Số học 6 chương 5

48 223 0
Số học 6 chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6 Soạn: Dạy : Tiết 84 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Củng cố và khắc sâu kiến thức về cộng, trừ phân số, tính chất của phân số. - Kó năng phân tích, quy đồng, tính toán, biến đổi. - Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng và giải bài tập. II. Phương tiện dạy học - GV: Ghi bài 66, 63, 64 Sgk/34 - HS: Ôn tập kiến thức , làm bài tập. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC: 1. Phân số đôí của phân số a/b là phân số nào? 2. Để trừ hai phân số ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Luyện tập. GV treo bảng phụ bài 63 cho HS thảo luận và lên điền kết quả. (Y/c HS tính như bài toán tìm x ở nháp GV kiểm tra) Bài 64GV treo bảng phụ cho HS thảo luận nhanh và lên điền trong bảng phụ. Từ 19h đến 21h30’ bằng bao nhiêu giờ? Thời gian Bình đã sử dụng? Vậy thời gian còn lại tính như thế nào? Kết quả ? Kết luận? Bài 66 GV treo bảng phụ cho HS đứng tại chỗ trả lời. Là phân số –a/b Lấy số bò trừ cộng với số đối của số trừ. HS thảo luận nhanh và lên điền trong bảng phụ. HS thảo luận nhanh và lên điền, HS nhận xét, bổ sung. 2 5 giơ 1 6 1 4 1 ++ = 12 17 (giờ) Lấy tổng thời gian trừ đi thời gian đã sử dụng 65 phút Vậy Bình còn đủ thời gian để xem phim HS trả lời lần lượt. Cả lớp nhận xét. Bài 63 Sgk/34 a. + 12 1 12 9− = 3 2− b. 15 11 c. 20 4 d. 13 8 Bài 64 Sgk/34 a. 15 7 15 2 15 5 .; 9 1 3 2 9 7 = − −=− b c. 21 5 3 2 21 19 .; 4 3 7 4 14 11 =− − = − − − d Bài 65 Sgk/34 Từ 19h đến 21h30’ bằng 2 5 giờ Thời gian còn lại của Bình là: 12 17 12 30 12 17 2 5 1 6 1 4 1 2 5 −=−=       ++− 12 1 1 12 13 == giờ = 65 phút Vậy Bình còn đủ thời gian để xem phim. Bài 66 Sgk/34 b a 4 3− 5 4 11 7− 0 Dòng 1 b a − 4 3 5 4− 11 7 0 Dòng 2 -( b a − ) 4 3− 5 4 11 7− 0 Dòng 3 NX: Số đối của số đối của một số là số đó.  Trang 166 Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6 Bài 67 GV chú ý cho HS thứ tự thực hiện các phép tính. Cho HS đứng tại chỗ trả lời Bài 68 Sgk/35 Cho 2 HS lên thực hiện quy đồng và chuyển thành mẫu dương. ( Chú ý ta có thể áp dụng quy tắc nhân dấu) Cho 2 HS khác lên thực hiện cộng trừ các phân số cùng mẫu (GV chú ý ta có thể không cần chuyển từ phép trừ sang phép cộng mà ta cứ thực hiện bình thường theo phép toán) Tử (-5).3 ; 3.9 Tử: 8-15+27 Tử: 20; KQ: 5/9 2 HS thực hiện: a. 10 13 20 14 20 12 − − − b. 56 28 56 35 56 12 − + − − a. 20 13 20 131412 20 13)14(12 = −+ = −−− b. 56 19 56 283512 56 )28()35(12 = −+ = −+−− = b a b a =−− )( Bài 65 Sgk/35 a. 20 13 20 131412 20 13)14(12 10 13 20 14 20 12 20 13 10 7 5 3 = −+ = −−− = − − −=− − − c. 56 19 56 283512 56 )28()35(12 56 28 56 35 56 12 2 1 8 5 14 3 = −+ = −+−− = − + − −= − + − − Hoạt động 3: Dặn dò - Về xem kó lí thuyết về cộng, trừ, các tính chất về phân số, quy tắc nhân dấu tiết sau học về cách nhân hai phân số. - BTVN: Hoàn thành các bài tập còn lại.  