1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn Tiêng Việt 2011-2012

11 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 224 KB

Nội dung

CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI CHỈ ĐẠO GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Năm học 2011 - 2012 Đà Lạt , ngày 20-21 tháng 7 năm 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực hiện Nghò quyết số 40 /2000/QH-10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội và chỉ thò 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới nội dung chương trình Giáo dục phổ thông , Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo triển khai đại trà chương trình và Sách giáo khoa Tiểu học mới trên phạm vi toàn quốc từ năm học 2002-2003 , bắt đầu từ lớp 1. Sau 6 năm triển khai kế hoạch đổi mới chương trình và sách giáo khoa ( từ lớp 1 đến lớp 5 ) thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông – cấp Tiểu học ( Ban hành kèm theo quyết đònh số 16/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ) , một số vấn đề đổi mới về nội dung , phương pháp dạy học các môn học , cũng như công tác quản lý , chỉ đạo ở cấp Tiểu học đang từng bước ổn đònh và đem lại hiệu quả thiết thực . Để tạo điều kiện giúp Giáo viên và Cán bộ quản lý thực hiện tốt nhiệm vụ yêu cầu đổi mới phương pháp ở Tiểu học , trên cơ sở những tài liệu của Bộ GD-ĐT, phòng Tiểu học Sở Giáo dục – Đào tạo Lâm Đồng hướng dẫn một số nội dung trọng tâm để Cán bộ quản lý chỉ đạo cho Giáo viên dạy Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 như sau : I. QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO VIỆC DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC : * Cần chú ý một số điểm cơ bản sau đây : - Dạy Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp. - Vậân dụng quan điểm tích hợp trong dạy Tiếng Việt , kết hợp dạy Tiếng Việt với dạy văn hóa và dạy văn . - Tích cực hóa hoạt động học tập , tận dụng những kinh nghiệm sử dụng Tiếng Việt của HS. - Nội dung môn Tiếng Việt là hình thành và phát triển năng lực giao tiếp cho HS với trọng tâm là các kỹ năng đọc , viết , nghe , nói , trong đó tập trung vào kỹ năng đọc và viết . • Để quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học , cần thực hiện tốt các nội dung cơ bản sau: - Quản lý và chỉ đạo việc lập kế hoạch của tổ chuyên môn ( căn cứ vào PPCT dạy môn Tiếng Việt ở Tiểu học ) - Quản lý thời lượng dạy học : Mỗi tiết học trung bình 35 phút - Xây dựng thời khóa biểu khoa học , hợp lý . - Chỉ đạo để mọi cán bộ , giáo viên trong trường Tiểu học thực hiện các chỉ thò về quản lý chuyên môn của Bộ , Sở và Phòng GD-ĐT. - Ngoài chương trình do Bộ GD-ĐT quy đònh , cần hướng dẫn để mỗi GV biết cụ thể hóa được kế hoạch giảng dạy cho mình ở từng phân môn Tiếng Việt , từng lớp học mà mình phụ trách II. QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC : Để dạy học môn Tiếng Việt có hiệu quả , cần sử dụng những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của HS . * Đổi mới PPDH thực chất là sự thay đổi về cách dạy và cách học: - Dạy Tiếng Việt không phải chỉ để giúp HS tiếp nhận kiến thức một cách đơn thuần mà thông qua đó còn giúp cho HS thay đổi cả cách nghó , cách làm , cách sống . Đặc biệt chú ý vận dụng tốt các tình huống giao tiếp , dạy học qua giao tiếp. - GV vẫn đóng vai trò quan trọng không gì thay thế . Song GV phải biết hướng dẫn HS hoạt động , người học phải là chủ thể của hoạt động . * Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ yếu : + Phương pháp : Các phương pháp đặc trưng của môn học là : PP thực hành giao tiếp , PP đóng vai , PP rèn luyện theo mẫu , PP phân tích ngôn ngữ … Các ph ng pháp t o tình hu ng ươ ạ ố và giải quyết tình huống ; sử dụng trò chơi ; thuyết minh ; vấn đáp ; sử dụng phương tiện trực quan … vẫn cần được sử dụng trong dạy Tiếng Việt ở Tiểu học . + Hình thức tổ chức dạy học chủ yếu ( trong lớp , ngoài lớp ): - Hướng dẫn HS làm việc độc lập. - Làm việc theo nhóm . - Làm việc theo lớp. • Các bước tiến hành chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt : + HỌC VẦN ( Lớp 1) Theo phương pháp Tổng hợp – Phân tích . Thực hành luyện đọc ứng dụng , viết củng cố và ghi nhớ âm ( vần )- Tiếng mới đọc. Ôn tập , hệ thống hóa kiến thức và thực hành đọc – viết ( theo nhóm âm , vần đã học). TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG - Lớp 1 ( 7 tuần cuối ) và đầu lớp 2 : Mục đích ôn luyện ôn luyện tổng hợp , củng cố âm , vần , thanh đã học , giúp HS đọc trơn nhanh các tiếng – từ – câu – đoạn – bài ngắn có nội dung khá trọn vẹn . - Lớp 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài ( phục vụ yêu cầu đọc , hiểu ) . Rèn kỹ năng đọc thầm và đọc thành tiếng ( rõ ràng , rành mạch , đạt tốc độ đọc quy đònh ). - Lớp 4,5 : Luyện đọc – Hiểu và cảm thụ bài văn ( thơ) ; rèn đọc lưu loát , diễn cảm . Các giờ tập đọc ( hoặc tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng ) có kết hợp dạy từ ngữ , ngữ pháp , bước đầu tìm hiểu giá trò nội dung , nghệ thuật bài văn nhằm nâng cao trình độ đọc và cảm thụ văn học cho HS . CHÍNH TẢ - Kết hợp chặt chẽ với rèn cách phát âm , hiểu nghóa của từ nhằm khắc phục lỗi chính tả ở các vùng phương ngữ . - Chú ý đến yêu cầu cung cấp tri thức ( quy tắc chính tả, quy đònh về cách trình bày văn bản …), đồng thời chú trọng yêu cầu luyện tập thực hành ( viết chính tả , làm bài tập , sửa lỗi viết chưa đúng ). TẬP VIẾT - Rèn kỹ năng viết chữ là chủ yếu . Phần lớn thời gian dành cho HS tập viết ( không giảng giải nhiều về lý thuyết ). - GV phải là gương sáng , mẫu mực về chữ viết , cách trình bày và luôn chú ý rèn nền nếp “Vở sạch - Chữ đẹp” cho HS. TỪ NGỮ (Đối với lớp 1,2,3 từ ngữ , ngữ pháp học chung , chương trình mới gọi là “Luyện từ và câu” ) Đặc biệt coi trọng phương pháp thực hành luyện tập , kích thích HS suy nghó , mở rộng vốn từ , tập sử dụng từ ngữ trong hoạt động nói , viết. Vận dụng linh hoạt các phương pháp: vấn đáp, gợi mở( dẫn dắt HS tìm tòi, phát hiện, so sánh, liên tưởng …nhằm mở rộng vốn từ và dùng từ có hiệu quả ); sử dụng trực quan ( vật thật, tranh ảnh – mô hình, cử chỉ hay động tác , lời nói …) ; tổ chức trò chơi vui học ( tìm từ , điền từ , chọn lựa từ …) ;… Riêng lớp 5, cần khắc sâu những tri thức sơ giản về từ ngữ nhằm phục vụ cho yêu cầu hệ thống hóa và thực hành từ ngữ tốt . [...]... PHÁP Dạy theo cách quy nạp là chủ yếu ( từ những hiện tượng ngữ pháp , từ những mẫu câu , tìm hiểu đến nắm vững tri thức ngữ pháp cơ bản ) Quan tâm đến việc hướng dẫn HS thực hành luyện tập , ứng dụng trong nói , viết sao cho đúng ngữ pháp Tiếng Việt TẬP LÀM VĂN Rèn HS về kiến thức , kỹ năng , tư tưởng , tình cảm , phương pháp suy nghó và diễn đạt … Hình thành nền nếp , thói quen tốt cho việc viết... tượng , sắp xếp ý , trình bài bài nói , bài viết mạch lạc …) Rèn các kỹ năng viết văn bản : Lập dàn ý , liên kết các ý trong đọan văn và các đoạn trong bài văn KỂ CHUYỆN - GV nắm vững truyện , kể hấp dẫn , gây hứng thú cho HS - Tổ chức tốt các hình thức luyện tập gây hứng thú cho HS ( phân vai , dựng lại chuyện , tập đóng hoạt cảnh, …) Tạo mọi cơ hội cho HS kể chuyện trên lớp , trong nhóm , tổ hoặc . tạo Lâm Đồng hướng dẫn một số nội dung trọng tâm để Cán bộ quản lý chỉ đạo cho Giáo viên dạy Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 như sau : I. QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO VIỆC DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC. một số điểm cơ bản sau đây : - Dạy Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp. - Vậân dụng quan điểm tích hợp trong dạy Tiếng Việt , kết hợp dạy Tiếng Việt với dạy văn hóa và dạy văn . - Tích. GD-ĐT. - Ngoài chương trình do Bộ GD-ĐT quy đònh , cần hướng dẫn để mỗi GV biết cụ thể hóa được kế hoạch giảng dạy cho mình ở từng phân môn Tiếng Việt , từng lớp học mà mình phụ trách II. QUẢN

Ngày đăng: 18/10/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w