1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dai 7 Tiet 56-67

30 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 510 KB

Nội dung

Giáo án: Đại số 7 - Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn:26/2/2011 Ngày giảng:1/3/2011 Tiết 56: Đa thức A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết đợc đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. - Giúp học sinh biết thu gọn đa thức. - Biết xác định bậc của đa thức. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thớc thẳng. Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đa thức + Giáo viên cho một ví dụ và yêu cầu học sinh sinh cho ví dụ + Từ các ví dụ em hiểu đa thức là gì? + Đa thức ở ví dụ b là đa thức của biến nào? Xác định các hạng tử của từng đa thức. + Yêu cầu học sinh làm ? 1(SGK/ 38) + Có nhận xét gì về mỗi số hạng của đa thức. + Cho ví dụ về một đơn thức. Theo em đây có là một đa thức không? + GV chốt rút ra chú ý. + Cho ví dụ: + Đa thức là tổng của các đơn thức. + Trả lời: Mỗi số hạng của đa thức là một đơn thức. 1. Đa thức Ví dụ: a)2x 2 + 3y 2 5 b)x 2 y 2x 3 y 2 + 3xy + 2 1 x c)x 2 + z 2 Các biểu thức trên là các đa thức. Khái niệm: SGK/ 37 Đa thức x 2 y 2x 3 y 2 + 3xy + 2 1 x ; có các hạng tử: x 2 y; 2x 3 y 2 ; 3xy ; 2 1 x Kí hiệu các đa thức bởi các chữ cái A, B, C, P, Q ?1 Chú ý: Mỗi đơn thức là một đa thức. Hoạt động 2: Thu gọn đa thức Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội. 152 Giáo án: Đại số 7 - Năm học 2010 - 2011 + Có nhận xét gì về các số hạng của đa thức. + Trong đa thức có chứa các số hạng đồng dạng. 2. Thu gọn đa thức : Ví dụ: P = 2x 2 y 3xy + 5x 2 y 7y + 2xy + 3 + Hãy thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng của đa thức P khẳng định: việc làm đó gọi là + Yêu cầu làm ? 2 Lu ý: hệ số 5 2 1 là hỗn số chứ không phải tích 5 . 2 1 + Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở = 7x 2 y xy 7y +3 Đa thức 7x 2 y xy 7y +3 là dạng thu gọn của đa thức đã cho. á p dụng: ? 2(SGK/ 37) Q = 5x 2 y 3xy + 2 1 x 2 y xy + 5xy - 3 1 x + 2 1 + 3 2 x - 4 1 Q = 5 2 1 x 2 y + xy + 3 1 x + 4 1 Hoạt động 3: Bậc của đa thức + Bậc của đa thức đối với tập hợp các biến là bậc của số hạng có bậc cao nhât đối với tập hợp các biến. + Khi tìm bậc của 1 đa thức, ta cần chú ý điều gì? + Yêu cầu học sinh làm ?3 +Trả lời 3. Bậc của đa thức Ví dụ: M = x 2 y 5 xy 4 + y 6 + 1 Bậc : 7 5 6 0 Đa thức M có bậc 7. Khái niệm : SGK/ 38 Chú ý: Số 0 gọi là đa thức không và không có bậc Khi tìm bậc của đa thức, trớc hết phải thu gọn đa thức đó. á p dụng : ?3 (SGK/38) 3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) - Bài 25 (Tr 38 - SGK) - Bài 26 (Tr 38 - SGK) 4. H ớng dẫn học sinh học ở nhà : - Bài tập 24, 27,28 (SGK - Tr 38) Ngày soạn: 5/3//2011 Ngày giảng:7/3/2011 Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội. 153 Giáo án: Đại số 7 - Năm học 2010 - 2011 Tiết 57: Cộng trừ Đa thức A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết sử dụng quy tắc dấu ngoặc để hình thành quy tắc cộng trừ hai đa thức. - Giúp học sinh áp dụng quy tắc cộng trừ đa thức vừa học để cộng, trừ hai đa thức. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thớc thẳng. Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập. C. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hot ng 1: Cộng hai đa thức GV cho a thc: M = 5x 2 y + 5xy 3 N = xyz - 4x 2 y + 5x - 1 2 GV ? M+N ta lm nh th no? M + N = ( 5x 2 y + 5xy 3) + (xyz - 4x 2 y + 5x - 1 2 ) GV S dng qui tc m du ngoc ta c: M + N = 5x 2 y + 5xy 3 + xyz - 4x 2 y + 5x - 1 2 GV cho HS nhúm cỏc n thc ng dng vi nhau v thc hin phỏp cng cỏc n thc ng dng ú: = (5x 2 y - 4x 2 y) + (5x + 5x) + xyz ( - 3+ 1 2 ) = xy 2 + 10x - 3 1 2 GV cho HS kim tra li nhn xột cho im. - HS suy ngh, tra li Y/c HS cn sp xp c: - Tra li: - HS kim tra li nhn xột 1. Cộng hai đa thức Cho hai a rthc sau: M = 5x 2 y + 5xy 3 N = xyz - 4x 2 y + 5x - 1 2 M + N = ( 5x 2 y + 5xy 3) + (xyz - 4x 2 y + 5x - 1 2 ) = 5x 2 y + 5xy 3 + xyz - 4x 2 y + 5x - 1 2 = (5x 2 y - 4x 2 y) + (5x + 5x) + xyz ( - 3+ 1 2 ) = xy 2 + 10x - 3 1 2 KL: a thc xy 2 + 10x - 3 1 2 l tng ca hai a thc M v N. Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội. 154 Gi¸o ¸n: §¹i sè 7 - N¨m häc 2010 - 2011 GV cho HS viết tùy ý hai đa thức và thực hiện cộng hai đa thức đó. GV cho các tổ làm theo nhóm vào bảng ro ki vàtreo lên bảng mỗi tổ kiểm tra chéo lẫn nhau: Gv cho điểm và sửa sai cho HS. Hoat động 2: Trừ hai đa thức: GV Cho VD lên bảng: Cho hai đa thức: P = 5x 2 y – 4xy 2 + 5x – 3 Q = xyz – 4x 2 y + xy 2 + 5x - 1 2 GV cho HS hãy thực hiện phép trừ đa thức P cho đa thức Q. Mỗi HS phải làm vào vỡ 1 HS lên bảng trình bày HS cả lớp nhận xét KQ và GV cho điểm. P – Q = (5x 2 y – 4xy 2 + 5x – 3) – (xyz – 4x 2 y + xy 2 + 5x - 1 2 ) = 5x 2 y – 4xy 2 + 5x – 3 – xyz + 4x 2 y - xy 2 -5x + 1 2 = (5x 2 y - 4x 2 y) +(– 4xy 2 + xy 2 ) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + 1 2 ) = 9x 2 y – 5xy 2 –xyz - 2 1 2 Gv yêu cầu HS cần đạt trong các bước giải là: B1: Đặt được phép tính trừ hai đa thức. B2: Nhóm được các đơn thức đồng dạng B3 Thu gọn được các đơn thức đồng dạng. GV kiểm tra và cho điểm các - HS viết tùy ý hai đa thức và thực hiện cộng hai đa thức đó. - HS hãy thực hiện phép trừ đa thức P cho đa thức Q. - Chú ý lăng nghe và ghi vở. 2/ Trừ hai đa thức: VD: Cho hai đa thức: P = 5x 2 y – 4xy 2 + 5x – 3 Q = xyz – 4x 2 y + xy 2 + 5x - 1 2 Muốn trừ đa thức P cho Q ta làm như sau: P – Q = (5x 2 y – 4xy 2 + 5x – 3) – (xyz – 4x 2 y + xy 2 + 5x - 1 2 ) = 5x 2 y – 4xy 2 + 5x – 3 – xyz + 4x 2 y - xy 2 -5x + 1 2 = (5x 2 y - 4x 2 y) +(– 4xy 2 + xy 2 ) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + 1 2 ) = 9x 2 y – 5xy 2 –xyz - 2 1 2 ta nói đa thức 9x 2 y – 5xy 2 –xyz - 2 1 2 là hiệu của đa thức P và Q Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 155 Giáo án: Đại số 7 - Năm học 2010 - 2011 t: GV Lu ý cho HS khi m du ngoc cỏc a thc ng trc cú du tr: HS T ly hai a thc v thc hin phộp tr cho nhau v trỡnh by vo bng ph cho lờn bng c lp nhn xột v GV cho im.H 4. Cng c : GV cho hai a thc saqu lờn bng HS lm theo nhúm v cho KQ lờn bng GV v HS nh xột, cho im: M = 4x 2 y 3xyz 2xy+ 5 6 N = 5x 2 y + 2xy xyz + 1 6 Tớnh M N; N M; 5. Hng dn v nh: - Hc bi theo v ghi- SGK. - Lm ht bi tp SGK tr / 40 Ngày soạn: /3/2011 Ngày giảng: /3/2011 Tiết 5 8 : LUYệN TậP I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS cần nắm: - Cộng hai đa thức. - Trừ hai đa thức. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng tính nhanh khi thực hiện phép tính: 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, SBT, SGK. HS: làm BT phần luyện tập ở nhà: III. Tiến trình lên lờp: 1/ổn định tổ chức. 2/Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập: 3/ Bi mi: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hot ng 1: Cha bi tp: I/ Ch a bi tp: Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội. 156 Giáo án: Đại số 7 - Năm học 2010 - 2011 ? Mun cộng hai đa thức, trừ hai đa thức ta lm nh th no GV cho hai a thc sau lờn bng: A = 3x 2 y xy 2 + 3xy 7x. B = x 2 y 5xy 2 + 3 2xy GV cho 2 HS lờn bng trỡnh by phộp tớnh: A + B ;A B HS cũn li c t chc lm theo nhúm sau ú cho KQ lờn bng theo bng ph, GV cn lu ý cho HS v cỏc cỏch m du ngoc khi thc hin phộp tr hai a thc. Hot ng 2: Luy tp GV cho bi tp 35 trang 40 lờn bng. M = x 2 2xy + y 2 N = y 2 + 2xy + x 2 + 1 a) Tớnh M + N b) Tớnh M N GV cho im v hng dn hs sa sai nu cú. GV cn lu ý cho HS khi thc hin m ngoc ca a thc m ng trc cú du tr ta phi i du ca cỏc hng t trong a thc ú. GV cho bi tp 36/tr40 lờn - Tr li: - 2 HS lờn bng trỡnh by - HS lm theo nhúm GV cho kt qu lờn bng - HS so sỏnh kt qu ca tng t v nhn xột. Bài tập 34/ T40 A = 3x 2 y - xy 2 + 3xy - 7x. B = x 2 y - 5xy 2 + 3 - 2xy A -B = ( 3x 2 y - xy 2 + 3xy - 7x) + ( x 2 y - 5xy 2 + 3 - 2xy) = 3x 2 y - xy 2 + 3xy - 7x + x 2 y -5xy 2 + 3 - 2xy = 3x 2 y + x 2 y - xy 2 - 5xy 2 + 3xy- 2xy +3 = 4 x 2 y - 6 xy 2 + xy - 7x + 3 II/ Luy tp: Bài tập 35/40 SGK Giải M = x 2 - 2xy + y 2 N = y 2 + 2xy + x 2 + 1 a) Tính M+N=(x 2 - 2xy + y 2 ) + (y 2 + 2xy+x 2 +1) = x 2 - 2xy + y 2 +y 2 + 2xy+x 2 +1 = 2x 2 + 2y 2 + 1 b) Tính M-N=(x 2 - 2xy + y 2 ) - (y 2 + 2xy+x 2 +1) = x 2 -2xy + y 2 - y 2 - 2xy - x 2 -1 = -4xy -1 Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội. 157 Giáo án: Đại số 7 - Năm học 2010 - 2011 bng Tớnh giỏ tr ca mi a thc sau: a/ x 2 + 2xy -3x 3 + 2y 3 + 3x 3 y 3 ti x = 5 v y = 4 b/ yx x 2 y 2 + x 4 y 4 x 6 y 6 + x 8 y 8 ti x = -1; y = -1 GV cn hng dn HS lm khi thay cỏc giỏ tr x; y vo bi thc ta cn rỳt gn cỏc a thc trc. Vi x mang giỏ tr õm v ly tha l thỡ luụn mang kt qu õm. Vi x mang giỏ tr õm v ly tha chn thỡ luụn mang kt qu dng. HS1 lm trờn bng. HS2 nhn xột kt qu. Bài tập 36/tr40 Tính giá trị của mỗi đa thức sau: a/ x 2 + 2xy -3x 3 + 2y 3 + 3x 3 - y 3 tại x = 5 và y = 4 Ta có: x 2 + 2xy -3x 3 + 2y 3 + 3x 3 - y 3 = x 2 + 2xy + y 3 thay x = 5 và y = 4 vào biểu thức trên ta đợc: 5 2 + 2.5.4 + 4 3 = 108 b/ yx -x 2 y 2 + x 4 y 4 - x 6 y 6 + x 8 y 8 vì x = -1; y = -1 nên ta có 1-1+1-1+1=1 4. Củng cố: - GV hớng dẫn HS làm bài tập 38 /tr40 - Cho các đa thức A = x 2 -2y + xy + 1 B = x 2 + y - x 2 y 2 - 1 - Tìm đa thức C sao cho: a/ C = A + B b/ C + A = B 5. H ớng dẫn học tập: - Học bài theo vở ghi- SGK. - Làm hết bài tập SGK tr / 40 Ngày soạn: 12 /3/2011 Ngày giảng: 15/3/2011 Tiết 59 : Đa thức một biến Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội. 158 Giáo án: Đại số 7 - Năm học 2010 - 2011 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến B. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thớc thẳng. Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập. C. Tiến trình bài dạy: 1/ổn định tổ chức. 2/Kiểm tra bài cũ - Thế nào đa thức? Biểu thức sau có là đa thức không? - 2x5 + 7x3 + 4x2 5x + 1 - Chỉ rõ các đơn thức có trong 2 đa thức trên là đơn thức của biến nào? - K/đ: rõ ràng mỗi đa thức trên là tổng của các đơn thức của cùng biến x đợc gọi là đa thức một biến x, kí hiệu là f(x) 3/ Bi mi: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Ho t ng 1: a thc mt bin + Cho ví dụ về đa thức một biến. + Phát biểu khái niệm đa thức một biến . +Trả lời miệng +Trả lời miệng I. Đa thức một biến Ví dụ: A = 7y 2 -3y + 2 1 là đa thức của biến y B = 2x 5 -3x+7x 3 +4x 5 + 2 1 Khái niệm: SGK / 41 Lu ý: +Mỗi số đợc coi là một đa thức một biến +Để chỉ A là đa thức của biến y, ngời ta viết A(y) +Giá trị của đa thức f(x) tại x = a đợc kí hiệu là f(a) + Yêu cầu học sinh làm ?1 + Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở ?1 Thay y = 5 vào đa thức A(y) ta có: A(5) = 7.5 2 -3.5+ 2 1 Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội. 159 Giáo án: Đại số 7 - Năm học 2010 - 2011 + Yêu cầu học sinh làm ?2 + Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở = 160 2 1 Thay x = - 2 vào đa thức B ta có: B(-2) = 6.(-2) 5 + 7 (-2) 3 - 3 (-2) + 2 1 = 89 2 1 ?2 Bậc của đa thức A(y) là 2 Bậc của đa thức B(x) là 5 * Bậc của đa thức (khác đa thức 0, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. Ho t ng 2: Sp xp mt a thc. + Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của biến? + Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng dần của biến + Rút ra chú ý. + Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở . + Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở. + Trả lời miệng II. Sắp xếp một đa thức Ví dụ: C(x)=5x+3x 2 -7x 5 + x 6 -2 Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của biến: C(x)=x 6 -7x 5 +3x 2 + 5x -2 Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng dần của biến: C(x)=-2+5x+3x 2 -7x 5 + x 6 Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử trớc hết phải thu gọn ?3 ?4 Q(x) = 5x 2 2x +1 R (x) = - x 2 + 2x 10 Nhận xét: Mọi đa thức bậc 2 của biến x, xau khi sắp xếp Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội. 160 Giáo án: Đại số 7 - Năm học 2010 - 2011 các hạng tử của chúng theo luỹ thừa giảm dần của biến, đều có dạng: ax 2 + bx + c Trong đó a,b ,c là các số cho trớc và a 0 Chú ý: (SGK/42) Ho t ng 3: H s + Giới thiệu: hệ số cao nhất, hệ số tự do. + Yêu cầu học sinh tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do