1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 1 trang 103 sgk hoá học 12

1 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 4,83 KB

Nội dung

Bài 1. Bằng phương pháp nào có thể điều chế được Ag Bài 1. Bằng phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2? Viết các phương trình hoá học. Lời giải: - Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag: + Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.             Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag + Điện phân dung dịch AgNO3:             4AgNO3 + 2H2O  4Ag + O2 + 4HNO3 + Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:            2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2 - Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:           MgCl2  Mg + Cl2.  >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

Bài 1. Bằng phương pháp nào có thể điều chế được Ag Bài 1. Bằng phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2? Viết các phương trình hoá học. Lời giải: - Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag: + Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+. Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag + Điện phân dung dịch AgNO3: 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3 + Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 - Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy: MgCl2 Mg + Cl2. >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

Ngày đăng: 11/10/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w