1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 - Hóa 10

15 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 515 KB

Nội dung

BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC Chương 1: NGUYÊN TỬ Nhắc lại kiến thức về Nguyên tử: đã học ở lớp 8. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương (+) và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mạng điện tích âm (-). Hạt nhân Vỏ electron + - Nhắc lại kiến thức về Nguyên tử: đã học ở lớp 8. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương (+) và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mạng điện tích âm (-). - Hạt nhân tạo bởi hạt proton mang điện tích (+) và hạt nơtron không mang điện. - Trong 1 nguyên tử: số p = số e. Proton Nơtron Nhắc lại kiến thức về Nguyên tử: đã học ở lớp 8. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương (+) và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mạng điện tích âm (-). - Hạt nhân tạo bởi hạt proton mang điện tích (+) và hạt nơtron không mang điện. - Trong 1 nguyên tử: số p = số e. - Các eletron luôn chuyển động xung quanh hạt nhân và xếp thành từng lớp. BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: 1. Electron: a. Sự tìm ra electron: Khóa k 15kv Thí nghiệm của J.J.thomson năm 1897 Thí nghiệm của J.J.thomson năm 1897 BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: 1. Electron: a. Sự tìm ra electron: - Chùm tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn. - Chùm tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. Mỗi hạt trong chùm tia âm cực gọi là electron (kí hiệu :e) b. Khối lượng và điện tích của electron: m e =9,1094.10 -31 kg. q e = -1,602.10 -19 C = -e o = 1-(đtđv)  Hãy quan sát tranh vẽ sau: BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: 1. Electron: a. Sự tìm ra electron: - Chùm tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn. - Chùm tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. Mỗi hạt trong chùm tia âm cực gọi là electron (kí hiệu :e) b. Khối lượng và điện tích của electron: m e =9,1094.10 -31 kg. q e = -1,602.10 -19 C = -e o = 1-(đtđv) 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: Năm 1911, Rơ-dơ-pho làm thí nghiệm và phát hiện ra hạt nhân nguyên tử: + Nguyên tử có cấu tạo rỗng, hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước toàn nguyên tử. + Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm nguyên tử, mang điện tích dương (+) và có khối lượng lớn.  Hãy quan sát tranh vẽ sau: - Một số rất ít hạt bị dội ngược - Một số rất ít hạt bị dội ngược trở lại trở lại → → hạt nhân nguyên tử có hạt nhân nguyên tử có khối lượng lớn. khối lượng lớn. - Một số hạt bị lệch - Một số hạt bị lệch → → hạt nhân hạt nhân nguyên tử mang điện tích nguyên tử mang điện tích dương. dương. - Đa số các hạt - Đa số các hạt α α truyền thẳng truyền thẳng → → Nguyên tử có cấu tạo rỗng, Nguyên tử có cấu tạo rỗng, và hạt nhân có kích thước nhỏ. và hạt nhân có kích thước nhỏ. BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: 1. Electron: 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: a. Sự tìm ra proton: - Năm 1918, Rơ-dơ-pho dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ và phát hiện ra hạt proton trong hạt nhân nguyên tử. - Hạt proton (kí hiệu: p) mang một đơn vị điện tích dương (1+) và có khối lượng 1,6726.10 -27 kg. b. Sự tìm ra nơtron: - Năm 1932, Chat-uých dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri và phát hiện ra hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử. - Hạt nơtron (kí hiệu: n) không mang điện và có khối lượng 1,6748.10 -27 kg. => Hạt nhân nguyên tử đều tạo nên bởi các hạt proton và nơtron. BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: 1. Electron: 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: *** Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: - Vỏ nguyên tử: gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. - Hạt nhân: nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. - Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của các electron không đáng kể so với khối lượng nguyên tử. Đặc tính hạt Vỏ nguyên tử Hạt nhân electron (e) proton (p) nơtron (n) Điện tích (q) q e = -1,602.10 -19 C Hay q e = 1- q p = 1,602.10 -19 C Hay q e = 1+ q n = 0 Khối lượng (m) m e = 9,1094.10 -31 kg m p = 1,6726.10 -27 kg m e = 1,6748.10 -27 kg [...]... proton khoảng 10 -8 nm - 1nm = 10 -9 m; 1A0 = 10 -1 0 m; 1nm = 10 A0 2 Khối lượng: Khối lượng nguyên tử Nguyên tử C 1u (hay đvC) = 1/ 12 MC = 1, 6605 .10 -2 7kg 1 19,9265 .10 -2 7kg = 1, 6605 .10 -2 7kg 12 BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: 1 Electron: 2 Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: 3 Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: *** Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: - Vỏ nguyên tử: gồm các... VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ: 1 Kích thước: Kích thước nguyên tử 1nm = 10 -9 m 1Ao =10 -1 0 m 1nm =10 Ao d = 10 -1 0 m d = 10 -5 nm → Đường kính nguyên tử gấp 10 .000 lần đường kính hạt nhân BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: 1 Electron: 2 Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: 3 Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: *** Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: - Vỏ nguyên tử: gồm các electron... nguyên tử bằng 10 4 lần đường kính của hạt nhân - Đường kính của electron và proton khoảng 10 -8 nm - 1nm = 10 -9 m; 1A0 = 10 -1 0 m; 1nm = 10 A0 2 Khối lượng: - Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử (kí hiệu: u) 19 ,92625 .10 -2 7 - 1u = kg = 1, 6605 .10 -2 7kg 12 ... - Hạt nhân: nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron - Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của các electron không đáng kể so với khối lượng nguyên tử II KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ: 1 Kích thước: - Đường kính của nguyên tử khoảng 10 -1 0 m - Đường kính nguyên tử bằng 10 4 lần đường kính của hạt nhân - Đường kính của electron và proton khoảng 10 -8 nm -. .. - Hạt nhân: nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron - Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của các electron không đáng kể so với khối lượng nguyên tử II KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ: 1 Kích thước: - Đường kính của nguyên tử khoảng 10 -1 0 m - Đường kính nguyên tử bằng 10 4 lần đường kính của hạt nhân - Đường kính của electron và proton khoảng 10 -8 nm -. ..BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: 1 Electron: 2 Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: 3 Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: *** Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: - Vỏ nguyên tử: gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân - Hạt nhân: nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron - Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu . tích (q) q e = -1 , 602 .10 -1 9 C Hay q e = 1- q p = 1, 602 .10 -1 9 C Hay q e = 1+ q n = 0 Khối lượng (m) m e = 9 ,10 94 .10 - 31 kg m p = 1, 6726 .10 -2 7 kg m e = 1, 6748 .10 -2 7 kg BÀI 1: THÀNH PHẦN. 10 -9 m; 1A 0 = 10 -1 0 m; 1nm = 10 A 0 2. Khối lượng: Khối lượng nguyên tử Khối lượng nguyên tử Nguyên tử C 1, 6605 .10 -2 7 kg 1u (hay đvC) = 1/ 12 M C = 19 ,9265 .10 -2 7 kg = 1, 6605 .10 -2 7kg 1 12 BÀI. TỬ: 1. Kích thước: d = 10 -1 0 m Kích thước nguyên tử Kích thước nguyên tử d = 10 -5 nm 1nm = 10 -9 m 1A o =10 -1 0 m 1nm =10 A o → Đường kính nguyên tử gấp 10 .000 lần đường kính hạt nhân. BÀI 1:

Ngày đăng: 18/10/2014, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w