Phương pháp giá trị trung bình.

6 382 0
Phương pháp giá trị trung bình.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP HOÁ HỌC Phương pháp giá trị trung bình Phương pháp này còn gọi là phương pháp chuyển bài toán hỗn hợp nhiều chất thành bài toán một chất tương đương. * Phạm vi áp dụng :thường dùng để giải bài toán xác định thành phần hỗn hợp có kết hợp tìm công thức phân tử chất thành phần * Đặc điểm bài toán : cho hỗn hợp nhiều chất cùng tác dụng với một chất khác mà phương trình phản ứng có dạng tương tự nhau về sản phẩm, tỷ lệ hệ số trước các công thức trong phản ứng, hiệu suất phản ứng.Chẳng hạn, bài toán hỗn hợp nhiều kim loại kiềm hay kim loại kiềm thổ tác dụng với nước, bài toán hỗn hợp kim loại có cùng hoá trị tác dụng với dung dịch axit, bài toán hỗn hợp các chất hữu cơ trong cùng dãy đồng đẳng thì ta có thể thay thế hỗn hợp bằng một chất tương đương với các đại lượng trung bình: hhM ,số nguyên tử của các nguyên tử thành phần trong công thức tương đương( CTPT, trung bình). 1. Khái niệm, tính chất và một số công thức tính khối lượng mol phân tử trung bình hổn hợp( hhM ) * Khái niệm: hhM là khối lượng một mol hỗn hợp( với hỗn hợp khí còn có thể coi là khối lượng 22,4l khí đo ở đktc) *Tính chất: - hhM không phải là hằng số mà có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thành phần trong hỗn hợp Ví dụ: Hỗn hợp khí A gồm hai khí O 2 và H 2 . Nếu thành phần: 1% H 2 ; 99% O 2 thì hhM = 31,7 99% H 2 ;1% O 2 thì hhM = 2,3 - M hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và lớn nhất M min < hhM < M max Ví dụ: CO 2 : x( mol) M min = 2,8 ; M max = 44 m(g) hỗn hợp O 2 : y(mol) => CO: z(mol) 28 < hhM < 44 Hay 28 < zyx m ++ < 44 Hoặc 2844 m zyx m <++< 1 Hỗn hợp 2 chất A,B có M A < M B và có thành phần % theo số mol là a(%) , b(%). Nếu M > 2 BA MM + thì a < 50 < b M < 2 BA MM + thì b < 50 < a Khi a = b = 50 thì hhM = 2 BA MM + * Một số công thức tìm hhM hhM = iBA iiBBAA nnn nMnMnM ++ +++ hhM = iBA iiBBAA VVV VMVMVM +++ +++ hhM = 100 % %% iiBBAA MMM +++ Ví dụ minh hoạ: 1)Hoà tan 26,8 g CaCO 3 và MgCO 3 vào dung dịch HCl có dư thì thu được 6,72 l CO 2 (đktc). Tìm khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu. Hư ớng dẫn: Đặt RCO 3 là công thức một chất tương đương của hỗn hợp và M là khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp đó. RCO 3 + 2 HCl → RCl 2 + CO 2 + H 2 O Theo ptpư n hh = n CO2 = 4,22 72,6 = 0,3 mol Gọi số mol của CaCO 3 là x thì số mol MgCO 3 là (0,3-x) M = 3,0 )3,0(84100 xx −+ = 3,0 8,26 = 89,3 Giải pt trên suy ra x = 0,1 ⇒ m CaCO3 = 100x = 10 g m MgCO3 = 26,8 – 10 = 16,8 2)Cho 8,8 hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IIIA tham gia phản ứng với dd HCl thì thu được 6,72 l khí. Xác định 2 kim loại biết chúng ở 2 chu kỳ liên tiếp . Hư ớng dẫn: Gọi CT chung của 2 kim loại là M, nguyên tử khối trung bình là M 2 M + 6 HCl → 2 MCl 3 + 3 H 2 n H2 = 4,22 72,6 = 0,3 mol ; n M = 2/3 n H2 = 0,2 mol Theo đầu bài M . 