Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
838,5 KB
Nội dung
Module: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC Hoạt động 1. Các yêu cầu khi giải quyết tình huống GD theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm. 1.Thầy (cô) hiểu thế nào là tình huống giáo dục? Trong thực tiễn giáo dục thường xảy ra những loại tình huống cần giải quyết nào ? 2. Theo thầy (cô), nếu coi HS là trung tâm thì khi GVCN giải quyết các tình huống giáo dục cần đảm bảo các yêu cầu nào? Hoạt động 1. Các yêu cầu khi giải quyết tình huống GD theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm. 1.Thầy (cô) hiểu thế nào là tình huống giáo dục? Trong thực tiễn giáo dục thường xảy ra những loại tình huống cần giải quyết nào ? 2. Theo thầy (cô), nếu coi HS là trung tâm thì khi GVCN giải quyết các tình huống giáo dục cần đảm bảo các yêu cầu nào? Hoạt động 1. Các yêu cầu khi giải quyết tình huống GD theo quan điểm GD “Người học là trung tâm”. 1.Thầy (cô) hiểu thế nào là tình huống giáo dục? Trong thực tiễn giáo dục thường xảy ra những loại tình huống cần giải quyết nào ? 2. Theo thầy (cô), nếu coi HS là trung tâm thì khi GVCN giải quyết các tình huống giáo dục cần đảm bảo các yêu cầu nào? Hoạt động 1. Các yêu cầu khi giải quyết tình huống GD theo quan điểm GD “Người học là trung tâm”. 1.Thầy (cô) hiểu thế nào là tình huống giáo dục? Trong thực tiễn giáo dục thường xảy ra những loại tình huống cần giải quyết nào ? 2. Theo thầy (cô), nếu coi HS là trung tâm thì khi GVCN giải quyết các tình huống giáo dục cần đảm bảo các yêu cầu nào? KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1 1.Tình huống giáo dục là hiện tượng có vấn đề mang tính điển hình đối với HS nảy sinh trong bản thân quá trình GD, trong đời sống nhà trường, lớp học, hoặc trong gia đình, ngoài cộng đồng/ xã hội * Các loại tình huống giáo dục. - Tình huống chứa đựng mâu thuẫn giữa HS với người khác ( giữa HS với HS; HS với GV; HS với người thân, trong xã hội ) - Tình huống chứa đựng mâu thuẫn trong thái độ, hành vi, trách nhiệm, bổn phận của bản thân HS KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1 2. Những yêu cầu mang tính định hướng cho việc giải quyết tình huống giáo dục: - Đặt lợi ích, sự phát triển, sự tiến bộ của HS lên trên tất cả. - Tôn trọng HS, đặt vào vị thế của HS và lắng nghe các em. - Khách quan, công bằng khi giải quyết vấn đề/ tình huống - Đặt HS có vấn đề vào vị trí của người khác để cảm nhận, thấu hiểu cảm xúc của người khác hoặc người có mâu thuẫn với mình. - Khuyến khích vai trò chủ thể của HS trong việc lựa chọn quyết định, hành vi trên cơ sở thay đổi nhận thức, niềm tin chưa hợp lí. - Không đồng nhất hành vi không mong đợi với nhân cách. Hoạt động 2. Các bước giải quyết tình huống giáo dục. 1.Khi giải quyết tình huống giáo dục cần trải qua những bước nào? 2. Cần tính đến những yếu tố, yêu cầu nào khi quyết định giải quyết vấn đề trong tình huống có liên quan đến học sinh? Hoạt động 2. Các bước giải quyết tình huống giáo dục. 1.Khi giải quyết tình huống giáo dục cần trải qua những bước nào? 2. Cần tính đến những yếu tố, yêu cầu nào khi quyết định giải quyết vấn đề trong tình huống có liên quan đến học sinh? KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2 1. Trong mỗi tình huống GD đều có nhiều phương án giải quyết, điều quan trọng là phải tìm được phương án giải quyết tối ưu vì sự tiến bộ của HS. 2. Các bước giải quyết tình huống GD: KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2 1. Trong mỗi tình huống GD đều có nhiều phương án giải quyết, điều quan trọng là phải tìm được phương án giải quyết tối ưu vì sự tiến bộ của HS. 2. Các bước giải quyết tình huống GD: Hoạt động 3.Vận dụng giải quyết các tình huống giáo dục Hoạt động 3.Vận dụng giải quyết các tình huống giáo dục Tình huống 1 Nhắc lại thầy vừa nói gì? V. là một học sinh bướng bỉnh nhất lớp mà hầu như giáo viên nào cũng biết tiếng. Trong giờ SH lớp, thầy X. đang dặn dò, cả lớp đang chú ý lắng nghe. Riêng V. ngồi dưới cứ khi nào thầy quay mặt lên bảng là lại trêu chọc mấy bạn bên cạnh rồi tủm tỉm cười một mình. Bất chợt thầy quay xuống thấy V. đang cười, trêu bạn, thầy giáo nghiêm khắc: - V., em đứng dậy và nhắc lại thầy vừa nói gì? V. đứng dậy và nhanh nhảu đáp: - Thưa thầy… thầy vừa nói : ” V., em đứng dậy và nhắc lại thầy vừa nói gì” ạ. Cả lớp cười ồ lên, còn thầy giáo thì đỏ mặt tía tai. Vào “tình cảnh” này của thầy giáo X., bạn sẽ làm gì? Thầy cô lựa chọn phương án nào trong các phương án sau: 1. Đành làm ngơ và quay lên bục giảng tiếp tục công việc của mình, không để ý đến em học sinh đó nữa. 2. Bạn tức giận đuổi em đó ra khỏi lớp vì đã có thái độ không nghiêm túc với thầy cô giáo. 3. Bạn bình tĩnh nhìn thẳng vào em học sinh và yêu cầu em nhắc lại vấn đề bạn đang giảng. Nếu em tỏ ra lúng túng và không trả lời được thì bạn phải có sự nhắc nhở thật nghiêm khắc. Hoạt động 3. Vận dụng giải quyết các tình huống giáo dục Hoạt động 3. Vận dụng giải quyết các tình huống giáo dục Tình huống 2. Khi có 1 học sinh nữ yêu thầy chủ nhiệm Là một thầy giáo trẻ, bạn được học sinh nữ trong lớp mình chủ nhiệm tỏ ý cảm mến, thậm chí có em đã bộc lộ tình cảm yêu đương rất “sâu sắc” với thầy. Bạn chọn cách xử lý nào trong 4 cách dưới đây? 1. Bạn ngại ngùng, hạn chế tối đa những lúc phải tiếp xúc trực tiếp với em học sinh đó, tìm mọi cách để “tránh mặt”. 2. Bạn gặp riêng em học sinh đó nhắc nhở em chú tâm vào việc học tập, không nên yêu đương quá sớm. 3. Bạn đề nghị Ban giám hiệu cho chuyển sang làm chủ nhiệm một lớp khác. 4. Bạn coi như không biết, vẫn đối xử với em học sinh đó bình thường như những học sinh khác cả trong lẫn ngoài giờ. Hoạt động 3. Vận dụng giải quyết các tình huống giáo dục Hoạt động 3. Vận dụng giải quyết các tình huống giáo dục Tình huống 3. Khi học sinh đề nghị đổi thầy giáo Bạn là giáo viên chủ nhiệm của lớp 12A – một lớp ngoan và học giỏi. Nhưng ngay giữa học kỳ I, trong một lần sinh hoạt lớp, em lớp trưởng đứng lên thay mặt cả lớp đề đạt với giáo chủ nhiệm về việc đổi thầy giáo dạy Lý. Lý do các em đưa ra là thầy dạy khó hiểu, lại hay có những lời mạt sát, xúc phạm đến các em. Bạn biết là những lời nói của các em về thầy dạy Lý không hoàn toàn sai sự thật. Hơn nữa, với cương vị là một giáo viên chủ nhiệm của một lớp cuối cấp, bạn cũng rất lo lắng cho kết quả học tập của các em, khi mà kỳ thi tốt nghiệp THPT và kỳ thi Đại học sắp đến. Vậy bạn phải làm thế nào đây để vừa giữ được mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, vừa đảm bảo quyền lợi của học sinh? [...]... huống GVCN có điều kiện trau dồi bản lĩnh nghề nghiệp của mình - Khi sử lí tình huống, GVCN cần thận trọng và quán triệt các yêu cầu theo quan điểm lấy HS là trung tâm sẽ tránh được những hối tiếc Đặc biệt GVCN cần kiểm soát được cảm xúc (bực bội, tức giận) của mình và tạo cơ hội để HS bày tỏ cảm xúc và lắng nghe tích cực những điều HS bày tỏ - Để HS bày tỏ cảm xúc của mình, GV cần: + Tạo ra khung cảnh... em giữ vững tinh thần, tiếp tục học tốt về phía giáo viên sẽ có một số biện pháp để hỗ trợ: trao đổi với những tổ chức, cá nhân có trách nhiệm và uy tín ở trường cũng như ở địa phương cùng giúp đỡ em học sinh đó để em được tiếp tục đi học Hoạt động 3.Vận dụng giải quyết các tình huống giáo dục - Trong các tình huống GD thực sự là một thử thách đối với GVCN Trong quá trình sử lí tình huống GVCN cần bình . HS là trung tâm thì khi GVCN giải quyết các tình huống giáo dục cần đảm bảo các yêu cầu nào? Hoạt động 1. Các yêu cầu khi giải quyết tình huống GD theo quan điểm GD “Người học là trung tâm”. 1.Thầy. HS là trung tâm thì khi GVCN giải quyết các tình huống giáo dục cần đảm bảo các yêu cầu nào? Hoạt động 1. Các yêu cầu khi giải quyết tình huống GD theo quan điểm GD “Người học là trung tâm”. 1.Thầy. thách đối với GVCN. Trong quá trình sử lí tình huống GVCN cần bình tĩnh, khéo léo, linh hoạt, không nhất nhất sử sử dụng một phương pháp này hay phương pháp kia. Qua sử lí tình huống GVCN có điều