ở ví dụ trên. + Giới thiệu chú ý: đa thức f(x) có thể viết đầy đủ từ + Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở III. Hệ số: P(x) = 6x 5 + 7x 3 3x + 2 Phầ n biến x 5 x 3 x Phầ n hệ số 6 7 -3 2 + Hệ số cao nhất: 6 + Hệ số tự do: 2 Chú ý: P(x) = 6x 5 + 0 x 4 + 7x 3 + 0 x 2 3x + 2 Hệ số các luỹ thừa bậc 4, bậc 2 của P(x) bằng 0 4.Củng cố: - Bài 39 (Tr 43 - SGK) 5. H ớng dẫn học sinh học ở nhà : - Bài tập 40 đến 43 (SGK - Tr 43) Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội. 161 [...]... góc đồng vò bằng nhau Bài 21 SGK/89: Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi 12 Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 Bài 17 SBT /76 : Vẽ lại hình và điền số đo vào các góc còn lại GV gọi HS điền và giải thích Bài 17 SBT /76 Bài 17 SBT /76 : : 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài 22 SGK; 18, 19, 20 SBT /76 , 77 Ngày soạn : 02/09/2010 Ngày day: 04/09/2010 Tuần 3 - Tiết 6: §4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I... thẳng thứ ba Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi 24 Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 4 Củng cố: Bài 40 SGK/ 97: Điền vào chỗ trống: Nếu a⊥c và b⊥c thì a// b Nếu a// b và c⊥a thì c⊥b Bài 41 SGK/ 97: Điền vào chỗ trống: Nếu a// b và a//c thì b//c III/ Củng cố : Bài 40 SGK/ 97: Bài 41 SGK/ 97 Bài 32 SBT /79 : Bài 32 SBT /79 : Bài 32 SBT /79 : a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b cùng ⊥ với đường thẳng c b)... động 3: Tính số đo góc Bài 57 SGK/104: Cho a//b, hãy tính số đo x của góc O Bài 54 SGK/103: a) Năm cặp đường thẳng vuông góc: d3⊥d4; d3⊥d5; d3⊥d7; d1⊥d8; d1⊥d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 2/ Vẽ hình Bài 54 SGK/103: a) Năm cặp đường thẳng vuông góc: d3⊥d4; d3⊥d5; d3⊥d7; d1⊥d8; d1⊥d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 Bài 55 SGK/103: Bài... Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm 21 -> 26 SBT /77 ,78 Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi Xem SGK/91 Bài 24 SGK/91: Bài 25 SGK/91: -Vẽ đường thẳng a -Vẽ đường thẳng AB: 0 ¼ aAB = 60 ¼ ¼ ( aAB = 300; aAB = 450) ¼ -Vẽ b đi qua B: ABb = ¼ aAB 15 Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 -Chuẩn bò bài luyện tập Ngày soạn: 8/9/2010 Ngày dạy: 10/9/2010 Tuần 4 - Tiết 7 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được... -Góc . sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở = 7x 2 y xy 7y +3 Đa thức 7x 2 y xy 7y +3 là dạng thu gọn của đa thức đã cho. á p dụng: ? 2(SGK/ 37) Q = 5x 2 y 3xy + 2 1 x 2 y xy + 5xy -. nhà : - Bài tập 24, 27, 28 (SGK - Tr 38) Ngày soạn: 5/3//2011 Ngày giảng :7/ 3/2011 Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội. 153 Giáo án: Đại số 7 - Năm học 2010 - 2011 Tiết 57: Cộng trừ Đa thức A + 3x 3 ) + (-x 2 + 2x 2 ) + 7x + (-5 + 2 ) = 5x 4 + 9x 3 +x 2 +7x - 3 Cách 2 A(x)=5x 4 +6x 3 - x 2 +7x-5 +B(x) = 3x 3 +2x 2 +2 A(x)+B(x)=5x 4 +9x 3 +x 2 +7x-3 Ngô Văn Thành - Trờng THCS

Ngày đăng: 19/10/2014, 04:00

Xem thêm

w