Dựa vào đường kính của đầu trục lái d = 270(mm).Ta chọn then cĩ các kích thước sau: - Kích thước then b x h: 80 x 50 (mm).
- Chiều sâu của rảnh: trục: t1 = 27(mm), lổ: t2 = 24(mm)
- Chiều dài then lt = (0,8÷0,9).lm(mm). Với: lm = 430(mm) - chiều dài mayơ. Do đĩ: lt = 0,86.430 = 369,8(mm). chọn lt = 370 (mm)
Theo [6- tr. 91] ta kiểm tra mối ghép then theo điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt cĩ dạng sau: [ ]d t d t l d T σ σ = ≤ 2 . . 2 [ ]c t c b l d T τ τ = ≤ . . . 2 Trong đĩ:
σd, σc - ứng suất dập và ứng suất cắt tính tốn, Mpa. d = 270 (mm) - đường kính đầu trục lái.
T = 126760,6.103 (N.mm) – mơmen xoắn trên trục lái. [σd] = 150(MPa) - ứng suất dập cho phép của vật liệu. [σc] = 60(MPa) - ứng suất cắt cho phép của vật liệu. Suy ra: [ ]d d MPa σ σ = =105,7 ≤ 24 . 370 . 270 10 . 6 , 126760 . 2 3 [ ] MPa τ τ = 2.2,78.10 =31,7 ≤ 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. KSĐT. Lưu Đình Hiếu.
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TÀU THUỶ NXB Xây dựng – Hà Nội 2004.
[2]. Phạm Văn Hội (chủ biên) – Phan Vĩnh Trị - Hồ Ngọc Tùng. SỔ TAY THIẾT BỊ TÀU THUỶ - Tập 1
NXB Giao thơng vận tải – Hà Nội 1986.
[3]. Nguyễn Đức Ân - Hồ Quang Long - Trần Cơng Nghị - Trần Hùng Nam. SỔ TAY KỸ THUẬT ĐĨNG TÀU THUỶ - Tập 1.
NXB “Khoa học kỹ thuật”- 1986.
[5]. Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm. THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY.
NXB Giáo dục - 1998
[6]. Nguyễn Hữu Vượng - Nguyễn Đức Ân – Trương Cầm - Trần Cơng Nghị - Hồ Quang Long - Trần Hùng Nam.
SỔ TAY KỸ THUẬT TÀU THUỶ VÀ CƠNG TRÌNH NỔI - Tập 1. NXB Giao thơng vân tải.
[7]. Nguyễn Trọng Hiệp.
CHI TIẾT MÁY - Tập 1. NXB Giáo dục - 1997 [9]. Nguyễn Đăng Cường
THIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ TÀU THUỶ NXB khoa học kỹ thuật – 2000.
MỤC LỤC
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN...1
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP...2
MỤC LỤC...4
LỜI NĨI ĐẦU...7
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ...8
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...8
1.2 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI...8
CHƯƠNG 2. CHỌN TÀU MẪU_ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH LÁI. 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ THUẬT NGỮ CHÍNH...10
2.1.1 Tính ăn lái của tàu và nhiệm vụ thiết bị lái...10
2.1.2.Quá trình quay vịng của tàu...11
2.1.3. Các loại thiết bị lái và các bộ phận chính của thiết bị lái...13
2.1.3.1. Các loại thiết bị lái...13
2.1.3.2. Các bộ phận chính của thiết bị lái...13
2.1.4.Phân loại thiết bị lái và yêu cầu bố trí bánh lái...14
2.1.4.1. Phân loại thiết bị lái...14
2.1.4.2. Bố trí bánh lái và yêu cầu đối với bố trí bánh lái...16
2.2. Chọn tàu mẫu...17
2.3. Xác định các thơng số hình học bánh lái...18
2.3.1. Chiều cao bánh lái...18
2.3.2.Tổng diện tích bánh lái...18
2.3.3. Hệ số kéo dài...19
2.3.4. Chiều dày prơfin bánh lái...20
2.4.4.2. Mơmen thủy động tác dụng lên bánh lái...34
2.4.4.3. Mơmen trên trục lái...35
2.4.5. Xác định lực và mơ men thủy động tác dụng lên bánh lái theo quy phạm phân cấp và đĩng tàu vỏ thép 2003...36
2.4.5.1 Lực tác dụng lên bánh lái khi tàu chạy tiến và chạy lùi...36
2.4.5.2. Mơmen xoắn tác dụng lên trục lái...38
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN KẾT CẤU CỤM BÁNH LÁI. 3.1. Tính tốn trục lái...41
3.1.1. Xác định các phản lực gối và mơmen uốn của hệ bánh lái_ trục lái...41
3.1.2. Xác định đường kính trục lái...44
3.1.2.1. Đường kính phần trên trục lái...45
3.1.2.2.Đường kính phần dưới trục lái...46
3.1.2.3. Kiểm tra bền trục lái...47
3.1.2.4. Bảo vệ chống gỉ trục lái...48
3.2.Tính tốn kết cấu bánh lái...49
3.2.1. Tơn bánh lái...49
3.2.2. Xương bánh lái...50
3.2.3. Cốt bánh lái...51
3.2.4. Kiểm tra bền bánh lái...56
3.2.5. Các bước chế tạo bánh lái...58
3.3. Mối nối cơn bánh lái và trục lái...62
3.4. Chốt bản lề bánh lái...63 3.5. Tính tốn ổ đỡ trục và chơt lái...64 3.5.1. Tính tốn ổ đỡ trục lái...64 3.5.1.1. Tính tốn ổ đỡ phía trên...64 3.5.1.2. Tính tốn ổ đỡ phía dưới...66 3.5.2. Tính tốn ổ đỡ chốt lái...67 3.6.Tính tốn then...67
3.6.1.Then phía đầu trục lái...67
3.6.2. Then tại vị trí mối nối cơn...68
3.7. Tiêu chuẩn, cơng nghệ gia cơng, lắp ráp trục lái...69
3.7.1. Yêu cầu chung...69
3.7.3. Yêu cầu về gia cơng và độ bĩng gia cơng...71 3.7.4. Yêu cầu về lắp giáp...71
CHƯƠNG 4 . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
4.1. Kết luận....72
4.2. Kiến nghị...72