1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 3:Định luật Ôm

14 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

V Ậ T L Ý 9 TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH GD PHÙ CÁT Chúc các em học tập tốt Chúc các em học tập tốt II. NỘI DUNG: 1. Đònh nghóa điện trở của một dây dẫn : - Dùng dây dẫn 2 mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 3A. Khi mắc dây dẫn với hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 6A. ĐN: Trò số không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó. Đơn vò của điện trơ û (R) là Ôm ( Ω ), 1K Ω = 1000 Ω , 1M Ω = 1000 000 Ω . §3 ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Thí nghiệm - Dùng dây dẫn 1 mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A. Khi mắc dây dẫn với hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 4A. Gọi R= U/I ; R là tỉ số U/I với dd khác nhau thì tỉ số không thay đổi. 2. ĐỊNH LUẬT ÔM:  Nhận xét: Đối với mỗi dây dẫn CĐDĐ (I) tỉ lệ thuận với HĐT (U), mặt khác cùng 1 HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn có R khác nhau thì CĐDĐ (I) tỉ lệ nghòch với điện trở (R). Kết quả ta có hệ thức: (hệ thức đl Ôm) U là HĐT (V) ; I là CĐDĐ (A); R là điện trở (Ω) Nội dung đònh luật Ôm: CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ với HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây. * Hệ thức đònh luật Ôm: I= U là HĐT (V) ; I là CĐDĐ (A); R là điện trở (Ω) R U Chọn câu đúng trong các câu sau đây : A. CĐDĐ tỉ lệ thuận với HĐT B. CĐDĐ tỉ lệ nghòch với HĐT C. CĐDĐ tỉ lệ thuận với HĐT, tỉ lệ thuận với R D. CĐDĐ tỉ lệ nghòch với HĐT và R. A B C D Câu 1:Mối quan hệ giữa CĐDĐ (I) chạy qua 1 dây dẫn với HĐT (U) giữa 2 đầu dây dẫn với điện trở (R) . 1 / Đối với mỗi dây dẫn . . . . . . . không thay đổi. 2/ Với dây dẫn khác nhau thì có giá trò . . . . . khác nhau. 3/ Trò số không thay đổi với mỗi dây dẫn gọi là . . . . của dây dẫn đó. ĐÁP ÁN Câu 2:Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành các câu sau: Tỉ số U/I; giá trò U/I; điện trở. 1/ Đối với mỗi dây dẫn U/I không thay đổi. 2/ Với dây dẫn khác nhau thì có giá trò U/I khác nhau. 3/ Trò số không thay đổi với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó. Chọn câu đúng trong các câu sau đây : A B C D Câu 3. Hệ thức đònh luật Ôm là: a/ R = b/ I = c/ U = I.R ; d/ R = U.I I U R U Chọn câu đúng trong các câu sau đây : A B C D Câu 4. Đặt vào 2 đầu dây dẫn AB một HĐT 12V. biết dây dẫn có điện trở là 2 Ω vậy CĐDĐ chạy qua dây dẫn là: a/ 6A b/ 5A c/ 4A d/ 4,5A. Chọn câu đúng trong các câu sau đây : A B C D Câu 5. Cho mạch điện như hình vẽ a/ I = 1,2A b/ I = 2A c/ I = 2A ; d/ I= 1,5A. R = 10Ω ; HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch là U MN = 12V thì campekế chỉ giá trò cường độ dòng điện là: M N R A . gọi là điện trở của dây dẫn đó. Đơn vò của điện trơ û (R) là Ôm ( Ω ), 1K Ω = 1000 Ω , 1M Ω = 1000 000 Ω . §3 ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Thí nghiệm - Dùng dây dẫn 1 mắc vào. nghòch với điện trở (R). Kết quả ta có hệ thức: (hệ thức đl Ôm) U là HĐT (V) ; I là CĐDĐ (A); R là điện trở (Ω) Nội dung đònh luật Ôm: CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ với HĐT đặt vào 2 đầu dây. dẫn là 4A. Gọi R= U/I ; R là tỉ số U/I với dd khác nhau thì tỉ số không thay đổi. 2. ĐỊNH LUẬT ÔM:  Nhận xét: Đối với mỗi dây dẫn CĐDĐ (I) tỉ lệ thuận với HĐT (U), mặt khác cùng 1 HĐT

Ngày đăng: 19/10/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w