Trang 167 Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6 Soạn: Dạy : Tiết 85 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu bài học - HS nắm vững quy tắc nhân hai phân số, cách nhân một phân số với số nguyên. - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, quy tắc dấu, kó năng tính toán, biến đôỉ. - Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán. II. Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.2 - HS: Chuẩn bò trước bài học. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức GV treo hình vẽ đầu bài và hỏi: Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì? Ở tiểu học các em đã học về phép nhân phân số, mời một em lên hoàn thành cho thầy phép tính sau: GV treo bảng phụ ?.1 cho HS lên điền. Quy tắc trên vẫn đúng với phép nhân phân số. Vậy em nào nêu cho thầy quy tắc nhân hai phân số? GV treo bảng phụ ?.2 cho HS suy nghó và trả lời tại chỗ. ( chú ý cho HS khi nhân với số âm ta phải đặt vào trong ngoặc) GV cho HS thảo luận ?.3 và yêu cầu 3 HS của 3 nhóm lên trình bày. Chú ý ta nên rút gọn trước khi nhân Hoạt động 2: Nhận xét Vd: (-2). 3 4 =? Vậy nhân một số nguyên với một phân số ta nhân như thế nào? GV cho HS thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét , bổ Quy tắc nhân hai phân số. HS lên điền: a. 28 15 7.4 5.3 7 5 . 4 3 == b. 28 5 14.2 5.1 42.10 25.3 42 25 . 10 3 === HS phát biểu quy tác, một vài HS nhắc lại. HS đứng tại chỗ trả lời a. 143 20 13.11 4.5 − = − = b. 45 7 = HS thảo luận và trình bày, nhận xét, bổ sung. = 3 8 3.1 4.2 3 4 . 1 )2( − = − = − Nhân số nguyên đó lên tử và giữ nguyên mẫu. HS thảo luận và trình bày, bổ sung. 1. Quy tắc Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Hay: db ca d c b a . . . = ?.3 Tính a. 11 7 1.11 )1).(7( 4.33 )3).(28( 4 3 . 33 28 = −− = −− = −− b. 3 2 3.1 2.1 45.17 34.15 45 34 . 17 15 − = − = − = − c. 25 9 5.5 )3).(3( 5 3 . 5 3 5 3 2 = −− = −− =       − 2. Nhận xét Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta nhân số nguyên đó lên tử và giữ nguyên mẫu. ?.4 a. 7 6 7 )3).(2( 7 3 ).2( = −− = − −  Trang 168 Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6 sung, hoàn chỉnh. Hoạt động 3: Củng cố GV cho 3 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ HS nhận xét? Bài 71 Trước tiên ta phải tính vế nào? GV cho HS lên thực hiện, cả lớp nhận xét. Tìm x = ? HS nhận xét. 3 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ. HS nhận xét, bổ sung. Vế phải. 1 HS lên thực hiện, số còn lại nháp và nhận xét bài làm. 63 )20.(126 − =x = - 40 b. 11 5 11 )1.(5 33 )3.(5 )3.( 33 5 − = − = − =− c. 0 31 0 31 0.7 0. 31 7 == − = − 3. Bài tập Bài 69 Sgk/36 a. 12 1 3.4 1.1 3 1 . 4 1 − = − = − b. 9 2 9 2 )9.(1 1.2 )9.(5 5.2 9 5 . 5 2 = − − = − − = − − = − − c. 17 12 17.1 4.3 17.4 16.3 17 16 . 4 3 − = − = − = − Bài 71 Sgk/37 b. 40 1 )20.(2 63 )20.(126 63 20 126 7.9 4.5 126 7 4 . 9 5 126 −= − = − = − = − = − = x x x x x Hoạt động 4: Dặn dò - Về xem kó bài học, chuẩn bò trước bài 11 tiết sau học - Xem lại các tính chất của phép nhân số nguyên - BTVN: 63, 70, 72 Sgk/36, 37.  Trang 169 Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6 Soạn: Dạy : Tiết 86 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu bài học - HS nắm vững các tính chất của phép nhân hai phân số. - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, quy tắc dấu, kó năng tính toán, biến đôỉ, vận dụng. - Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán. II. Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ ghi ?.2, bài 75 - HS: Chuẩn bò trước bài học. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức Phép nhân các số nguyên có những tính chất gì? Hoạt động 2: Các tính chất Tương tự như phép nhân các số nguyên, phép nhân phân số có những tính chất nào? CTTQ? GV lấy VD trong biểu thức này ta thấy có hai phân số như thế nào? Hoạt động 3: Áp dụng Vậy ta sử dụng tính chất nào để đưa chúng lại gần nhau? Rút gọn? GV treo bảng phụ ?.2 cho HS thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét và hoàn chỉnh. Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng HS suy nghó và đứng tại chỗ trả lời, đọc CTTQ Hai phân số 13 8− và 8 13 − có tử và mẫu của phân số này rút gọn được cho tử và mẫu của phân số kia. Giao hoán 7 3 7 3 .1 == HS thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung. 1. Các tính chất a. Tính giao hoán b a d c d c b a = b. Tính kết hợp         =       q p d c b a q p d c b a c. Nhân với số 1 b a b a b a == 1 1 d. Tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng. q p d c q p b a q p d c b a +=       + 2. Áp dụng VD: 8 13 . 7 3 . 13 8 − − =M 7 3 . 8 13 . 13 8 − − =M (tính giao hoán) 7 3 . 8 13 . 13 8       − − = (kết hợp) 7 3 7 3 .1 == (nhân với số 1) ?.2 41 3 41 3 1 41 3 . 7 11 . 11 7 41 3 . 7 11 . 11 7 7 11 . 41 3 . 11 7 − = − = −       = − = − =A  Trang 170 Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6 Hoạt động 4: Củng cố GV cho 2 HS lên thực hiện bài 76, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh. GV hướng ddẫn cho HS thực hiện theo từng bước. Trước tiên ta áp dụng tính chất gì của phép nhân Thực hiện bài toán trong ngoặc? Vậy với c = 2002/2003 thì biểu thức C nhận giá trò bằng bao nhiêu 2 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ trong nháp HS nhận xét, bổ sung. 28 13 )1.( 28 13 9 9 . 28 13 9 4 9 5 . 28 13 9 4 . 28 13 28 13 . 9 5 − =−= − =       − − = − − =B Bài 76 Sgk/39 b. 9 5 1. 9 5 13 13 . 9 5 13 3 13 9 13 7 . 9 5 13 3 . 9 5 13 9 . 9 5 13 7 . 9 5 == =       −+= −+=B 00. 47619 25524 3 134 . 47619 6105288628743 12 1 4 1 3 1 . 117 15 33 2 111 67 ==       −−       −+ =       −−       −+=C Bài 77 Sgk/39 00. 12 19109 . 12 19 6 5 4 3 . 12 19 . 6 5 . 4 3 . ==       −+ =       −+= −+= cC ccC cccC Với c = 2002/2003 thì biểu thức C luôn nhận giá trò bằng 0. Hoạt động 5: Dặn dò - Về xem lại các tính chất của phép nhân, các quy tắc nhân, chia, dấu … trong thực hiện phép toán. - BTVN: Bài 73, 74, 75, 76a, 77a, b. Tiết sau luyện tập.  Trang 171 Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6 Soạn: Dạy : Tiết 87 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Củng cố các tính chất của phép nhân phân số. - Kó năng tính toán, biến đổi, vận dụng - Cẩn thận, linh hoạt, chính xác. II. Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ kẻ ô bài 79 - HS: Chuẩn bò bài tập. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC Phép nhân phân số có những tính chất nào? Viết CTTQ? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 79 GV treo bảng phụ, yêu cầu HS tính tại chỗ trong giấy nháp và lên điền tương ứng trong bảng. GV cho HS tìm và đọc ô chữ GV giới thiệu sơ lược về nhà toán học Lương Thế Vinh Bài 80 GV cho 4 HS lên tính HS lên bảng trả lời CTTQ: b a d c d c b a =         =       q p d c b a q p d c b a b a b a b a == 1 1 q p d c q p b a q p d c b a +=       + HS thực hiện tại chỗ rồi lên điền. Lương Thế Vinh 4 HS lên tính số còn lại nháp tại chỗ và nhận xét, so sánh kết quả, bổ sung. Bài 79 Sgk/40 5 1 1 1 . 5 1 3 1 . 5 3 3 1 3 . 1 1 2 6 . 1 1 14 36 . 6 7 0 29 3 .0. 7 1 . 11 6 8 9 1 9 . 8 1 5 18 . 16 5 3 1 3 1 . 1 1 9 8 . 8 3 9 8 . 4 3 . 2 1 49 36 7 12 . 7 3 35 84 . 49 15 1 1 1 . 1 1 13 19 . 19 13 2 1 2 1 . 1 1 32 17 . 17 16 7 6 7 1.6 1. 7 6 2 1 2.1 1.1 4.3 )3.(2 4 3 . 3 2 − = − = − = ==== = − = = −− = −− = − = − = − = − = − = − = − = −= − = − = − = − = − = === == −− = −− = L V I N O G H E U T L U O N G T H E V I N H Bài 80 Sgk/40 a. 2 3 2 )3.(1 10 )3.(5 10 3 .5 − = − = − = −  Trang 172 Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6 GV hướng dẫn HS thực hiện: Quy đồng 2 7 4 3 − + ; rút gọn 22 12 11 2 + ? Tính ở mỗi ngoặc? Tính diện tích nhhư thế nào? Cho 1 HS lên tính diện tích. Cách tính chu vi của hình chữ nhật? 1 HS lên tính. Vì hai bạn đi ngược nhau nên quãng đường hai bạn đi được chính là quãng đường nào? => Ta phải tính được những quãng đường nào? => Phải tính được dữ kiện gì mới tính được quãng đường của mỗi bạn? GV cùng HS hoàn thành bài toán. HS thực hiện nhanh tại chỗ: 4 14 4 3 − + ; 11 6 11 2 + 2 1 2 1 2 . 1 1 −= − = − Dài nhân rộng. HS lên thực hiện. Dài cộng rộng rồi nhân với 2 1 HS lên thực hiện. Quãng đường AB Của bạn Việt và bạn Nam Thời gian của Việt và của Nam HS tìm các thời gian của Việt và Nam là 3 2 và 3 1 giờ HS tính quãng đường từng bạn đi được: Kết luận: b. 35 24 35 14 35 10 5 2 7 2 5 2 . 1 1 7 2 25 14 . 7 5 7 2 =+= +=+=+ c. 0 3 1 3 1 3 1 . 1 1 3 1 15 4 . 4 5 3 1 =−=−=− d.       +       − + 22 12 11 2 . 2 7 4 3 2 1 2 1 2 . 1 1 11 8 . 4 11 11 6 11 2 . 4 14 4 3 −= − = − = − =       +       − += Bài 81 Sgk/41 Diện tích khu đất là: )( 32 1 8 1 . 4 1 2 km= Chu vi của khu đất là: 4 3 2. 8 3 2. 8 1 8 2 2. 8 1 4 1 ==       +=       + (km) Bài 83 Sgk/41 Thời gian bạn Việt đã đi là: 7 h 30’ – 6 h 50’ = 40’= 3 2 giờ Quãng đường bạn Việt đã đi là: 15 . 3 2 = 10 3 30 = (km) Thời gian bạn Nam đi là: 7 h 30’ – 7 h 10’= 20’ = 3 1 (giờ) Quãng đường bạn Nam đa đi: 12 . 3 1 = 4 3 12 = (km) Vì hai bạn đi ngược chiều và gặp nhau tại C nên tổng quãng đường hai bạn đi được chính là quãng đường AB và: AB = 10 + 4 = 14 (km) Đ/số: 14 km Hoạt động 3: Củng cố - Về xem lại kó các bài tập đã làm, chuẩn bò trước bài 12 tiết sau học + Thế nào là hai số nghòch đảo của nhau? + Chia hai phân số ta làm như thế nào? BTVN: 90,91,92,94 Sbt/18, 19  Trang 173 Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6 Soạn: Dạy : Tiết 88 PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu bài học - HS nắm được thế nào là hai số nghòch đảo, chia hai phân số. - Kó năng vận dụng, đưa từ phép chia sang phép nhân để thực hiện bài toán chia - Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán, biến đổi. II. Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ ghi ?.3, ?.5, ?.6 - HS: Giấy nháp, chuẩn bò trước bài học III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Khi nào thì hai số gọi là nghòch đảo của nhau Tính: (-5) . 5 1 − ; 4 7 . 7 4 − − Khi đó -5 gọi là số nghòch đảo của 5 1 − và cũng gọi 5 1 − là số nghòch đảo của –5 Vậy 7 4− và 4 7 − ta nói như thế nào? Vậy hai số được gọi là nghòch đảo của nhau khi nào? Vậy muốn tìm số gnhòch đảo của một số ta chỉ cần làm như thế nào? GV treo bảng phụ ?.3 cho HS thảo luận nhanh và trình bày tại chỗ Hoạt động 2: Phép chia ?.4 Tính và so sánh 4 3 : 7 2 và 3 4 . 7 2 HS nháp tại chỗ và đọc kết quả: 1 7 4− là số nghòch đảo của 4 7 − và ngược lại. Khi tích của chúng bằng 1 Đổi ngược ví trí của tử và mẫu HS thảo luận nhanh và trình bày, nhận xét. 7 1 có số nghòch đảo là: 7 -5 có số nghòch đảo là: 5 1 − 10 11− có số nghòch đảo là: 11 10 − b a có số nghòch đảo là: a b HS thảo luận nhanh và đưa ra kết quả: 1. Số nghòch đảo VD: 4 7 . 7 4 − − = 1 28 28 = − − (-5) . 1 5 5 5 1 = − − = − Hai số gọi là nghòch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 2. Phép chia Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta  Trang 174 Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6 Cho HS thảo luận nhanh và đưa ra kết quả Vậy ta có thể quy tắc chi hai phân số như thế nào? GV treo bảng phụ ?.5 cho HS lên điền Xét phép chia 4: 5 3− =? Qua kết quả trên ta có cách làm nào nhanh hơn không? Nhận xét? Hoạt động 3: Củng cố GV treo bảng phụ ?.6 cho HS thảo luận nhóm và trính bày Nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh. GV cho 4 HS lên thực hiện bài 84 a, c, g, h x = ? 