TIẾT 44 BÀI 29:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố,hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm đã học trong chương 4 về oxi,không khí: Tính chất vật lí,tính chất hóa học,ứng dụng,điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp,thành phần của không khí. Một số khái niệm mới: sự oxi hóa,oxit,sự cháy,sự oxi hóa chậm,phản ứng hóa hợp,phản ứng phân hủy. 2. Kỹ năng • Rèn luyện kĩ nang tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học, đặc biệt là các công thức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất,ứng dụng,điều chế oxi. • Tập cho học sinh vận dụng các khái niêm cơ bản đã học ở chương 1,2,3 để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương 4,rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập,bước đầu tập vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống. 3. Thái độ Tạo hứng thú trong học tập và say mê tìm hiểu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Chuẩn bị trước phiếu học tập và giao cho học sinh ôn tập trước những kiến thức thuộc chương 4. 2. Học sinh Ôn tập lại kiến thức trong chương 4. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ĐVĐ: Chúng ta đã tìm hiểu xong chương 4. Hôm nay, cô và các con sẽ đi vào bàiBài 29:bài luyện tập 5, để giúp các con nắm chắc kiên thức của chương. Nội dung viết bảng Giáo viên Học sinh I/Lí thuyết - Tính chất vật lí - Tính chất hóa học - ứng dụng - điều chế khí oxi - khái niệm sự khử và chất oxl hóa - khái niệm oxit và phân loại - viết PTHH minh họa : + phản ứng hóa hợp + phản ứng phân hủy Hoạt động 1:(15 phút) Hãy trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. 1. Trình bày những kiến thức cơ bản về: • Tính chất vật lí • Tính chất hóa học • ứng dụng • điều chế khí oxi 2. Thế nào là sự oxi hóa? Chất oxi hóa? Hợp chất có thành phần hóa học thế nào gọi là oxit? Có thể phân loại oxit thế nào? Cho thí dụ. Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi của giáo viên. Học sinh lắng nghe và bổ sung. - thành phần của không khí thoe thể tích Bài làm của học sinh 2 Bài làm của học sinh 3 3. Viết PTHH để minh họa: • Phản ứng hóa hợp • Phản ứng phân hủy Nêu sự giống và khác nhau của hai PƯHH này. 4. Không khí có thành phần theo thể tích thế nào? Gọi học sinh lên trả lời Giáo viên nhận xét và chốt lại Hoạt động 2:(25 phút) Luyện tập - Cho học sinh làm lần lượt các bài trong phiếu học tập. Sau đó gọi một số học sinh lên chữa bài. - Gọi 2 học sinh đưng tại chỗ làm bài tập 1. - Gọi 1 hs khác đứng lên nhận xét. - Giáo viên chốt lại. - Gọi 2 hs lên bảng lần lượt làm bài 2 và 3. Học sinh đứng tại chỗ làm bài tập 1. Hs nhận xét. Hs lắng nghe và chữa bài tập. Hs làm bài 2. Các phương trình phản ứng đó là: a) C+O 2 t o c CO 2 → b) 4P+5O 2 → 2 P 2 O 5 c) 2H 2 +O 2 → H 2 O d) 4Al+3O 2 → 2Al 2 O 3 Hs làm bài tập 3 Hoàn thành PTHH và cho biết chúng tuộc loại PƯHH nào? Tại sao? t 0 c a) 4P+5O 2 → 2P 2 O 5 t o c b) 2Mg+O 2→ 2 MgO t o c c) 2KClO 3 → 2KCl+3O 2 t 0 c d) 4Al+3O 2 → Bài làm của học sinh 4 - Giáo viên gọi học sinh khác đứng lên nhận xét. - Giáo viên chữa và cho điểm. GV:Gọi một học sinh lên chữa bài tập 4 trong phiếu bài tập. Gv : Gọi học sinh nhận xét. Gv ; chữa bài và cho điểm. Hoạt đông 4:( 2 phút) Bài tập về nhà Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài số 4 Làm bài tập 7,8 (SGK – T101) 2Al 2 O 3 điện phân e) 2H 2 O → 2H 2 +O 2 - Phản ưng hóa hợp:a.b.d.Vì từ nhiều chất ban đầu tạo thành một chất mới. - Phản ứng phân hủy là;c,e. Vì từ một chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới. HS: lên chữa bài tập 4 Số mol của C là: = 0,3 PTPU: C + O 2 → CO 2 TPT:1 mol→ 1mol TĐB: 0,3mol→0,3 mol Số mol khí oxi cần có là: 0,3 mol 2 mol→ 3 mol X mol 0,3mol mol Khối lượng KCIO 3 cần dung là:m KClO3 = n x M = 0,2 x 122,5 = 24,5 (g) Hs: nhận xét. Hs : theo dõi và chữa bài vào vở. Phiếu học tập Bài 1 : Chọn đáp án đúng Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại B. Một nguyên tố phi kim khác C. Các nguyên tố hóa học khác D. Một nguyên tố hóa học không E. Các nguyên tố kim loại Bài 2 : Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: Cacbon, phot pho, hidro, nhôm,biết rằng sản phẩm lần lượt có công thức hoa học : CO 2 , P 2 O 5 , H 2 O, Al 2 O 3. Hãy gọi tên các sản phẩm. Bài 3: Hãy hoàn thành các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã được học Tại sao? A. … + … → P 2 O 5 B. … + …. → MgO C. KClO 3 → D. … + … → Al 2 O 3 E. H 2 O điện phân Bài 4: Khi nung nóng kali clorat KClO 3 (có chất xúc tác), chất này bị phân hủy tạo thành kali clorua và khí oxi. Tính khối lượng kali clorat cần thiết để sinh ra một lượng oxi đủ đốt cháy hết 3,6 g cacbon. Biết: K = 39, Cl = 35,5, O = 16, C = 12. . lại Hoạt động 2:( 25 phút) Luyện tập - Cho học sinh làm lần lượt các bài trong phiếu học tập. Sau đó gọi một số học sinh lên chữa bài. - Gọi 2 học sinh đưng tại chỗ làm bài tập 1. - Gọi 1 hs. chữa bài tập 4 trong phiếu bài tập. Gv : Gọi học sinh nhận xét. Gv ; chữa bài và cho điểm. Hoạt đông 4:( 2 phút) Bài tập về nhà Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài số 4 Làm bài tập 7 ,8 (SGK. đứng tại chỗ làm bài tập 1. Hs nhận xét. Hs lắng nghe và chữa bài tập. Hs làm bài 2. Các phương trình phản ứng đó là: a) C+O 2 t o c CO 2 → b) 4P+5O 2 → 2 P 2 O 5 c) 2H 2 +O 2 → H 2 O d)