0,2 = 8,8 ⇒ M = 44 Hai kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp M 1 < M < M 2 , dựa vào bảng tuần hoàn suy ra 2 kim loại đó là Al= 27 < 44 và Ga = 69,72 > 44. * Với bài toán: Hỗn hợp gồm hai chất A,B (chưa biết số mol) cùng tác dụng với 1 hoặc cả 2 chất X,Y (đã biết số mol). Để biết sau phản ứng đã hết A,B hay X,Y chưa có thể giả thiết hỗn hợp A,B chỉ chứa 1 chất A hay B . Chẳng hạn: -Với M A < M B nếu hỗn hợp “chỉ chứa A” thì: n A = A hh M m > n hh = hh hh M m . Như vậy nếu X,Y tác dụng với A mà còn dư thì X,Y sẽ có dư để tác dụng hết với hỗn hợp A,B. - Với M A < M B nếu hỗn hợp “chỉ chứa B” thì n B = B hh M m < n hh = hh hh M m . Như vậy nếu X,Y không đủ để tác dụng với B đương nhiên cũng không đủ tác dụng hết với hỗn hợp A,B. Nghĩa là sau phản ứng X,Y hết; A,B còn dư. Ví dụ: Cho 0,387 g hỗn hợp gồm Zn và Cu vào 50 ml dung dịch Ag 2 SO 4 0,1 M ,khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thì thu được 1,144 g chất rắn C. Tính khối lượng các chất có trong C. Hư ớng dẫn : Zn + Ag 2 SO 4 = ZnSO 4 + 2 Ag (1) Cu + Ag 2 SO 4 = CuSO 4 + 2 Ag (2) Nhận thấy : 65 387,0 < n hh (Cu,Zn) < 64 387,0 0,00595 < n hh < 0,00604 Mà n Ag2SO4 = 0,05 . 0,1 < 0,00595 nên Ag 2 SO 4 phản ứng hết và chắc chán kim loại phải còn dư Đặt x,y,x’,y’ lần lượt là số mol Zn,số mol Cu ban đầu và phản ứng. Ta có độ tăng khối lượng kim loại sau pư (1),(2) là (2.108-65)x’ + (2.108-64)y’ = 1,144- 0,387 = 0,757 ⇒ 151x’ + 152y’ = 0,757 (*) Biện luận: giả sử Cu chưa tham gia pư (2) y’ = 0 ⇒ x’ = 0,757 : 151 = 0,00502 > n Ag2SO4 = 0,005 (vô lí) ,vậy pư (2) phải xảy ra Vì Zn pư hết x =x’; n Ag2SO4 = x + y’ = 0,005 Từ (*) ta có 151x + 152(0,005 – x) = 0,757 ⇒ x = 0,003 và y’ = 0,002 Trong hỗn hợp ban đầu: m Zn = 0,002.65 = 0,195 g m Cu = 0,387 – 0,195 = 0,192 g Trong hỗn hợp C : m Cu (còn dư) = 0,192 – 64.0,002 = 0,064 g m Ag = 1,144 – 0,064 = 1,080 g 2.Phương pháp giá trị trung bình trong hoá hữu cơ * Phương pháp KLPT trung bình: - Các bước xác định công thức phân tử(CTPT) 2 chất hữu cơ A,B trong hỗn hợp Bư ớc 1: Tìm hhM theo các công thức đã cho Bư ớc 2: Giả sử M A < M B thì M A < hhM < M B Biện luận tìm M A ,M B hợp lý để suy ra CTPT đúng của A,B - P 2 này chỉ sử dụng có lợi đối với hỗn hợp các chất cùng dãy đồng đẳng. Ví dụ minh hoạ: Có 100 g dung dịch của 1 axit hữu cơ đơn chức 23 %(dd A).Thêm 39 g một axit đồng đẳng kế tiếp vào dd A ta được dd B. Trung hoà 1/10 ddB bằng 500 ml dd NaOH 0,2 M ta được dd C.Xác định CTPT các axit. Hư ớng dẫn: Ta có: n hh = n NaOH = 0,5 . 0,2 . 