Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1 Ngày dạy 10 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Con người cần gì để duy trì sự sống ? (Chuẩn KTKN: 90 ; SGK : 4 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Nêu được con người cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng , nhiệt độ để sống B .CHUẨN BỊ - Hình trang 4 ,5 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Mở đầu : - Kiểm tra đồ dùng học tập . II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : + Mục tiêu : HS nêu tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình . Bước 1: Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống . - GV ghi tất cả các ý kiến đó lên bảng . - Rút ra nhận xét chung kết luận . Hoạt động 2 : làm việc nhóm + Mục tiêu : Phân biệt yếu tố con người sinh vật cần , yếu tố chỉ có con người cần . - Cách tiến hành : Bước 1 : GV phát phiếu học tập - HS chuẩn bò - 2 HS nhắc lại -Lần lượt từng HS nới một ý ngắn gọn ( ăn , uống , quần , áo …) - Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp. Phiếu học tập Hãy đánh dấu và các cột tương ứng với những yếu tố cho sự sống con người , động vật , thực vật : Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật 1 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - GV gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết qủa làm việc với phiếu học tập . Bước 3 : Dựa vào kết quả làm việc PHT trả lời - Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống? - Hơn hẳn những sinh vật khác con người còn cần những gì ? Hoạt động 3 : - Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác . + Mục tiêu : củng cố kiến thức đã học - Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức thành 3 đội chơi Bước 2 : Hướng dẫn cách chơi Bước 3 : Tiến hành chơi Nhiệt độ + + + không khí + + + Nước + + + Ánh sáng + + + Nhà ở + - lớp bổ sung sửa chữa bài - Cần thức ăn, nước uống , không khí , ánh sáng , nhiệt độ , để duy trì sự sống . - ( HS khá , giỏi ) - Con người còn cần những điều kiện về tinh thần , văn hoá xã hội . - Cả lớp chia nhóm tiến hành chơi . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Con người chúng ta cần gì để duy trì sự sống ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem tiếp bài sau DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng 2 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 12 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Trao đổi chất ở người ( Chuẩn KTKN : 90 ; 25 SGK : 6 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nêu được những biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường như : lấy vào khí ôxi , thức ăn , nước uống . thải ra khí các bô níc , phân và nước tiểu . - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường . Khi ô -xi Cơ Khí các bô níc Thức ăn thể Phân Nước uống người Nước tiểu B .CHUẨN BỊ - Hình trang 6 , 7 SGK - Bút vẽ . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra . -Con người cần gì để sống ? -GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : + Mục tiêu : Kể những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống nêu được thế nào là trao đổi chất . Bước 1 : GV giao nhiệm vụ HS quan sát và trao đổi theo cặp - Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 SGK . - Những thứ đó có vai trò như thế nào trong đời - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - HS quan sát tranh trả lời - Ánh sáng , nước , thức an , gà , lợn , vòt cải , nhà vệ sinh - Có vai trò rất quan trọng không thể thiếu được 3 Lấy vào Thải ra Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk sống con người ? - Yêu tố nào cần cho đời sống con người mà không thể hiện qua hình vẽ được ? - Vậy tìm xem cơ thể con người lấy những gì và thải ra những gì trong quá trình sống ? Bước 2 : - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước 3 : Hoạt động cả lớp - GV nhận xét Bước 4 : Đọc đoạn đầu trong mục bạn cần biết và trả lời . - Trao đổi chất là gì ? - Nêu vai trò của trao đổi chất đối với con người thực vật , động vật ? - GV nhận xét kết luận chung Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất với môi trường . + Mục tiêu : HS trình bày một cách sáng tạo Bước 1 : làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo tưởng tượng . Bứoc 2: Trình bày sản phẩm . - GV nhận xét sản phẩm của các nhóm - Đó là không khí - Lấy : thức ăn , nước uống , không khí . - Thải : phân nước tiểu mồi hôi ….là những chất cặn bã . - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn - HS trình bày kết quả làm việc của nhóm . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Là quá trình lấy thức ăn nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã . - Có trao đổi chất mới sống và phát triển được - HS hiểu sơ đồ sự trao đổi chất và vẽ sau đó mở SGK quan sát hình 2 trang 7 . - Nhóm làm việc - Từng nhóm lên trình bày kq làm việc các HS khác nhận xét . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Sự trao đổi chất là gì ? động vật có cần trao đổi chất không ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài tập vẽ sơ đồ sự trao đổi chất . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) 4 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2 Ngày dạy 17 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Trao đổi chất ở người ( tt ) (Chuẩn KTKN : 91 ; SGK : 8 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hóa , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết . - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động , cơ thể sẽ chết . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 8 ,9 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 5 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk I / Kiểm tra . - Thế nào là trao đổi chất ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : xác đònh những cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người . + Mục tiêu : Kể tên những biểu hiện vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất . - Bước 1 : Quan sát và thảo luận theo cặp - Chỉ vào hình nói tên các cơ quan ? - Nêu chức năng của chúng ? - Trong các cơ quan trên cơ quan nào trực tiếp trao đổi chất với môi trường ? Bước 2 : - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm . Bước 3 : Làm việc cả lớp - GV tóm tắt ý ghi bảng . Hoạt động 2 : TC ghép chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ . - Bước 1 : Phát cho mỗi nhóm 1 sơ đồ hình 5 SGK Và tấm phiếu ghi từ còn thiếu . - Cách chơi : các nhóm thi đua ghép chữ - Bước 2 : Trình bày sản phẩm - GV nhận xét . Bước 3 : - Trính bày mối qua hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện trao đổi chất cơ thể và môi trường . Bưỡc 4 : Làm việc cả lớp . - Điều gì sẽ sảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động ? - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận theo cặp . - Cơ quan tiêu hoá , hô hấp , tuâàn hoàn , bài tiết . - Tiêu hoá : tiêu hoá thức ăn lấy chất dinh dưỡng nuôi cơ thể . - Hô hấp : trao đổi khí - Tuần hoàn : đưa máu đến toàn cơ thể - Bài tiết : thải ra ngoài chất cặn bã . - Tiêu hoá , bài tiết , hô hấp . - HS thực hiện nhiệm vụ được giao . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - 4 nhóm nhận dụng cụ - Các nhóm thực hiện - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm - Cử đại diện làm giám khảo chấm về nội dung và hình thức . - 1- 2 em trình bày . - Cơ thể sẽ chết . 6 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk - GV kết luận nội dung bài học D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC 7 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk Ngày dạy 19 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . Vai trò của chất bột đường (Chuẩn KTKN : 91 ; SGK : 10 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường ,chất đạm , chất béo , Vi – ta –min , chất khoáng . - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo ,bánh mì , khoai , ngô , sắn … - Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 10 ,11 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra . -Kể tên các cơ quan tham gia và quá trính trao đổi chất ? - Nêu chức năng của chúng ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 Tập phân loại thức ăn . Mục tiêu : Sắp xềp thức ăn hằng ngày vào nhóm động vật và thực vật , phân loại thức ăn dựa và chất dinh dưỡng . Bước 1: - Các em sẽ nói với nhau về tên các loại thức ăn đồ uống mà bản thân em dùng ? - Nói tên các thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ động vật và thực vật ? - Ngưới ta phân loại thức ăn theo cách nào ? Bước 2 : : Làm việc cả lớp - GV gọi đại diện một số cặp trính bày kết quả các - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại Hoạt động nhóm - Rau cải ,đậu , thòt cá , sữa, cơm , tép bí đau ,dậu phụ , dưa hấu… - Có nguồn gốc động vật: thòt gà , sữa bò , thòt lợn,cá trê… - Có nguồn gốc từ thực vật : rau cải , đậu cô ve , bầu mướp , nước cam …. - Dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn . - Các nhóm trình bày 8 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk em làm việc - GV kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất đường bột . Mục tiêu : nói về vài trò của chất đường bột . Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp Bước 2 : Làm việc cả lớp - Nói tên những thức ăn giàu chất đường bột có trong các hính ở trang 11 SGK. - Kể tên các thức ăn chứa chất bột ăn hằng ngày ? - Nêu tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ? - Vai trò của nhóm thức ăn bột đường ? - GV nhận xét bổ sung . Hoạt động 3 :Xác đònh nguồn gốc … bột đường . Mục tiêu : nhận ra thức ăn bột đường có ngøn gốc thực vật . Bước 1 : GV phát phiếu học tập Bước 2 :Chữa bài tập cả lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở trang 11 SGK . - Gạo , ngô bánh quy , bánh mì , khoai tây , chuối bún , khoai tây - Cơm, mì sợi , khoai lang - HS tự nêu - Cung cấp năng , lượng cần thiết cho cơ thể - HS làm việc theo nhóm - HS trình bày kết quả D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn ? - Nêu vai trò của chất dường bột đối với cơ thể . - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng 9 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Ngày dạy 24 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Vai trò của chất đạm và chất béo (Chuẩn KTKN : 91 ; SGK : 12 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Kể tên một số thức ăn chứa chất đạm ( thòt cá , trưng , tôm , cua,… ) chất béo ( mỡ , dầu ,bơ ) - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể : + chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể . + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi – ta – min A , D , E , K . B .CHUẨN BỊ - Hình trang 12 ,13 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra . - Nêu vai trò của nhóm thức ăn đường bột ? - Kể tên 4 nhóm thức ăn mà em đã học ? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 - Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo . Mục tiêu : Nói tên và nêu vai trò của thức ăn chứa chất đạm và chất béo . Bước 1: Làm việc theo cặp - Nêu tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm béo trong hình 12 , 13 SGK - Tìm hiểu vai trò chất đạm chất béo ở mục bạn cần biết 12, 13 SGK . Bước 2 : - Nói tên những thức ăn giàu chất đạm ở hình 12 SGK . - Kể tên những thức ăn chứa mà em ăn hàng ngày ,hoặc em thích ăn ? - Tại sao hàng ngày cần ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày ? -Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - Đậu nành , thòt lợn , trứng gà , vòt quay , cá tôm … - Cua , thòt lợn , đậu nành … - Cá , cua , thòt , trứng gà… - ( HS khá , giỏi ) - Giúp xây dựng và đổi mới cơ thể tạo ra tế bào mới . - Dừa , dầu , lạc , mỡ… - ( HS khá , giỏi ) - Chất béo giàu năng lượng và 10 [...]... - GV nhận xét tiết học , khen ngợi những em học tốt - Yêu cầu học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk KẾ HOẠCH BÀI HỌC 34 Tuần 9 Ngày dạy 5 tháng 10 năm 2010 Tên bài dạy... tiết học , khen ngợi những em học tốt - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học về quy tắc chính tả tên người tên đòa lí nước ngoài DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) 31 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk 32 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 30 tháng 9 năm. .. BÀI HỌC Ngày dạy 23 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : MRVT : Nhân hậu – đoàn kết (Chuẩn KTKN : 10 ; SGK: 33 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết ( BT2 , Bt3 , BT4 ); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền , tiếng ác ( BT1 ) B CHUẨN BỊ - Từ điển tiếng việt C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HỌC... theo yêu cầu bài tập 4 DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng 26 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuầøn 7 Ngày dạy 21 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Cách viết tên người , tên đòa lí Việt Nam (Chuẩn KTKN : 14 ; SGK: 68 ) A MỤC TIÊU... Miếu , Quốc Tử Giám - GV nhận xét tiết học D CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học , khen ngợi những em học tốt - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học về quy tắc chính tả tên người tên đòa lí VN DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng 29 30 Đặng Thị Xn... Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng 12 13 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4 Ngày dạy 1 tháng 9 năm 2009 Tên bài dạy : Từ ghép và từ láy (Chuẩn KTKN : 11 ; SGK: 38 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép những tiếng có nghóa lại với nhau ( từ ghép ) : phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm dầu... nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vò hiện tượng tự nhiên, các khái niệm gần gũi DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng 21 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk KẾ HOẠCH BÀI HỌC 22 Tuầøn 6 Ngày dạy 14 tháng 9 năm 2010 Tên... Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 7 tháng 10 năm 2010 Tên bài dạy : Động từ (Chuẩn KTKN : 18 SGK: 93 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuần KTKN ) - Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật : người , sự vật , hiện tượng ) - Nhận biết động từ trong câu thể hiện qua tranh vẽ ( BT mục III ) B CHUẨN BỊ - C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 36 ... thành ngữ trên - GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài tập 4 - GV gợi ý :phải hiểu nghóa đen và nghóa bóng , nghóa bóng suy ra từ nhgiã đen - GV và lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - ( HS khá ,giỏi ) - HS lần lượt phát biểu ý kiến về thành ngữ tục ngữ - Một số HS khá giỏi nêu tình huống sử dụng 4 thành ngữ tục ngữ trên D CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà... lại lời giải đúng Bài tập 2 : - So sánh a với b a / Sông : tên chung các dòng sông HỌC SINH - 2 –3 H thực hiện yêu cầu - 2 HS nhắc lại - HS đọc nội dung yêu cầu BT 1 cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp - 4 HS lên bảng làm - Là từ sông - Cửu Long - Vua - Lê Lợi - HS làm vào vở - ( HS khá , giỏi ) - Một HS đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm sánh sự khác nhau giữa nghóa của các từ Đặng Thị Xn – Trường PTCS . nhiệt độ để sống B .CHUẨN BỊ - Hình trang 4 ,5 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Mở đầu : - Kiểm tra đồ dùng học tập . II / Bài mới 1 / giới thiệu bài. 12 ,13 SGK - Phiếu học tập . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra . - Nêu vai trò của nhóm thức ăn đường bột ? - Kể tên 4 nhóm thức ăn mà em đã học ? - GV nhận xét. ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng 2 Đặng Thị Xn – Trường PTCS Lê Đình huyện Lăk KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 12 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Trao đổi chất