1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Nhật bản

12 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Học xong bài này HS cần: +> Biết được tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 +> Nắm được nội dung cơ bản của cải cách Minh Trị và hiểu được ý nghĩa của nó +> Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX. 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 - Đầu thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng. Biểu hiện: +> Về kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, mầm mống kinh tế TBCN phát triển. +> Về xã hội: Duy trì chế độ đẳng cấp, trong đó có: Đaimyô, Samurai… +> Về chính trị: vẫn là quốc gia phong kiến, Thiên hoàng có vị trí tối cao nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sô-gun. - Các nước tư bản phương Tây gây sức ép buộc Nhật Bản phải mở cửa.  Yêu cầu canh tân đất nước. 2. Cuộc Duy tân Minh Trị DUY TÂN MINH TRỊ (nội dung) Chính trị Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thiết lập chế độ QCLH Quân sự Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây Giáo dục Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc Kinh tế thi hành chính sách thống nhất tiền tệ, thị trường …. Kết quả Đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng và phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, CNTB phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản. - Nhật Bản thực hiện chính sách xâm lược và bành trướng Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. - Phong trào đấu trạnh của công nhân phát triển. Năm 1901, Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập. Câu hỏi trắc nghiệm 1. Tình trạng kinh tế ở các thành thị, hải cảng Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX như thế nào? A. Kinh tế hàng hóa phát triển B. Nhiều công trường thủ công xuất hiện C. Mầm móng kinh tế tự bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng. D. Cả A, B, C 2. Giai cấp nào ở Nhật Bản mới được hình thành và trở nên giàu có nhưng lại không có quyền lực chính trị? A. Tư sản thương nghiệp B. Tư sản công thương C. Quý tộc D. Thợ thủ công 3. Nông dân Nhật Bản chủ yếu bị giai cấp, tầng lớp nào bóc lột? A. Phong kiến B. Tư sản thương nghiệp C. Tư sản công thương. *** Tháng 12/1866 Thiên hoàng Kô-mây qua đời. Mút-xu-hi-tô (15 tuổi) lên làm vua hiệu là Minh Trị, là một ông vua duy tân, ông chủ trương nắm lại quyền lực và tiến hành cải cách. Ngày 3/1/1868 Thiên hoàng Minh Trị thành lập chính phủ mới, chấm dứt thời kỳ thống trị của dòng họ Tô-kư- ga-oa và thực hiện một cuộc cải cách. *** *** + Năm 1874 Nhật Bản xâm lược Đài Loan + Năm 1894-1895 chiến tranh với Trung Quốc + Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga [...]...Sô-gun (Tướng quân) Tước hiệu do Thiên hoàng phong cho những người cầm quyền quân sự thời kì Mạc phủ ở Nhật Bản; là người đứng đầu chính quyền quân sự Chính quyền Sô-gun tồn tại song song với chính quyền Thiên hoàng cho tới năm 1868, khi Mạc phủ Tô- cư-ga-oa bị lật đổ Thực tế quyền hành trong nước tập trung . giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX. 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 18 68 - Đầu thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào tình. chóng ở Nhật Bản. - Nhật Bản thực hiện chính sách xâm lược và bành trướng Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. - Phong trào đấu trạnh của công nhân phát triển. Năm 19 01, Đảng. 18 94 -18 95 chiến tranh với Trung Quốc + Năm 19 04 -19 05 chiến tranh với Nga Sô-gun (Tướng quân) Tước hiệu do Thiên hoàng phong cho những người cầm quyền quân sự thời kì Mạc phủ ở Nhật Bản;

Ngày đăng: 18/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w