10 = 1 (mol) m hh = 100 100.23 + 39 = 62 Suy ra: hhM = 62 : 1 = 62 M 1 < hhM < M 2 ⇒ Có 1 axit là HCOOH, axit còn lại là CH 3 COOH *Phương pháp CTPT trung bình: -Các bước xác định: Bư ớc 1: Đặt CTPT trung bình của các hợp chất hữu cơ. Bư ớc 2: Viết ptpư dạng tổng quát với CTPT trung bình (tuỳ theo dữ kiện bài cho) Bư ớc 3: Từ ptpư tổng quát và dữ kiện bài cho thiết lập tỉ lệ để tính giá trị trung bình(số cacbon trung bình, số liên kết π trung bình). -Đây là p 2 giải ngắn gọn cho các bài toán hữu cơ thuộc loại hỗn hợp các đồng đẳng đặc biệt là các đồng đẳng liên tiếp. Ví dụ minh hoạ: Tiến hành phản ứng hợp nước hoàn toàn 2 anken A,B thu được 2 rượu lên tiếp C,D. Cho hỗn hợp này phản ứng hết với Na được 2,688 l H 2 (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rượu trên rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng lượng nước vôi trong được 30 g kết tủa, tiếp tục cho NaOH dư vào dung dịch trên lại có 13 g kết tủa nữa. Xác định CTPT của A,B. Hư ớng dẫn: Gọi CT trung bình của 2 anken là C n H n2 - 1 OH Gọi a là số mol hỗn hợp 2 anken trên đã dùng, ta có phản ứng: C n H n2 + H 2 O → C n H n2 - 1 OH a a C n H n2 - 1 OH + Na → C n H n2 - 1 ONa + 2 1 H 2 a a/2 C n H n2 - 1 OH + 2 3n O 2 → n CO 2 + ( n + 1) H 2 O a a n Sản phẩm cháy hấp thụ bằng nước vôi trong có kết tủa xuất hiện. Thêm tiếp NaOH lại thấy kết tủa nữa chứng tỏ đã có sự tạo thành 2 muối CaCO 3 (x mol) và Ca(HCO 3 ) 2 (y mol) theo các phản ứng: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O x x 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 y y Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH → CaCO 3 ↓ + Na 2 CO 3 + 2 H 2 O y y Suy ra ta có hệ: a/ 2 = 2,688 / 22,4 = 0,12 x = 30 / 100 = 0,3 y = 13 / 100 = 0,13 x + 2y = a n Giải ra được a = 0,24; n = 2,3 Do n = 2,3 nên 2 anken đã cho là C 2 H 4 và C 3 H 6 MỘT SỐ BÀI TẬ P CÓ ĐÁP S Ố 1. Hoà tan 23g hh gồm Ba và 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước được dd D và 5,6l khí (đkc) a) Nếu trung hoà 1/2 dd D cần bao nhiêu ml H 2 SO 4 0,5M b) Nếu thêm 180 ml dd Na 2 SO 4 0,5M vào dd D thì dd sau pư vẫn chưa kết tủa ion Ba 2+ . Nếu thêm 210 ml dd Na 2 SO 4 0,5M vào dd D sau pư còn dư dd Na 2 SO 4 . Xác định tên 2 kim loại kiềm Hư ớng dẫn: 0,18.0,5 = 0,09 < n Ba < 0,21.0,5 = 0,105 0,09 . 137 = 12,33 < m Ba < 0,105 . 137 = 14,385 m hh (A,B) = 23 – m Ba 23 – 14,385 = 8,6 < m hh < 23 – 12,33 = 10,67 Theo pư cộng H 2 O : n hh = 2 n H2 = 2(0,25 – n Ba ) = 0,5 – 2n Ba ⇒ 0,5 – (2.0,105) = 0,29 < n hh < 0,5 – (2.0,09) = 0,32 ⇒ 32,0 6,8 < M < 29,0 67,10 A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp có 27 < M < 37 nên đó là Na (23) và K (39) 2. Một hh X gồm 2 kim loại A và B có hoá trị 2, có khối lượng nguyên tử xấp xỉ nhau; số mol của A bằng 1/2 số mol của B và khối lượng của X là 19,3g. a) Xác định A ,B và khối lưọng của chúng biết rằng khi cho X tác dụng với dd HCl dư chỉ có A tan cho ra 2,24l H 