TRƯỜNG THCS NĂM HỌC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DẠY HỌC “CHỐNG ĐỌC – CHÉP” Tổ: I. MỤC TIÊU: - Thực hiện chủ đề năm học 2009 – 2010: “Nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy đổi mới PPDH, phương pháp đánh giá học sinh”. - Giáo dục học sinh theo mục đích: “Dạy học sinh làm người”, dạy học sinh các vấn đề về thể chất, giá trò tinh thần, hình thành thói quen, kỹ năng ứng phó với những vấn đề khác nhau nảy sinh trong cuộc sống. - Rèn luyện tác phong, ngôn ngữ ứng xử, năng lực thẩm mó… - Nhằm làm giảm nhẹ lý thuyết, tăng khả năng thực hành. - Vận dụng tốt phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mới: “Lấy học sinh làm trung tâm”. Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. - Thực hiện tốt mục tiêu đào tạo con người trong nhà trường, đáp ứng đòi hỏi của XH Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với xu thế hội nhập khu vực và thế giới. - Giúp học sinh nắm chắc kiến thức, vận dụng và hoàn thiện các kó năng về bộ môn Toán, Vật lý, Công nghệ và Tin học; biết vận dụng vào thực tế. - Tạo cho học sinh tính năng động, cải tiến trong học tập, chủ động tự tin, sáng tạo sẵn sàng tham gia các hoạt động khác nhau. - Tránh đọc – chép nhằm tối đa hóa sự tham gia của người học, tạo điều kiện cho HS được suy nghó nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn - Gây hứng thú cho HS trong giờ học. II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Nắm yêu cầu của chương trình, nội dung, phương pháp dạy, nắm kiến thức, kó năng cần xây dựng cho HS. - Nắm vững chương trình và yêu cầu của môn học thông kế hoạch giảng dạy bộ môn, thông qua các buổi sinh hoạt nhóm. - Làm chủ nội dung bài dạy, xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kó năng và giáo dục thái độ HS theo yêu cầu của chương trình, xác đònh đúng trọng tâm bài dạy, cấu trúc bài dạy hợp lí. 1 - Quan tâm đến nhóm HS có năng lực học tập yếu và mở rộng, nâng cao hợp lí kiến thức cho cả lớp hoặc cho HS khá, giỏi; chỉ áp dụng kiến thức thực tế cuộc sống phù hợp với nội dung bài học. 2. Vận dụng các phương pháp giảng dạy, giáo dục. - Nắm vững và thực hiện tốt hai hướng đổi mới sư phạm là: + Phát huy tính tích cực tự giác của HS, làm cho HS chủ động tìm kiếm, chiếm lónh kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tránh làm cho HS học tập một cách thụ động. + Dạy học theo phương pháp cá thể hóa, quan tâm đến đặc thù của các đối tượng HS, trên cơ sở nắm được năng lực, nhòp độ làm việc, thói quen làm việc của từng HS, phát hiện lỗ hổng kiến thức, hiểu được những khó khăn của từng đối tượng HS trong học tập để giúp đỡ một cách hiệu quả. - Tăng cường đổi mới PPDH, phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động của HS, khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, dạy học theo lối thầy đọc, trò chép; coi trọng hướng dẫn HS tự học và sử dụng đồ dùng dạy học, đảm bảo yêu cầu thực hành, bám sát chuẩn kiến thức, kó năng quy đònh trong chương trình. - Chọn và sử dụng các PPDH phù hợp với đặc điểm của HS, của môn học, biết kết hợp các cách dạy học để áp dụng với từng đối tượng HS, sử dụng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu. - Tăng cường dự giờ, rút kinh nghiệm qua các tiết dạy tốt, hội giảng, chuyên đề. III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Thời gian Nội dung công việc Bộ phận thực hiện Tháng 8: Từ 10/08 đến 31/0802009 - Chọn chuyên đề - Chọn phương pháp Các nhóm: sinh hoạt nhóm, thảo luận theo nhóm. Tháng 9: Từ 01/09 đến 30/0902009 Viết chuyên đề - Chọn đề tài, chọn bài dạy thể nghiệm. - Dạy thể nghiệm. - Thực hiện thông qua tiết dạy tốt. GV các nhóm cùng thực hiện. Tháng 10: Từ 01/10 đến 31/10/2009 - Gắn việc chống đọc – chép với tiết hội giảng vòng 1. - Lựa chọn bài – giảm đọc – - Các nhóm thực hiện lòch Hội giảng và dự giờ. 2 Thời gian Nội dung công việc Bộ phận thực hiện chép 1/2 lượng kiến thức. Tháng 11: Từ 01/11 đến 30/11/2009 - Gắn việc chống đọc – chép với tiết hội giảng vòng 1. (Lựa chọn bài, nội dung mục bài để thực hiện) - Các nhóm thực hiện lòch Hội giảng và dự giờ. Tháng 12: từ 01/12 đến 31/12/2009 - Gắn việc chống đọc – chép với tiết dạy tốt. - Lựa chọn bài – giảm đọc – chép 2/3 lượng kiến thức trong bài. - Các nhóm thực hiện lòch Hội giảng và dự giờ. Tháng 01: Từ 01/01 đến 31/01/2010 Thực hiện đại trà cho tất cả các tiết dạy. - Lựa chọn nội dung để tránh đọc – chép 2/3 lượng kiến thức trong bài. Tất cả các thành viên của các nhóm trong tổ cùng thực hiện. - Phân công dự giờ các tiết dạy tốt rút kinh nghiệm. Tháng 02: Từ 01/02 đến 28/02/2009 Thực hiện đại trà cho tất cả các tiết dạy. - Lựa chọn nội dung để tránh đọc – chép 2/3 lượng kiến thức trong bài. Tất cả các thành viên của các nhóm trong tổ cùng thực hiện. - Phân công dự giờ các tiết dạy tốt rút kinh nghiệm. Tháng 03: Từ 01/03 đến 31/03/2009 Thực hiện đại trà cho tất cả các tiết dạy. - Lựa chọn nội dung để tránh đọc – chép 2/3 lượng kiến thức trong bài. Tất cả các thành viên của các nhóm trong tổ cùng thực hiện. - Phân công dự giờ các tiết dạy tốt rút kinh nghiệm. - Dự giờ rút kinh nghiệm qua tiết hội giảng vòng 2. Tháng 04: Từ 01/03 đến 30/04/2009 Thực hiện đại trà cho tất cả các tiết dạy. - Lựa chọn nội dung để tránh Tất cả các thành viên của các nhóm trong tổ cùng thực hiện. 3 Thời gian Nội dung công việc Bộ phận thực hiện đọc – chép 3/4 lượng kiến thức trong bài. - Sinh hoạt tổ, nhóm rút kinh nghiệm. Tất cả các nhóm Tháng 05 - Sơ kết việc chống đọc – chép. - Rút kinh nghiệm và chọn kế hoạch cho năm học 2010 - 2011 Tất cả các thành viên trong tổ. Vũng Tàu, ngày thángnăm 200 TỔ TRƯỞNG 4 IV. Kết quả kết quả hội giảng: Tháng 9 STT HỌ & TÊN GIÁO VIÊN TUẦN NGÀY TIẾT LỚP BÀI DẠY X.LOẠI 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 5 Tháng 10 STT HỌ & TÊN GIÁO VIÊN TUẦN NGÀY TIẾT LỚP BÀI DẠY X.LOẠI 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 6 Tháng 11 STT HỌ & TÊN GIÁO VIÊN TUẦN NGÀY TIẾT LỚP BÀI DẠY X.LOẠI 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 7 ĐĂNG KÝ DẠY TỐT TỔ (HKI) Tháng 12 STT HỌ & TÊN GIÁO VIÊN TUẦN NGÀY TIẾT LỚP BÀI DẠY GV DỰ 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 8 [...]... giác KAB theo a Gọi N là giao điểm của MK và AB, suy ra MN ⊥ AB ∆ FEA có: MK // AE nên: M E K A N O B MK FK = (1) AE FA NK BK = (2) AE BE FK BK FK BK FK BK = = = Mà ( do BF // AE) nên hay (3) KA KE KA + FK BK + KE FA BE ∆ BEA có: NK // AE nên: Từ (1) , ( 2) , (3) suy ra: MK KN = Vậy MK = NK AE AE 13 S KN 1 AKB Tam giác AKB và tam giác AMB có chung đáy AB nên: S = MN = 2 AMB 1 2 Do đó: SAKB = SAMB Tam