Đây là đồ án bánh lái tàu thủy, là một trong những bánh lái được áp dụng cho các tàu thủy hiện nay Đồ án này rất chính xác, có bản vẽ kèm theo, được thầy cô giáo đánh giá cao Chúc các bạn thành công...
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BÁNH LÁI CHO TÀU DẦU CHẠY BIỂN CẤP KHÔNG HẠN CHẾ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN • Chiều dài giữa 2 trụ : Lpp = 107 m • Chiều rộng giữa tàu : B = 17,1 m • Chiều cao mạn : D = 9,25 m • Chiều chìm tàu : d = 7,6 m • Hệ số béo thể tích : Cв = 0,8 • Vận tốc tàu : V = 12 hl/h GVHD: TS. VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY PHẦN: 1 TÍNH TỐN SƠ BỘ CHÂN VỊT Thiết kế chân vịt tàu dầu chạy biển khơng hạn chế 1. CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN: • Chiều dài giữa 2 trụ : Lpp = 107 m • Chiều rộng giữa tàu : B = 17,1 m • Chiều cao mạn : D = 9,25 m • Chiều chìm tàu : d = 7,6 m • Hệ số béo thể tích : Cв = 0,8 • Vận tốc tàu : V = 12 hl/h 2. TÍNH SỨC CẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PAPMEL : Theo STKTĐTT Tập 1, phạm vi sử dụng phương pháp này là: • L/B = 4 ÷ 11 • B/d = 1,5 ÷ 3,5 • CB = 0,35÷ 0,80 • Fr < 0,9 Thưcï tế đối với tàu: • L/B = 6,25 thỏa • B/d = 2,25 thỏa • C B = 0,8 thỏa • v Fr gL = = 0.37 thỏa Phương pháp này được cơng bố tại Liên xơ trước đây , dựa trên kết quả thử mơ hình và kết quả đo sức cản tàu thật. Phương pháp này có ưu điểm là rất dễ sử dụng và đơn giản vì chỉ cần 1 đồ thị . Trong cơng thức Papmel thay vì sức cản R tác giả đề nghị sử dụng EPS (tương đương EHP) dạng sau : 1 3 C V L EPS S λ ξ ∇ = . Ψ (1) Trong đó : • ∇ = 11553 m³ – Thể tích chiếm nước của tàu, m³ • L = 107 m – Chiều dài của tàu, m • Vs = 12 hl/h – Vận tốc tàu, hl/h • ξ = 1 – Hệ số ,phụ thuộc vào số đường trục chân vịt và đây là tàu 1chân vịt. • λ = 0,7 + 0,3(L/100) - Vì tàu có L > 100 m nên chọn λ = 1. • Ψ = 10.(B/L).Cв - Hệ số thon thể tích (2) (2) → Ψ = 10. . L B B C ↔ Ψ = 10. 17,1 . 107 8,0 ≈ 1,28 GVHD: TS. VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY Ta có bảng tính sức cản tàu sau : TT Ký hiệu &công thức Đơn vò Kết quả 1 Vs HL/h 10 11 12 13 14 2 V m/s 5.147 5.662 6.176 6.691 7.206 3 HL/h 1.09 1.20 1.31 1.42 1.53 4 C 1 , từ đồ thò - 102 99 98.8 97.8 95.8 5 EPS PS 1353 1855 2414 3100 3953 6 R=75EPS/V KG 17143 21372 25486 30216 35775 Đồ thị sức cản : (Trang tiếp theo) GVHD: TS. VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO 3 3 1 1 . . . 120. s s V V EPS L C C ξ λ ∇ = Ψ = L Vv 1 S ' ψ = ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHÂN VỊT : 3.1. Tính chọn chân vịt: Hệ số dòng theo ω: • ω = 0,5C B – 0,05 = 0,5.0,8 – 0,05 = 0,35 Hệ số lực hút t: • Ta chọn : t = K.ω = 0,153 ÷ 0,214. Vậy ta chon t = 0,2 • Trong đó: K = 0,5 ÷ 0,7: Hệ số cho tàu có dạng bánh lái thoát nước Hiệu suất thân tàu ηv: • ηv = ω − − 1 1 t = 1 0,2 1 0,35 − − = 1,151 Hiệu suất đường trục : ηt = 0,97 Hiệu suất hộp số : ηhs = 0,97 Hiệu suất : ηr = 1 Đường kính lớn nhất của chân vịt : • D = 0,6.d = 0,6.7,6 = 4,56 m Số cách chân vịt : Z = 4 Với tốc độ tàu 12 hl/h ta có : • R = 25486 kG và PE = 2414 kW Vận tốc tàu là : • V A = Vs(1 – ω) = 12(1 – 0,35) = 7,8 hl/h = 4,01 (m/s) Lực đẩy cần thiết của chân vịt : • T = t R −1 = 37086 kG Ta có áp suất khí quyển tính trên mặt thoáng : Pa = 10330 kG/m² Áp suất hơi bão hòa chọn nhiệt độ làm việc 25 0 C là : • Pv = 335,5 kG/m² Áp suất thủy tĩnh tính đến trục chân vịt, với γ = 1025 kG/m³ là : • Po = Pa + γ.Hs = 10330 + 1025.6,485 = 12790 kG/m² Áp dụng công thức Keller : • aE = Ao Ae = 2 0 )( ).3,03,1( DPvPo TZ − + + K Với một trục chân vịt chọn K = 0,2 ,vậy tỷ số mặt đĩa sẽ là: • aE = Ao Ae = 2 23,4)5,33525,14932( 64,36098)4.3,03,1( − + + 0,2 = 0,546 Ta chọn chân vịt Wageningen B-4.55 , có tỷ số mặt đĩa là 0,55 . 3.2. Tính chọn máy : Chọn vận tốc tàu tính toán: • Vs = 12 hl/h và PE = 2415 kW Giả thiết chọn : η D = 0,7 GVHD: TS. VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY Cơng suất cấp cho trục chân vịt : • P D = PE/η D = 2415/0,7 = 3450 kW Chọn vòng quay chân vịt từ N = 180 v/ph đến N = 230 v/ph. Tính tốn các trị số Bp , δ và đọc trên đồ thị số hiệu suất tương ứng η 0 theo bảng sau: • Bp = 5,2 A D V PN Ta lập bảng tính chọn như sau : STT Đại lượng cần tính Đ/vò Giá trò 1 Vòng quay giả thiết vg/ph 180 190 200 210 220 230 2 0,5 2,5 . T p n N Bu v = 45.9 48.5 51.0 53.6 56.1 58.7 3 δ =f(Bu,ηopt) 265 270 275 280 285 295 4 δ ' = b.δ 246 251 256 260 265 274 5 H/D =f(Bu,δ') 0.59 0.58 0.575 0.57 0.565 0.56 6 ηp = f(Bu,δ') 0.572 0.565 0.560 0.555 0.55 0.535 7 foot 10.7 10.3 10.0 9.7 9.4 9.3 8 D = 0,3048 D' m 3.26 3.14 3.04 2.95 2.86 2.84 9 ML 3427 3469 3500 3532 3564 3664 Đồ thị chọn máy. Chọn máy có: Hiệu máy: 4L35MC Cơng suất máy BHP = 3520 kW ; N’ = 210 v/ph Tỉ số truyền của hộp giảm tốc: i = 1. GVHD: TS. VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO n v. D p ' ' δ = VpHt EPS Ne ηηηη ' = ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY 3.3. Thiết kế chân vịt sử dụng hết cơng suất máy: Lập bảng tính như sau : Stt Đại lượng Đơn vò G/thiết 1 V S (cho trước) HL/h 12 2 V a =V S (1-w) HL/h 7,8 3 V p m/s 4.68 4 2 . D a a Pn Bp V V = _ 653, 5 δ οπτ _ 280 6 δ = 0,94δ opt _ 263 7 η p - đọc từ đồ thò _ 0.550 8 H/D - đọc từ đồ thò _ 0.570 9 0,305. a V D n δ = m 3.0 10 75. . D p p P T V η = KG 31843 11 Te=T(1-t) KG 25474 12 Sai số giữa Te và R % 0,01 Trong đó: T : Lực đẩy tồn phần. Te : Lực đẩy thực tế . R : Sức cản tàu. Sau lần tính thứ 2 tốc độ tàu Vs = 12 hl/h lực đẩy thực tế của chân vịt đạt 25474 kG, xấp xỉ sức cản vỏ tàu. Sai số giữa 2 đại lượng này nằm trong giới hạn cho phép Te- R < 3% . Kết quả lần tính thứ 2 là kết quả cuối cùng: D = 3.0 m Tỷ lệ diện tích mặt đĩa : a E = 0,55 Số cánh chân vịt : Z = 4 Số vòng quay chân vịt lúc khai thác: 210 v/ph GVHD: TS. VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY PHẦN: 2 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH LÁI 2.1. Lựa chọn. * Các thông số chính của tàu thiết kế bánh lái: Ở đây, ta chọn tàu mẫu 20.000 tấn để thiết kế kết cấu cụm bánh lái có các thông số sau: - Chiều dài: L pp = 107 m. - Chiều rộng lớn nhất : B max = 17,1 m. - Chiều cao mạn : T = 9,25 m. - Chiều chìm : d = 7,60 m. - Hệ số béo : δ = 0,8 m. *Phân tích lựa chọn kiểu bánh lái: Dựa vào đặc hình dáng của vùng đuôi tàu cũng như tuyến hình, điều kiện làm việc, vùng hoạt động… của con tàu để ta đi tiến hành chọn kiểu bánh lái cho tàu. Kiểu bánh lái ta chọn cho tàu ở đây là kiểu bánh lái cân bằng nửa treo vì nó có những yêu điểm sau: + Công suất máy lái nhỏ. + Ít bị hư hỏng hơn khi tàu đi qua các luồn lạch cạn hoặc va đập với các vật khác. + Tạo được khoảng trống xung quanh chân vịt, đưa chân vịt ra xa vỏ tàu để tránh dao động vùng đuôi tàu. Ngoài ra dùng bánh lái nửa treo ổ dưới của trục lái nhỏ, do đó ở những tàu lớn công nghệ chế tạo sẽ đơn giản hơn. 2.2. Xác định các thông số hình học của bánh lái: 2.2.1. Chiều cao bánh lái: Chọn loại bánh lái cho tàu thiết kế là bánh lái nửa treo cân bằng. Dựa vào hình dáng vòm đuôi tàu ta thiết kế tàu gồm có 1 bánh lái đặt ngay sau chân vịt. Chiều cao bánh lái nằm trong khoảng 0,6.T ≤ h ≤ 0,9.T, chọn h = 0,613.T Trong đó: T = 7,6 (m). Suy ra h = 0,613.7,6 = 4,598(m) chọn h = 4,6 (m). 2.2.2. Tổng diện tích bánh lái: GVHD: TS. VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY Ta có: ∑ S = . . 100 LT µ [2- tr.12] Trong đó: L = 107 (m) – chiều dài hai trụ của tàu. T = 7,6 (m) – chiều chìm của tàu. µ – hệ số, theo bảng 1-5 [2-tr 15, STTBTT-T1] Ta có: µ = 1,3% ÷ 2,0% (Tàu dầu) Suy ra : ∑ S = µ .L.T = 1,3%.107.7,6 = 10,5716 (m 2 ) ∑ S = µ .L.T = 2,0%.107.7,6 = 16,264 (m 2 ) Tổng diện tích bánh lái phải không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: ∑S min = p.q. 75 150 75,0.( 100 . + + L TL ) , (m 2 ) [2- tr 15] Trong đó: L = 107 chiều dài tàu, m T = 7,6 chiều chìm tàu, m p = 1,0 : hệ số (bằng 1, 2 nếu bánh lái không đặt trực tiếp sau chân vịt; bằng 1,0 nếu bánh lái đặt trực tiếp sau chân vịt) q: hệ số (bằng 1,25 đối với tàu kéo; bằng 1 đối với các loại tàu khác) ∑S min = p. q. 75 150 75,0.( 100 . + + L TL ) = 1.1. 107.7,6 150 .(0,75 100 107 75 + + ) = 12,19 (m 2 ) Vậy diện tích bánh lái thỏa mãn. Chọn diện tích bánh lái là: S = 12,19 (m) 2.2.3. Hệ số kéo dài λ: λ được xác định theo công thức sau: λ = 2 2 b S S h b h == [2-tr.12] Thông thường λ = 0,5 ÷ 3 tuỳ theo kết cấu vùng đuôi tàu. Ta có : λ = 19,12 6,4 22 == S h b h = 1,74 Suy ra : b = 74,1 6,4 = λ h = 2,648 (m), chọn b = 2,65 (m) Vì kiểu bánh lái ta chọn ở đây là bánh lái hình thang, nên chiều rộng ở đây là chiều rộng trung bình. 2.2.4. Chiều dày prôfin t của bánh lái tại vị trí chiều rộng trung bình b là: Chiều dày tối ưu nằm trong khoảng: t = (0,12 ÷ 0,25 )b. [2 – tr 16] Ta chọn t = 0,145.b = 0,145.2650 = 385 (mm). 2.2.5. Vẽ prôfin bánh lái: GVHD: TS. VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY Tọa độ thực prôfin bánh lái được tính theo công thức sau: x = 100 . _ bx [2 – tr 24] y = ± 100 . . _ _ bt y [2 – tr 24] Trong đó : x , y - tọa độ các điểm trên prôfin bánh lái. __ , yx - tọa độ tương đối ( bảng 1-9 , 2 – tr 24 ). b - chiều rộng prôfin bánh lái tại các mặt cắt thiết kế. _ t - chiều dày tương đối prôfin. Đối với bánh lái nửa treo thì chiều rộng b và chiều dày t thay đổi theo chiều cao bánh lái (phía trên rộng, phía dưới hẹp, trên dày, dưới mỏng). Tại phần có trụ lái thì prôfin của trụ lái cũng có biên dạng giống prôfin bánh lái, vì vậy để đơn giản trong việc vẽ ta xem trụ lái và phần bánh lái tại những khu vực có trụ lái là một bánh lái liên tục. Khi bố trí đường tâm quay của bánh lái nằm trong mặt phẳng chứa các chiều dày lớn nhất t. Khi đó bán kính lượn phần mũi bánh lái bằng t/2. Ta chọn prôfin của bánh lái thiết kế là kiểu prôfin NACA0015 khi đó : 15,0 _ =t Ta chọn 4 mặt cắt để vẽ prôfin bánh lái: (Trang tiếp theo) GVHD: TS. VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY * Mặt cắt I - I: Ta có: b = 3200 (mm). 15,0 _ =t Ta có bảng tọa độ thực prôfin bánh lái sau: Bảng Tọa Độ Thực Prôfin. _ x _ y x y _ x _ y x y 0,00 0,00 0,0 0,00 15,0 44,55 480 213,84 0,25 7,20 8,0 34,6 17,5 46,3 560 222,24 0,50 10,28 16,0 49,3 20,0 47,78 640 229,34 0,75 12,45 24,0 59,8 25,0 49,50 800 237,60 1,00 14,10 32,0 67,7 30,0 50,00 960 240,00 1,25 15,80 40,0 75,8 40,0 48,35 1280 232,08 1,75 21,8 80,0 104,6 50,0 44,0 1600 211,2 2,5 24,55 104 117,8 60,0 38,03 1920 182,54 3,25 29,60 160 142,0 70,0 30,50 2240 146,4 5,00 34,99 240 168,0 80,0 21,85 2560 104,88 7,50 39,00 320 187,2 90,0 12,06 2880 57,89 10,0 21,80 80 104,6 100 1,05 3200 5,04 Từ bảng số liệu trên ta vẽ được prôfin bánh lái và trục lái tại mặt cắt I – I : GVHD: TS. VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO [...]... THIẾT BỊ TÀU THỦY 1 α 0 6,2 411 1 12 ,5569 18 ,798 24,8897 30,4585 33,9296 2 CL 0 0,3 0, 61 0, 91 1 ,19 1, 4 1, 53 3 CD 0, 010 0,0 31 0,086 0 ,16 7 0,283 0,396 0,505 4 CM 0 0,075 0 ,15 0,225 0,3 0,36 0,38 5 L 0 9989,39 20 311 ,8 303 01, 1 39624,6 46 617 ,1 50945,9 6 D 332,98 10 23,36 2847,36 5559,48 9 410 ,69 13 170,4 16 8 21, 8 7 8 R Mtd 332,98 0 10 0 41, 67 6 617 ,97 20 510 ,36 13 235,9 30806,93 19 853,9 40726,75 264 71, 9 484 41, 89 317 66,3... ra : C1 = 1 1 1 1 1 1 ( − )= ( − ) = 0 ,13 04 π λ 2 1 3 ,14 1, 74 6 C2 = 57,3 1 1 57,3 1 1 ( − )= ( − ) = 7,4704 π λ 2 1 3 ,14 1, 74 6 Lập bảng tính các hệ số C L, CD và CM cột 1 ÷ cột 4 được cho giống như trong bảng 11 -3 sổ tay kỷ thuật đóng tàu thủy với prôfin NACA0 015 GVHD: TS VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY 1 2 α độ CL 0 0 4 0,3 8 0, 61 12 0, 91 16 1, 19 20 1, 4 22.5 1, 53... trung hòa là: ∑J = 2 b1 h13 b h 3 b h 3 + 4 2 2 + 3 3 + 2.b1 h1 x1 (mm4 ) 12 12 12 Trong đó • • • • • • b1 = 14 (mm) b2 = 14 (mm) b3 = 16 (mm) h1 = 17 60 (mm) h2 = 19 2 (mm) h3 = 19 2 (mm) • x1 = h2 + b1 14 = 19 2 + = 19 7 (mm) 2 2 Suy ra : ∑ J = 2 14 .17 60 12 3 + 4 14 .19 2 3 16 .19 2 3 + + 2 .14 .17 60 .19 7 = 4533325 813 (mm4) 12 12 ∑J Mômen chống uốn của tiết diện: Wu = y max Với : ymax = 11 0 (mm) GVHD: TS VŨ NGỌC... tính toán dựa theo các cột 1 ÷ cột 4 3 4 5 6 7 8 9 2 2 CD CM CL C1*CL CD2=(3)+(6) C2*CL α2= (1) +(8) 0, 01 0 0 0 0, 01 0 0 0, 019 0,075 0,09 0, 011 73 0,03073 2,2 411 1 6,2 411 1 0,037 0 ,15 0,37 21 0,048 51 0,085 51 4,55692 12 ,5569 0,059 0,225 0,82 81 0 ,10 796 0 ,16 696 6,79802 18 ,798 0,098 0,3 1, 416 1 0 ,18 462 0,28262 8,88972 24,8897 0 ,14 0,36 1, 96 0,25553 0,39553 10 ,4585 30,4585 0,2 0,38 2,3409 0,30 519 0,50 519 11 ,4296... 2 01, 75 1, 25 15 ,80 33,63 63,75 40,0 48,35 10 76,00 19 5,09 1, 75 21, 8 47,08 74,85 50,0 44,0 13 45,00 17 7,54 2,5 24,55 67,25 87,96 60,0 38,03 16 14,00 15 3,45 3,25 29,60 87,43 99,06 70,0 30,50 18 83,00 12 3,07 5,00 34,99 13 4,50 11 9,44 80,0 21, 85 215 2,00 88 ,16 7,50 39,00 2 01, 75 14 1 ,18 90,0 12 ,06 24 21, 00 48,66 10 ,0 21, 80 269,00 15 7,37 10 0 1, 05 2690,00 4,24 Từ bảng số liệu trên ta vẽ được prôfin bánh lái và trục lái. .. 2A/25 .1- QCVN 21: 2 010 /BGTVT ta có: k2 = 1, 1 khi tàu chạy tiến k2 = 0,8 khi tàu chạy lùi - k3 hệ số phụ thuộc vị trí bánh lái Vì bánh lái nằm trong dòng đẩy chân vịt nên k3 = 1 Vậy : Lực tác dụng lên bánh lái khi tàu chạy tiến là : FR = 1, 25 .1, 1 .1. 132 .12 ,19 .13 ,52 = 403225,4 ( N ) Lực tác dung lên bánh lái khi tàu chạy lùi là: GVHD: TS VŨ NGỌC BÍCH SVTH: TRẦN QUỐC HÀO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY... TRẦN QUỐC HÀO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT BỊ TÀU THỦY CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỤM BÁNH LÁI 3 .1 Tính toán trục lái: 3 .1. 1 Xác định phản lực gối và mômen uốn của hệ bánh lái – trục lái: Theo bảng 1- 14 [2-tr 65], đối với bánh lái cân bằng nữa treo một chốt , ta có sơ đồ tính toán sau: Hình 3 -1 Sơ đồ tính phản lực và mômen uốn Hình 3 -1 Sơ đồ tính toán phản lực và mômen uốn Dựa vào kết cấu vòm đuôi tàu đã chọn,... FR2.r2 = 213 355,5.0,266 = 56802,2 => TR = TR1 + TR2 = 69958,4 + 56802,2 = 12 6760,6 (N.m) (N.m) (N.m) - Khi tàu chạy lùi: TRmin = 0 ,1. 73 313 ,7 5,76.2,28 + 6,54.2,4 = 17 208,8 (N.m) 12 ,19 5,76 S1 = 73 313 ,7 = 34642,08(N ) 12 ,19 S 6,54 S FR2 = FR 2 = 73 313 ,7 = 387 91, 91 12 ,19 S FR1 = FR Suy ra : TR1 = FR1.r1 = 34642,08 .1, 0 51 = 36 414 ,89 TR2 = FR2.r2 = 387 91, 91. 1,058 = 410 50,86 => TR = TR1 + TR2 = 36 414 ,89+ 410 50,86... 207,0 1, 25 15 ,80 34, 51 65,44 40,0 48,35 11 04,4 200,2 1, 75 21, 8 48,32 76,82 50,0 44,0 13 80,5 18 2,2 2,5 24,55 69,03 90,28 60,0 38,03 16 56,6 15 7,5 3,25 29,60 89,73 10 1,67 70,0 30,50 19 32,7 12 6,3 5,00 34,99 13 8,05 12 2,5 80,0 21, 85 2208,8 90,5 7,50 39,00 207,08 14 4,9 90,0 12 ,06 2484,9 50,0 10 ,0 21, 80 276 ,10 16 1,5 10 0 1, 05 27 61 4,35 _ _ Từ bảng số liệu trên ta vẽ được prôfin bánh lái và trục lái tại mặt cắt II... 15 7,50 1, 25 15 ,80 26,25 49,77 40,0 48,35 840,00 15 2,30 1, 75 21, 8 36,75 58,43 50,0 44,0 10 50,00 13 8,60 2,5 24,55 52,50 68,67 60,0 38,03 12 60,00 11 9,79 3,25 29,60 68,25 77,33 70,0 30,50 14 70,00 96,08 5,00 34,99 10 5,00 93,24 80,0 21, 85 16 80,00 68,83 7,50 39,00 15 7,50 11 0,22 90,0 12 ,06 18 90,00 37,99 10 ,0 21, 80 210 ,00 12 2,85 10 0 1, 05 210 0,00 3, 31 _ _ Từ bảng số liệu trên ta vẽ được prôfin bánh lái tại mặt . 6,2 411 1 8 0, 61 0,037 0 ,15 0,37 21 0,048 51 0,085 51 4,55692 12 ,5569 12 0, 91 0,059 0,225 0,82 81 0 ,10 796 0 ,16 696 6,79802 18 ,798 16 1, 19 0,098 0,3 1, 416 1 0 ,18 462 0,28262 8,88972 24,8897 20 1, 4 0 ,14 . = 1, 74. Suy ra : ) 11 ( 1 12 1 λλπ −=C = ) 6 1 74 ,1 1 ( 14 ,3 1 − = 0 ,13 04 ) 11 ( 3,57 12 2 λλπ −=C ) 6 1 74 ,1 1 ( 14 ,3 3,57 −= = 7,4704 Lập bảng tính các hệ số C L , C D và C M cột 1 ÷. số (bằng 1, 25 đối với tàu kéo; bằng 1 đối với các loại tàu khác) ∑S min = p. q. 75 15 0 75,0.( 10 0 . + + L TL ) = 1. 1. 10 7.7,6 15 0 .(0,75 10 0 10 7 75 + + ) = 12 ,19 (m 2 ) Vậy diện tích bánh lái