2 (đkc) b) Nếu lấy cùng một khối lượng X như trên cho vào 200ml ddY chứa AgNO 3 1M và Hg(NO 3 ) 2 0,5M .Tính khối lưọng chất rắn Z thu được Hư ớng dẫn: n B = x ⇒ n A = 0,5x = 2,24:22,4 ⇒ x = 0,2 ⇒ n X = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol M X = 19,3 : 0,3 = 64,33 M A < M X < M B hoặc M B < M X < M A Mà M A ≈ M B . Vậy A là Zn (65) và B là Cu (64) 3. X là kim loại có hoá trị 2. Hoà tan hoàn toàn 6,082g X vào dd HCl thu được 5,6l khí (đkc) a) Tìm kim loại đó b) X có 3 đồng vị biết tổng số số khối của 3 đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ nhì bằng trung bình cộng số khối của 2 đồng vị kia. Đồng vị thứ nhất có số prôton bằng số nơtron . Đồng vị thứ ba chiếm 11,4 5 số nguyên tử và có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ hai là 1 đơn vị. Tìm số khối và số nơtron của mỗi đồng vị; và thành phần % về số nguyên tử của 2 đồng vị còn lại Đáp s ố: a) Mg (24,328g) b) Mg 24 12 ( 78,6 %) và Mg 25 12 (10%) 4. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Chia X thành 2 phần bằng nhau: -Đốt cháy hoàn toàn phần 1 rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 5,24g và tạo ra 7g kết tủa -Cho phần 2 tác dụng hết với Na dư sinh ra V(l) khí H 2 (27,3 0 C ; 1,25 atm).Xác định CTPT, CTCT và thành phần % theo khối lượng của X Đáp s ố: a) CH 3 OH (51,06 %) C 2 H 5 OH (48,94 %) b) V = 0,49l 5. Cho một hh lỏng gồm rượu etylic và 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. - Làm bay hơi hết phần 1 thể tích hơi của nó bằng thể tích của 1,32g khí CO 2 được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. - Để đốt hết phần 2 cần dùng lượng O 2 thu được bằng cách nhiệt phân hoàn toàn 92,43g KMnO 4 .Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình đựng H 2 SO 4 đặc và bình đựng dd Ba(OH) 2 dư.Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng 3,915g, ở bình 2 có 36,9375g kết tủa trắng. Xác định CTPT các hidrocacbon và tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X Đáp s ố: C 7 H 16 (21,74 % ) ; C 8 H 18 (60,96 % ) ; C 2 H 5 OH ( 12,3 % ) BÀI TẬP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH 1. Cho 47 g hỗn hợp 2 rượu qua H 2 SO 4 đặc, đun nóng thu được hhỗn hợp khí gồm olefin, ête, rượu dư và hơi nước. Dẫn các olefin qua dd nước Br 2 thì thấy phản ứng vừa đủ với 1350 ml dd Br 2 0,2 M. Hơi nước tạo thành phản ứng với Na thì có 4,704 l khí (đkc). Hỗn hợp ête và rượu bằng 16,128 l đo ở 136,5 0 C; 1 atm. a) Tính hiệu suất tạo olefin b) Xác định CTPT của 2 rượu. c) Tính % thể tích hỗn hợp sau pư 2. Chia hỗn hợp 2 andehit đơn chức thành 2 phần bằng nhau P1: cho tác dụng với Ag 2 O/ NH 3 dư thì thu được 32,4 g kim loại. P2: cho tác dụng với H 2 (Ni xúc tác) thấy tốn hết V(l) H 2 ( đkc) và thu được hh 2 rượu no . Nếu cho hỗn hợp này tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3/ 8 V lít H 2 (đkc) còn nếu đem đốt cháy hh rượu này rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 100 g dd NaOH 40% thì sau pư nồng độ NaOH còn lại là 9,64%. Xác định CTPT,CTCT của các andehit và tính khối lượng mỗi andehit , biết rằng gốc hidrocacbon của các andehit là no hoặc có một nối đôi. 3. Hai hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức chỉ chứa các nguyên tố C,H,O đều tác dụng được với NaOH không tác dụng với Na. Để đốt cháy m (g) hỗn hợp này cần 8,4 l O 2 (đkc) và thu được 6,72 l CO 2 (đkc) ; 8,4 g H 2 O. Tính khối lượng phân tử trung bình của hai hợp chất hữu cơ đó. 4. A là hỗn hợp gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Chia A làm 2 phần bằng nhau: P1: cho tác dụng với Na dư được 3,92 l H 2 (đkc) P2: đốt cháy hoàn toàn cần 25,2 l O 2 (đkc). Sản phẩm cháy lần lượt dẫn qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng đ Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 17,1 g còn bình 2 xuất hiện 177,3 g kết tủa. a) Tìm CTPT ,CTCT các axit b) Tính % theo khối lượng mỗi chất trong A 5. Hỗn hợp A gồm 2 este là đồng phân của nhau và đều được tạo thành từ axit và rượu đơn chức . Cho 2,2 g hh A bay hơi ở 136,5 0 C; 1 atm thì thu được 840 ml hơi este. Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 26,4 g hh A bằng 100ml đ NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) rồi đem cô cạn thu được 33,8 g chất rắn khan. Xác địng CTCT và khối lượng mỗi este trong hỗn hợp A 6. A là hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon ở thể khí X,Y. Lấy 0,06 mol A chia làm 2 phần bằng nhau: P1:cho qua bình đựng dd Br 2 dư thì thấy khối lượng bình tăng lên m 1 (g) và có 6,4 g Br 2 tham gia phản ứng ( không có khí thoát ra khỏi bình Br 2 ) P2: đốt cháy thu được m 2 (g) H 2 O và có 0.08 mol CO 2 tạo thành. a) Xác định CTPT,CTCT của X,Y b) Tính m 2 ,m 2 và % thể tích của X,Y trong hỗn hợp A 7. Hoà tan 4,6 g hh kim loại gồm Ba và 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước được đ A và 1,12 l khí H 2 (đkc). Nếu cho ½ dd A với 18 ml dd K 2 CO 3 0,5 M thì được một đ có khả năng kết tủa với dd Na 2 SO 4. Nếu cho ½ dd A tác dụng với 21 ml dd K 2 CO 3 0,5 M thì được một dd vẫn có khả năng tạo kết tủa với dd CaCl 2 . Xác định 2 kim loại kiềm. 8. Cho 2,72 g hh gồm 3 kim loại A,B,C tác dụng với halogen X thu được hỗn hợp 3 muỗi có khối lượng là 8,04 g. Hoà tan muối này vào nước xong cho phản ứng với dd AgNO 3 thu được 21,525 g kết tủa. a) Xác định halogen X b) Cho tỉ lệ nguyên tử khối của A,B,C lần lượt là 3:5:7 và tỉ lệ số mol lần lượt là 1:2:3. Xác định 3 kim loại 9. Hoà tan hết 11,2 g hh X gồm 2 kim loại M (hoá trị x) và M ’ (hoá trị y) trong dung dịch HCl và sau đó cô cạn đ thu được 39,6 g hh 2 muối. a) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc b) Cho 22,4 g hh X nói trên tác dụng với 500 ml dd HCl nói trên thấy thoát ra 16,8 lit H 2 (đkc). Đem cô cạn dd được chất rắn Y. Tính khối lượng Y và C M của dd HCl c) Hai kim loại M,M ’ có cùng hoá trị và có tỉ lệ số mol là 7:1; M ’ > M. Xác định 2 kim loại đó. Biết x,y ≤ 2 10. Cho hỗn hợp Na và một kim loại kiềm X khác nặng 6,2 g tác dụng với 104 g nước thu được 110 g dd (d = 1,1 g/ml) a) Xác định X biết M X < 40 b) Tính nồng độ mol của dd thu được và thể tích dd HCl 1M cần thiết để trung hoà dd trên. [...]... Vàng Bạn đã vượt qua câu hỏi , nhưng đến câu hỏi thì bạn đã không thành công Xin mời cô giáo Chủ nhiệm lên tặng quà cho bạn xuất sắc nh ất trong cuộc thi này Còn bây giờ, mời tất cả các bạn đứng dậy và cùng hòa nhịp vào bài hát của chương trình, Bài hát Rung Chuông Vàng Rung Chuông Vàng Xin cám ơn tất cả các bạn và cô giáo chủ nhiệm đã ủng hộ và tham gia nhiệt tình trong cuộc thi ngày hôm nay của lớp 8/5... là ? -99 Rung Ko rung T o á n L ý 2H ó a h Văn An When I eat, I live, but when I drink, I die So, who am I ? I’m fire Rung Ko rung Xin chúc mừng bạn đã Rung được chuông vàng ngày hôm nay Kính thưa cô giáo chủ nhiệm và tất cả các bạn học sinh của lớp 8/5 Hôm nay, chúng ta đã có 1 cuộc chơi rất thú vị, chúng em nghĩ, các bạn hôm nay đã có thêm rất nhiều kiến thức mới, và niềm vui Chúng em rất vui, vì... khác sẽ tổ chức tốt hơn tổ em, câu hỏi phong phú hơn và mục đích của chúng ta là “ HỌC MÀ CHƠI” Bây giờ, chúc ta cùng lắng động vào giờ phút vinh quang của bạn cùng với tiếng chuông vàng nào Xin mời cô giáo chủ nhiệm lên tặng quà cho bạn Như vậy là chúng ta đã biết được chủ nhân của chiếc chuông vàng ngày hôm nay, đó là Nào cùng cất lên bài hát của chương trình “Rung Chuông Vàng” Rung Chuông Vàng Rất... hát gì ? 10/ Lĩnh vực Sinh học Bệnh HIV và AIDS được truyền qua những con đường nào ? Máu và mẹ truyền sang con 11/ Việt Nam của tôi Bãi biển này nằm ở Thành Phố nào của Việt Nam ? Nha Trang Cứu trợ Cô giáo chủ nhiệm cùng các bạn học sinh tổ 4 sẽ chơi 1 trò chơi đó là “One, two, I shoot s.o “, trong 1’30 số người cứu trợ chết càng ít thì càng tốt Mỗi đại diện của 2 trường THCS sẽ được chọn 2 trong 4 . BÀI TẬP HOÁ HỌC Phương pháp giá trị trung bình Phương pháp này còn gọi là phương pháp chuyển bài toán hỗn hợp nhiều chất thành bài toán một chất. 0,192 – 64.0,002 = 0,064 g m Ag = 1,144 – 0,064 = 1,080 g 2 .Phương pháp giá trị trung bình trong hoá hữu cơ * Phương pháp KLPT trung bình: - Các bước xác định công thức phân tử(CTPT) 2 chất hữu. còn lại là CH 3 COOH *Phương pháp CTPT trung bình: -Các bước xác định: Bư ớc 1: Đặt CTPT trung bình của các hợp chất hữu cơ. Bư ớc 2: Viết ptpư dạng tổng quát với CTPT trung bình (tuỳ theo dữ kiện

Ngày đăng: 19/10/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan