1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng Địa 9

9 121 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần Địa Lí dân c Cộng đồng các dân tộc Việt Nam 1.Việt Nam là quốc gia đa dân tộc - Gồm 54 dân tộc thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ, có số dân và trình đọ phát triển kinh tế khác nhau. - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng , thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phơng thức sản xuất, phong tục tập quánlàm cho nền văn hoá Việt Nam phong phú , đa dạng , giàu bản sắc . - Cộng đồng các dân tộc Việt Nam gồm các dân tộc sống trên lãnh thổ n- ớc ta và khoảng hai triệu việt kiều đang sinh sống ở nhiều quốc gia lãnh thổ trên thế giới . 2.Phân bố các dân tộc - Dân tộc kinh phân bố khắp cả nớc nhng tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng , duyên hải và trung du. - Các dân tộc ít ngời phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. - Chính sách kinh tế mới và quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đã làm cho địa bàn phân bố các dân tộc có nhiều thay đổi . Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc giảm dần . Dân số và gia tăng dân số 1.Số dân. - Năm 2003 số dân nớc ta là 80,9 triệu ngời , xếp thứ 14 trên thế giói và thứ 3 ở khu vực Đông Nam á ( Sau Inđô, Philippin) - Mỗi năm dân số nớc ta tăng thêm khoảng 1 triệu ngời. 2. Gia tăng dân số - Từ nữa thế kỷ XX trở về trớc : Dân số nớc ta tăng chậm + Nguyên nhân: Do mức sống thấp ,y tế kém phát triển , chiến tranh Tỉ lệ sinh cao, tỷ lệ tử cũng cao nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp . - Từ giữa thế kỉ XX : Hiện tợng bùng nổ dân số bắt đầu ở nớc ta và đợc kiềm chế vào những năm cuối của thế kỷ XX. + Nguyên nhân: Đời sống nhân dân đợc cảI thiện , tiến bộ về y tế nên tỷ lệ tử giảm nhanh nhng tỷ lệ sinh vẫn còn cao, dẫn tới tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. Trong nhiều năm trở lại đây , nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá dân số nên gia tăng dân số tự nhiên đã giảm dần. - Nứơc ta đang chuyển sang giai đoạn mới của quá trình quá độ dân số. + Tỷ lệ sinh tơng đối thấp và đang tiếp tục giảm chậm. + Tỷ lệ tử giữ ổn định ỏ mức tơng đối thấp - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng + Tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số ở thành phố và các khu công nghiệp thấp hơn nhiều so với nông thôn và miền núi. + Đồng bằng sông Hồng là nơi có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất cả nớc . Tây Nguyên là vùng có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất cả nớc . 3. Cơ cấu dân số - Nứoc ta có cơ cấu dân số trẻ, do trong một thời gian dài tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nớc ta cao. -> Thuận lợi , khó khăn của cơ cấu dân số trẻ với số dân còn tăng nhanh đối với việc phát triển kinh tế xá hội nớc ta: Thuận lợi: Có nguồn lao động dồi dào, nguồn bổ sung lao động lớn . Khó khăn: Gây sức ép đến việc phát triển kinh tế ( mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng ) Anh hớng xấu đến tài nguyên môi trờng ( đẩy mạnh khai thác tài nguyên , đẩy mạnh sản xuất làm cho tài nguyên cạn kiệt , ô nhiễm môI rờng gia tăng ) Đặt ra những vấn đề bức xúc về giải quyết việc làm , phát triển giáo dục y tế văn hoá. -> Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nớc ta đang thay đổi theo hớng : Tỷ lệ trẻ em( nhóm tuổi 0 14 ) giảm dần Tỷ lệ ngời trong độ tuổi lao động và tren độ tuổi lao động tăng. . Nguyên nhân: Do thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình Kinh tế phát triển , mức sống nhân dân đợc cải thiện . -> Do ảnh hởng của thời kỳ chiến tranh kéo dài , nớc ta có tỷ lệ giới tính thấp nhng đang tiến dần tới mức cân bằng . -> Hiện tợng chuyển c làm cho tỷ lệ giới tính có sự khác nhau giữa các địa phơng , các vùng xuất c thờng có tỷ lệ giới tính thấp , các vùng nhập c thì ngợc lại. Phân bố dân c và các loại hình quần c 1 . Mật độ dân số + Nớc ta nằm trong nhóm nớc có mật độ dân số cao trên thế giới. + Năm 2003 mật độ dân số nớc ta là 246 ngời/ km 2 , cao hơn 5 lần mật độ dân số thế giới ( 47 ngời / km 2 ) + Dân số nớc ta mỗi năm tăng thêm 1 triệu ngời nên mật độ dân số ngày càng cao. 2.Phân bố dân c + Phân bố dân c nớc ta chênh lệch lớn giữa các vùng . Các vùng đồng bằng ven biẻn , các đô thị do có nhiều thuận lợi về điều kiện sống và sản xuất nên mật độ dân số cao. + Trong các vùng, đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất ( gấp hơn 4,8 lần mật độ dân số cả nớc) . Tây Nguyên là vùng có mật độ dân số thấp nhất . + Trong các thành phố , Thành phố Hà Nội có mật độ dân số cao nhất , kế đó là thành phố Hồ Chí Minh . + Phân bố lại dân c nớc ta còn chênh lệch lớn giữa thành thị và nông thôn , năm 2003 khoảng 74% dân số sống ở nông thôn. + Chính sách phân bố lại dân c lao động và quá trình công nghiệp hoá , hiện dại hoá đã và đang tạo sự thay đổi trong phân bố dân c ở nớc ta ngày càng hợp lí hơn. 3.Các loại hình quần Quần c nông thôn Quần c thành thị Đặc điểm - Các điểm quần c có quy mô dân số , tên gọi khác nhau( áp ,làng ,bản, xã buôn) - Thờng phân bố trải rộng theo lãnh thổ - Tập trung dân c với mật độ dân số cao Chức năng - Hoạt động nông nghiệp là chủ yếu - Nhiều chức năg : CN, DV, VH, CT, KT, KHKT Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn làm cho quần c nông thôn đã và đang có nhiều thay đổi : - Kiến truc quy hoạch nông thôn trở nên gần giống với kiến trúc quy hoạch thành thj. - Ngoài chức năng nông nghiệp , nhiều điểm quần c nông thôn còn có thêm chức năng : công nghiệp, thủ công nghiệp , du lịch Tỷ lệ ngời không làm nông nghiệp ở nông thôn ngày càng tăng. 4 .Đô thị hoá. + So với nhiều nớc trên thế giới , nớc ta còn ở trình độ đô thị hoá thấp , phần lớn đô thị nớc ta vừa và nhỏ. + Sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá làm cho quá trình đô thị hoá ở nớc ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao, thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phần và sự lan toả lối sống thành thị về các vùng nông thôn. Lao động và việc làm chất lợng cuộc sống . 1. Nguồn lao động và sử dụng lao động . a. Nguồn lao động. + Nguồn lao động gồm số ngời trong độ tuổi lao động , có khả năng lao động và những ngời ngoài độ tuổi lao động nhng vẫn tham gia lao động. + ở nớc ta quy định trong độ tuổi lao động là từ 15 -> 60 tuỏi ở nam, 15 > 55 tuổi đối với nữ. + Những mặt mạnh và những hạn chế của lao động nớc ta : *Mặt mạnh: - Dồi dào năm 2003 có 41,3 triệu lao động ( 51% dân số) mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động. - Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông lâm ng nghiệp và thủ công nghiệp . - Có khả năng tiếp thu các khoa học kỹ thuật . - Chất lợng nguồn lao động đang đợc nâng cao. * Hạn chế : - Thể lực và trình độ chuyên môn , số lao động có chuyên mon kỹ thuật còn ít , có hơn 785 lao động cha qua đào tạo. - phần lớn lao động có chuyên môn kỹ thuật có tay nghề cao tập trung ở mọt số vùng ( Đ BSH, Đ NB) đặc biệt là ở các thành phố lớn : Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, hảI Phòng - Lao động thủ công vẫn còn phổ biến , năng suất lao động thấp. b. Việc sử dụng lao động - Theo khu vực nghành kinh tế: đang chuyển biến theo hớng tích cực nh- ng còn chậm. + Tỷ lệ lao động trong khu vực nông lâm ng nghiệp còn rất lớn ( năm 2003 là 59,6%) nhng đang giảm dần. + Tỷ lệ lao động trong khu vực công nghiệp, dịch vụ tăng dần - Theo thành phàn kinh tế ; + Khu vực ngoài quốc doanh chiếm phần lớn lao động và tỷ lệ lao động trong khu vực này ngày càng tăng ( năm 2002 chiếm 90,4% số lao động cả nớc ) 2. Vấn đề việc làm . + Đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta: Năm 2003: - Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị chiếm 6%. - Tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực nông thôn khoảng 22,3%. nếu ngời lao động không có việc làm , không có thu nhập sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội, ảnh hởng đến việc nâng cao chất lợng cuộc sống và dễ nảy sinh các vấn đề xã họi phức tạp. + Phơng hớng giải quyết việc làm . - Phân bố lại dân c và lao động giữa các vùng để vừ khai thác hợp lí hơn tiềm năng của từng vùng vừ tạo việc làm cho ngời lao động . - Thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình để giữ nguồn tăng lao động ở mức hợp lí . - Đa dạng hoá các loại hình kinh tế ở nông thôn. - Phát triển các hoạt động dịch vụ công nghiệp ở các đô thị. - Đa dạng hoá các loại hnhf đào tạo , đẩy mạnh hớng nghiệp dạy nghề, giói thiệu việc làm. - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. 3. Chất lợng cuộc sống . + Chất lợng cuộc sống đợc đo bằng nhiều chỉ tiêu về khả năng đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần . + Những thành tự trong việc nâng cao chất lợng cuộc sống nhân dân ở n- ớc ta: - Tỷ lệ ngời biết chữ thuộc loại cao trên thế giới ( năm 1999 ; 90,3% ) - Mức thu nhập bình quân trên đầu ngời tăng ( năm 1995; 290 USD) - Tuổi thọ trung bình của ngời dân tăng ,tỉ lệ tử vong,suy dinh dỡng của trẻ em ngày càng giảm,nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi +Tồn tại: - Chất lợng cuộc sống của dân c còn chênh lệch giữa các vùng,giữa thành thị và nông thôn,giữa các tầng lớp dân c trong xã hội . -Các tệ nạn xã hội (ma tuý,cờ bạc)tuy đã đợc ngăn ngừa và đẩy lùi nh- ng vẫn còn diễn biến phc tạp ở một số địa phơng. Địa lí kinh tế Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam I.Trớc thời kỳ đổi mới. - Khi đất nớc thống nhất đến những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX. Do gặp nhièu khó khăn , nền kinh tê nớc ta bị khủng hoảng kéo dài , lạm phát cao, nề sản xuất bị đình trệ. II. Trong thời kỳ đổi mới. *Từ những năm 1986 nớc ta bắt đầu công cuộc đổi mới trong điều kiện là một nớc nghèo , bị tổn thất nhiều do chiến tranh và trong một bối cảnh có nhiều khó khăn. * Công cuộc đổi mới đã đa nền kinh tế nớc ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bớc ổn định và phát triển , cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ nét ở 3 mặt : + Chuyển dịch cơ cấu nghành : - Tỷ trọng của khu vực nông lâm ng nghiệp trong GDP giảm, tỷ trọng của khu vực công nghiệp xây dựng tăng . - Khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhng còn biến động + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ - Đã và đang hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp ( 7 vùng) , các lãnh thổ tập trung công nghiệp và dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động. - Đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm ở Bắc Bộ miền Trung và phía Nam. + Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế - Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nớc và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần : kinh tế nhà nớc , kinh tế tập thể , kinh tế t nhân , kinh tế các thể , kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài . Những thành tự và thách thức : + Thành tựu: - Tốc độ tăng trởng kinh tế cao( thời kỳ 1991- 2000: đạt bình quân 7,5% năm) tơng đối vững chắc . - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá , hình thành một số nghành kinh tế trọng điểm ( dầu khí , điện, chế biến LTTP ) - Giá trị xuất khẩu tăng nhanh đã hình thành nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực ( Dỗu thô, gạo, cà phê, may mặc). - Nền kinh tế đã và đang hội nhập vào nề kinh tế khu vực và toàn cầu( 1995 nớc ta là thành viên của ASEAN, 1998 là thành viên của APEC, năm gia nhập vào WTO) + Thách thức : - Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội có xu hớng tăng , vẫn còn các xã nghèo ở vùng sâu , xa. - Còn nhiều bất cập trong sự phát triển văn hoá , giáo dục , y tế - Vấn đề việc làm vẫn còn nhiều gay gắt. - Nhiều loại tài nguyên( đất ,nớc, rừng, khoáng sản ) bị khai thác quá mức , môI trờng bị ô nhiễm. - Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn. ( Ngôn ngữ, tôn giáo ) Nông nghiệp : Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố và phát triển nông nghiệp I.Vai trò của nông nghiệp: - Cung cấp cho đời sống con ngời đó là nguồn thức ăn phục vụ cho xuất khẩu, tạo nhều việc làm. - Nông nghiệp là đối tợng chủ yếu cho CNH và HĐH thông qua đó ta thấy nó thúc đẩy nhiều ngành . -> Nền nông nghiệp nớc ta là nền nông nghiệp nhiệt đới , đang phát triển theo hớng thâm canh và chuyên môn hoá sản xuất . -> Sự phát triẻn và phân bố nong nghiệp nớc ta chiệu ảnh hởng mạnh mẽ của nhiều nhân tố : - Các nhân tố tự nhiên: đất trồng, khí hậu, sinh vật, nguòn nớc. - Các nhân tố kinh tế xã hội: dân c lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, chính sách phát triển nông nghiệp của nhà nớc, thị trờng trong và ngoài n- ớc. <-> Trong đó nhân tố chính sách là nhân tố có ý nghĩa quyết định đã tạo ra những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nớc ta. II.Các nhân tố tự nhiên: Tài nguyên Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn Đất - Khá đa dạng , hai nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất : * Đất phù sa tập trung ở đồng bằng 3 tr ha. * Đất feralít ở rung du và miền núi 16 tr ha. - Diện tích đất nông nghiệp: 9 tr ha - Phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây trồng phong phú. * Lúa nớc các cây ngắn ngày trên đất phù sa. * Cây công nghiệp cây ăn quả lâu nẳm trên đất feralít. - Thành lập các vùng chuyên môn hoá sản xuất . - Đất fe ralít vùng đồi núi xói mòn dễ rữa trôi. - Đất phù sa ven biển bị nạn xâm nhập mặn các vùng trũng bị úng phèn. - Đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ không lớn , khả năng mở rộng không còn nhiều. Khí hậu - Nhiệt đới ẩm gió mùa. - Phân hoá rõ rệt theo B N, theo đai cao, theo mùa. - Nhiều tai biến thiên nhiên - Đa dạng hoá cây trồng vật nuôi. - Các tai biến thiên nhiên( bão, gió lào, sơng muối ) thờng xẩy ra sâu bệnh dễ phát sinh và phát triển ảnh hởng đến năng suất chất lợng nông sản. Nớc - Mạng lới sông ngòi dày đặc, chế độ nớc phân hoá theo mùa lũ, cạn. - Nguồn nớc ngầm khá dồi dào. - Phát triển thuỷ lợi, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ. - Nuôi trồng thuỷ sản - Phân bố không đều giữa các vùng và theo mùa, ảnh hởng đến khả năng tăng vụ. III.Các nhân tố kinh tế xã hội - Mặt mạnh: + Nguồn lao động đông , cần cù, , giàu kinh nghiệm sản xuất.( 74% lđ nông thôn, trong đó 60% lđ nông nghiệp) + Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp ( hệ thống thuỷ lợi, dịch vụ nông nghiệp) ngày càng đợc hoàn thiện. Công nghiệp chế biến đang phát triển và phân bố rộng khắp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất , ổn định và phát triển các vùng sản xút chuyên canh. + Những chính sách mới ( khoán 10, phát triển kinh tế hộ gia đình , kinh tế trang trại) đã khơI dậy và phát huy các mặt mạnh của ngời lao động việt nam , hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra các mô hình nông nghiệp thích hợp , khai thác ngày càng hợp lí tiềm năng nông nghiệp của từng vùng, mở rộng thị trờng và ổn định đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp. + Thị trờng trong và ngoài nớc đang đợc mở rộng. - Mặt hạn chế: + Cơ sở vật chất kỹ thuật của một số vùng còn hạn chế cha đáp ứng yêu cầu sản xuất.( Thuỷ lợi) + Công nghệ chế biến nhìn chung còn ở trình độ thấp . + Sức mua của thị trờng trong nớc còn hạn chế, thị trờng nớc ngoài th- ờng biến động. Sự phát triển và phân bố sản xuất nông nghiệp - Nền nông nghiệp nớc ta đang phát triển theo hớng đa dạng hoá và trở thành nghành sản xuất hàng hoá lớn . - Cơ cấu ngành nong nghiệp: Nông nghiệp VN: - Nghành trồng trọt :-> Cây lơng thực -> Cây công nghiệp -> Cây ăn quả - Nghành chăn nuôi: -> Gia súc lớn - > Gia súc nhỏ -> Gia cầm I. Ngành trồng trọt - Đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới với sự tăng nhanh tỷ trọng của cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị nghành trồng trọt. 1. Cây lơng thực : - Lúa là cây chiếm u thế tuyệt đối về diện tích gieo trồng và sản lợng. - Lúa đợc trồng nhiều khắp cả nớc nhng tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng , hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là : đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cữu Long. - Nhờ thuỷ lợi phát triển , đa nhiều gióng mới vào gieo trồng nên cơ cấu mùa vụ lúa thay đổi , diện tích trồng lúa 2, 3 vụ mở rộng nhiều vùng. - Trong nhiều năm qua diện tích năng suất lúa , sản lợng lúa tăng liên tục. Bình quân sản lợng lúa trên đầu ngời đạt 432kg/ năm( 2002) . - Từ 1998 đến nay , nớc ta trở thành nớc xuất khẩu gạo quan trọng trên thế giới. 2. Cây công nghiệp: - Diện tích gieo trồng năng suất , sản lợng các cây công nghiệp chủ yếu đều tăng. - Đã hình thành nhiều vùng chuyên canh quy mô lớn gắn với công ghiệp chế biến . - Các cây công nghiệp chủ yếu : + Cây công nghiệp hàng năm: lạc , đậu tơng, dâu tằm, mía, bông, thuốc lá.Phân bố tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng. + Cây công nghiệp hàng năm: cà fê, chè, hồi ,hồ tiêu Phân bố tập trung ở trung du và miền núi. - Các vùng chuyên canh cây công nghiệp: + Đông Nam Bộ: cao su, hồ tiêu , điều, cà phê, đậu tơng, thuốc lá. + Tây Nguyên: cà phê, chè, cao su, hồ tiêu, dâu tằm , đậu tơng, bông + Trung du và miền núi Bắc Bộ: chè , đậu tơng 3.Cây ăn quả: - Phong phú về loại, chủ yếu cây ăn quả nhiệt đới. - Đồng bằng sông Cữu Long và Đông Nam Bộ là 2 vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nớc. II. Ngành chăn nuôi. - Chiếm tỷ trọng cha lớn trong cơ cấu giá trị sản lợng nông nghiệp. - Đang phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá với sự đa dạng về hình thức chăn nuôi. Chăn nuôI theo hình thức công nghiệp đang mở rộg ở nhiều địa phơng. Lâm nghiệp thuỷ sản Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản I. Lâm nghiệp + Nghành lâm nghiệp gồm các hoạt động : khai thác gỗ và lâm sản, trồng rừng và bảo vệ rừng. + Tài nguyên rừng - Năm 2000 tổng diện tích rừng gần 11,6 triệu ha, độ che phủ là 35% . Với 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi , chế độ ma theo mùa tỷ lệ che phủ trên còn thấp . Mục tiêu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng để nâng độ che phủ lên 45%. - Cơ cấu các loại rừng ở nớc ta. Rừng phòng hộ: chống lũ chống xói mòn đất, chống cát bay, bảo vệ bờ biển.phân bố ở vùng núi thấp và Trung du. Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, cho dân dụng cho xuất khẩu. Rừng đặc dụng : bảo vệ hệ sinh tháI , bảo tồn các loại giống loài quý hiếm . + Hàng năm cả nớc khai thác hơn 2 triệu m 3 gỗ . Nghành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản ( sản xuất gỗ, giấy, diêm) phát triển gắn với các vùng nguyên liệu. + Mô hình nông lâm kết hợp đợc nhà nớc khuyến khích phát triển , góp phần quan trọng về việc bảo vệ rừng và chuyển dịch cơ cấu ở nhiều địa phơng. II. Ngành thuỷ sản. + Gồm hoạt động nuôI trồng và khai thác thuỷ hảI sản( nớc mặn, lợ, ngọt) + Có ý nghĩa to lớn về kinh tế xã hội và góp phần bảo vệ chủ quyền các vùng biển nớc ta. + Nớc ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi : - Bờ biển có nhiều bãi triều đầm phá rừng ngập mặn thích hợp nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ. - Có nhiều vùng biển ven bờ và ven các đảo thuận lợi nuôI trồng thuỷ sản nớc mặn. - Vùng nội đị có niều diện tích mặt nớc của sông ngòi ao hồ, có thể sử dụng để nuôI trồng thuỷ sản nớc ngọt. - Các vùng biển có nhiều bãi tôm bãi cá với 4 ng trờng trọng điểm là : Cà Mau- Kiên Giang, Ninh Thuận -Bình Thuận- Bà Ria Vũng Tàu, HảI Phòng Quảng Ninh, Hoàng Sa- Trờng Sa. + Sản lợng thuỷ sản nuôI trồng và khai thác liên tục tăng. - sản lợng khai thác tăng khá nhanh nhờ tăng số lợng tàu thuyền và tăng công suất. Các tĩnh dẫn đầu về sản lợng thuỷ sản đánh bắt là: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rỵa Vũng Tàu,Bình Thuận . - Sản lợng nuôI trồng phát triển nhanh trong các năm gần đây . Các tỉnh có sản lợng lớn nhất là : cà Mau, An Giang, Bến Tre + Năm 2002 xuất khẩu thuỷ sản đạt hơn 2 tỷ USD , xếp thứ 3 sau giá trị xuất khẩu của dầu khí và may mặc. + Những khó khăn: - Còn thiếu vốn đầu t - Sự giảm sút nguồn lợi thuỷ sản và sự suy thoái môi trờng . - Biến động của thị trờng xuất khẩu . Công nghiệp Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố và phát triển công nghiệp I .Các nhân tố tự nhiên. + Nguồn tài nguyên thiê nhienphong phú , đa dạng là cơ sở để phát triển nền công nghiệp có cơ cấu đa nghành. + Nguồn tài nguyên thiên nhiên có trữ lợng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm . + Sự phân bố tài nguyên khác nhau giữa các vùng lãnh thổ tạo ra thế mạnh khác nhau giữa các vùng . Tài nguyên thiên nhiên Ngành công nghiệp Than, dầu ,khí, thuỷ năng -> Năng lợng Sắt ,man gan, crôm -> Luyện kim đen Thiếc, chì ,kẽm, Bô xít -> Luyện kim màu Than , dầu ,A patit -> Hoá chất Đá vôi, cát, đá xây. -> Vật liệu xây dựng Lâm sản, thuỷ sản, nông sản -> Chế biến nông lâm thuỷ sản II. Các nhân tố kinh tế xã hội . ta: - Tỷ lệ ngời biết chữ thuộc loại cao trên thế giới ( năm 199 9 ; 90 ,3% ) - Mức thu nhập bình quân trên đầu ngời tăng ( năm 199 5; 290 USD) - Tuổi thọ trung bình của ngời dân tăng ,tỉ lệ tử vong,suy. mặc). - Nền kinh tế đã và đang hội nhập vào nề kinh tế khu vực và toàn cầu( 199 5 nớc ta là thành viên của ASEAN, 199 8 là thành viên của APEC, năm gia nhập vào WTO) + Thách thức : - Sự phân hoá. ngoài . Những thành tự và thách thức : + Thành tựu: - Tốc độ tăng trởng kinh tế cao( thời kỳ 199 1- 2000: đạt bình quân 7,5% năm) tơng đối vững chắc . - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng

Ngày đăng: 18/10/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w