5 4 : 7 4 =? x = ? 4 3 : 7 2 = 3 4 . 7 2 (= 21 8 ) HS phát biểu quy tắc Và viết CTTQ HS lần lượt lên điền trong bảng phụ, nhận xét, bổ sung. 20 3 4 1 . 5 3 4: 5 3 − = − = − ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên đó HS thảo luận nhóm và trính bày, nhận xét, bổ sung. 4 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ, nhận xét, bổ sung. 5 4 : 7 4 =x 1 5 . 7 1 4 5 . 7 4 = 7 5 =x nhân số bò chia với số nghòch đảo của số chia. Hay: cb da c d b a d c b a . . .: == c da c d a d c a . .: == ( c # 0) VD: Xét 20 3 4 1 . 5 3 4: 5 3 − = − = −       − = 4.5 3 Nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên đó. Hay: cb a c b a . : = ( c # 0 ) ?.6 Tính: 21 1 3.7 1 9.7 3 9: 7 3 ) 2 3 14 3.7 14 3 .7 3 14 :7) 7 10 7 2 . 1 5 7 12 . 6 5 12 7 : 6 5 ) − = − = − = − − = − =−=− === − c b a Bài 84 Sgk/43 Tính 12 1 3 1 . 4 1 9 1 . 4 3 )9(: 4 3 ) 0 11 7 :0) 10 3 2.15 3 2 .15 2 3 :15) 18 65 3 13 . 6 5 13 3 : 6 5 ) ===− = − −= − =−=− − = − = − h g c a Bài 86 Sgk/43 Tìm x 7 5 1 5 . 7 1 4 5 . 7 4 5 4 : 7 4 7 4 . 5 4 ) = == = = x x x xa Hoạt động 4: Dặn dò - Về xem kó lại số nghòch đảo, pháp chia, cách chuyển từ phép chia sang phép nhân để thực hiện bài toán chia. - BTVN: 84 b, d, e; 85, 86b, 87. 88 Sgk/43 tiết sau luyện tập.  Trang 175 [...]... biến đổi nào đúng: 25 250 25 250 = = 250 % = 25% = 250 % a 0, 25 = b 0, 25 = c 0, 25 = 10 100 100 100 Câu 5: (1đ) Hãy điền các dấu < , >, = vào các ô trống trong các câu sau: 2 −3 12 24 6 5 13 38 a b c d 7 7 5 10 11 − 11 5 15 Câu 6: (1đ) Điền số thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành dãy phép tính sau: 7 5 14 7 5 14 63 63 + − + − = + − = + − = = = 4 12 9 36 36 36 36 36 36 36 36 18 B Tự luận Câu... số nhớ bằng ShiftClr1 VD: 56 7 – [103:102 – (63 25: 5 – 150 ) +34]+38 56 7 – ( 10 ^ 3 : 10 ^2 – ( 63 25 : 5 – 150 ) + 34 ) + 3^ 8 = KQ: 8199 1 Sử dụng phím nhớ: Lệnh: Bấm số cần nhớ  Shift  Sto một chữ A, B, C, D, E, F, X, Y, M để nhớ VD:123 45 17 123 45 Shift StoM Bấm: Alpha 123 45 M 17 = KQ: 209 8 65 123 45. 18 Alpha 123 45 M 18 = KQ: 222210 123 45 25 Alpha 123 45 M 25 = KQ: 30 862 5 123 45 112 Alpha 123 45. .. hiện, số 4 HS lên thực hiện 14 8 x= x= còn lại nháp tại chỗ và so sánh Nhận xét, bổ sung 9 3 4 2 1 4 5 1 kết quả d ) x − = g) + : x = 7 3 5 5 7 6 4 1 2 5 1 4 x= + :x= − 7 5 3 7 6 5 4 3 10 5 5 − 24 x= + :x= 7 15 15 7 30 4 13 5 − 19 x= :x= 7 15 7 30  Trang 1 76  Giáo án: Số học Trường THCS Hải Chââu 6 13 4 5 − 19 : x= : 15 7 7 30 13 7 5 30 x= x= 15 4 7 − 19 91 150 x= x= 60 − 133 Bài 91 Sgk/44 Số chai... Chia cho mỗi thành viên một a của 76 cm là 76 =57 cm 4 4 Nhận xét, bổ sung câu ) b 62 ,5% của 96 tấn HS nhận xét bài làm của từng 6, 25 96. 6 25 nhóm = là 96 6, 25% = 96 100 10000 = 6 (tấn) Hoạt động 3: Củng cố GV cho 4 HS lên thực hiện bài 4 HS lên thực hiện số còn lại c 0, 25 của 1 giờ là: 0, 25. 1=¼(giờ)  Trang 189  Giáo án: Số học Trường THCS Hải Chââu 6 1 15 Sgk /51 , số còn lại làm tại nháp, so sánh kết... 1 5  38  a  +  : b  0, 25 + − 2  6 3  33 3 4 6  Câu 2: (2đ) Tìm x biết 3 6 7 4 13 a x = b + : x = 5 25 9 15 9 1 1 1 −4 Câu 3: (1đ) Tính giá trò của biểu thức A = a + a − a với a = 2 3 4 5 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM  Trang 187  Giáo án: Số học Trường THCS Hải Chââu 6 A Trắc nghiệm Câu: 1b; 2d; 3a; 4b; 5 >, =, 15 16 15 16 15 16 15 16 15 16 17 Thực hiện: 32 ab/c 15 – 33 ab/c 16 = KQ: ( > 0) 240 32 33 => > 15 16 Đổi phân số ra hỗn phân số, Hỗn số ra phân số, ra số thập phân 2 VD: 3  3 ab/c 2 ab/c 5 = Shift ab/c 5  Trang 198  Giáo án: Số học Trường THCS Hải Chââu 6 2  4  2  VD: Tính 3 −   − 0,79 7  5     Thực hiện: 3 ab/c 4 ab/c 7 – (( 2 ab/c 5 ) ^ 2 – 0,79 ) = KQ 2941 700... chỗ 56 8 2,3 theo a và c 56 9 , 462 4 Từ b và d 39 từ c và d Bài 113 GV cho HS dùng máy tính để kiểm tra kết  Trang 1 85 Ghi bảng Bài 110 Sgk/49 5 2 5 9 5 C= + +1 7 11 7 11 7 − 5 2 − 5 9 12 = + + 7 11 7 11 7 − 5  2 9  12 − 5 11 12 =  +  + = + 7  11 11  7 7 11 7 − 5 12 − 5 + 12 7 = + = = =1 7 7 7 7 2 5 D = 0,7.2 20.0,3 75 3 28 7 8 20 3 75 5 = 10 3 1 1000 28 111 5 1 5 = = 111 2 1 2 5 36  . 56 19 56 28 351 2 56 )28() 35( 12 = −+ = −+−− = b a b a =−− )( Bài 65 Sgk/ 35 a. 20 13 20 131412 20 13)14(12 10 13 20 14 20 12 20 13 10 7 5 3 = −+ = −−− = − − −=− − − c. 56 19 56 28 351 2 56 )28() 35( 12 56 28 56 35 56 12 2 1 8 5 14 3 = −+ = −+−− = − + − −= − + − − Hoạt. làm. 312 89 312 2732413078 312 273 312 24 312 130 312 78 8 7 13 1 12 5 4 1 / 36 37 36 22249 36 22 36 24 36 9 18 11 3 2 4 1 / 56 5 56 28 351 2 56 28 56 35 56 12 2 1 8 5 14 3 / 8 1 24 3 24 1498 24 14 24 9 24 8 12 7 8 3 3 1 / − = −−+ = −−+= −−+ − = −− = −−=−− − = −+− = −+ − =−+ − == −+ = −+=−+ d c b a Bài. toán) Tử ( -5) .3 ; 3.9 Tử: 8- 15+ 27 Tử: 20; KQ: 5/ 9 2 HS thực hiện: a. 10 13 20 14 20 12 − − − b. 56 28 56 35 56 12 − + − − a. 20 13 20 131412 20 13)14(12 = −+ = −−− b. 56 19 56 28 351 2 56 )28() 35( 12 = −+ = −+−− = b a b a =−−

Ngày đăng: 18/10/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Phương tiện dạy học

  • III. Tiến trình

  • Bài 63 Sgk/34

  • Bài 64 Sgk/34

  • Bài 65 Sgk/34

  • Bài 66 Sgk/34

  • Bài 65 Sgk/35

    • I. Mục tiêu bài học

    • II. Phương tiện dạy học

    • III. Tiến trình

    • Bài 69 Sgk/36

    • Bài 71 Sgk/37

    • I. Mục tiêu bài học

    • II. Phương tiện dạy học

    • III. Tiến trình

      • Bài 76 Sgk/39

      • Bài 77 Sgk/39

      • I. Mục tiêu bài học

      • II. Phương tiện dạy học

      • III. Tiến trình

      • Bài 79 Sgk/40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan