RY YEU BHOA HOC
ĐỀ TAL CAP BỘ NĂM 2001- 2002
TÊN ĐỀ TÀI
"NÂNG GA0 DAO DUT CACH MANG CUA CAN BO TRONG DIEU KIEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
|_ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI 0HỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAT |
CƠ QUAN CHỦ TRÌ: PHÂN VIÊN HÀ NỘI
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN THẾ THẮNG
THUKY ĐỀ TÀI: TH§ NƠNG MAI PHƯƠNG
- HÀ NỘI - 2003 _
Agee
Trang 21- TS Nguyễn Khánh Bật 2- PGS,TS Vũ Trọng Dung
3 TSKH Luong Dinh Hai
4- TS Dỗn Hùng
5- TS Tran Ngọc Linh
6- Th.s Tân Minh Ngọc
7- TS Dương Văn Sao
8- TS Nguyễn Ngục Thanh 9 TS Võ Thanh Tháo
10- TS Trân Thất
11- TS Nguyễn Thế Thắng
12- TS Lê Ngọc Tịng
_ 13- Th.s Bùi Xuân Trường
Viện trưởng Viện Hồ Chỉ Minh,
Học Viện CTQGHCM
Trưởng Khoa Triết học, Phân viện
Hà Nội
Trưởng phịng Duy vật lịch sử, Viện triết học
Trưởng khoa Lịch sử Đảng, Phân viện Hà Nội
Q Viện trưởng Viện Kinh điển, Học viện CTQGHCM
Phĩ trưởng khoa Xã hội học, Phân
viên Hà Nội
Viện trưởng Viện nghiên cứu cơng
nhân cơng cơng đồn
Phĩ Giám đốc Phân viện Hà Nội CVC Phong quan ly khoa hoc, Phan viện Hà Nội
Vụ trưởng vụ cơng chứng, Bộ Tư pháp '
Trưởng khoa Xã hội học, Phãn viện Hà Nội
Phĩ vụ trưởng Vụ QLKH, Học viện
CTQGHCM
Trang 3Lời mỏ đU c2 rrree 1- Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênln bàn về vấn
để đạo đức và cạnh tranh trong chủ nghĩa tư bản 2- Tư tương Hồ Chỉ Minh về vai trị đạo đức cách mạng đối
với người cản bộ trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa
3- Quan điểm của Đẳng ta về những phẩm chất đạo đức
cần thiết của người cắn bộ trong sự nghiệp đổi mới
PIB NAY PP II
4- Những nhân lố kinh tế chính trị xã hội ảnh hương đến sự biến đổi đạo đức của người cân bộ lãnh đạo quần lý
Ỏ Việt Nam hiện nay
5- Thực trạng đạo đức cách mạng của cán bộ trong nên
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
6- Mội số phẩm chất đạo đức mới của người cắn bộ nây sinh trong quá trình xây dựng nần kinh tế tHỊ trường
định hướng xã hội chủ nghĩa uc e.iee
7- Những biểu hiện suy thối đạo đức của đội ngũ cân bộ
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
8- Đạo đức cán bộ Đẳng viền trong kính tế thị trường
9- Kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc
Việt Nam để xây dựng đạo đức mới của cán bộ trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
†10- Con đường phương pháp tu dưỡng và rên luyện đạo
đức cách mạng của người cân bộ theo tư tưởng và
tấm gương đạo đức của Hồ Chí MinH
11- Những phẩm chất đạo đức cơ bản cần phải cĩ của người cán bộ trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa we
12- Một số giá trị tỉnh thần tiêu biểu gắn lên với các
nguyên tắc đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường
'13- Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa để cao sự
giám sát của nhân dân chống các bệnh tham ơ lăng
phí quan liêu đang diễn ra trong đội ngũ cán bộ hiện
TS Nguyễn Thế Thắng
Phân viện Hà Nội
TS Trần Ngọc Linh
Học viện CTQG Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thế Thắng
Phân viện hà Nội
TSKH Lương Đình Hải
Viện triết học
PGS,TS Vũ Trọng Dung
Phân viện Hà Nội
Th.s Trần Minh Ngọc Phân viện Hà Nội
Th.s Bùi Xuân Trường
Phân viện Hà Nội
TS Dộn Hùng
Phân viện Hà Nội
TS Dương Văn Sao
Tổng liên đồn LÐ Việt Nam
TS Lê Ngọc Tịng
Học viện CTQG Hồ Chí Minh
TS Nguyễn Khánh Bật
Học viện CTQG Hồ Chí Minh
TS Võ Thị Thanh Thảo
Phân viện Hà Nội
TS Nguyễn Ngọc Thanh
Phân viện Hà Nội
Trang 4* TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế kinh tế thị trường đang hàng ngày hàng giờ tác động đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, trong đĩ cĩ lĩnh vực đạo đức Bên cạnh
kinh tế tăng trưởng, nhiều cái tích cực ra đời, cũng xuất hiện nhiều tiêu
cực, yếu kém
Một trong những khuyết điểm đã qua của chúng ta là việc đặt vấn đề
đấu tranh chống những biểu hiện cá nhân chủ nghĩa, cơ hội, thực dụng
chưa đúng mức Trong chừng mực nào đĩ chúng ta thiên về nhấn mạnh đổi
mới làm ăn cĩ hiệu quả, phần nào coi nhẹ vấn để đạo đức, lối sống, lý
tưởng trong cán bộ, đảng viên và nhân dân Chúng ta chưa đặt ra đúng mức việc xây dựng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân Bây giờ, một bộ phận khơng nhỏ trong đội ngũ cần bộ, đảng viên suy thối về lý tưởng,
phẩm chất đạo đức và lối sống Trong đời sống các tệ nạn xã hội lan tràn Chúng ta khơng thể xem thường tính chất nghiêm trọng của tình hình nĩi trên Nếu chúng ta khơng kiên quyết chặn đứng, đẩy lùi sự suy thối
đang diễn ra trong Đảng, trong bộ máy Nhà nước và cả hệ thống chính trị, thi sé dan dén nguy cơ làm biến chất Đảng, đe doa sự sống cịn của chế độ,
độc lập và an ninh của tổ quốc Do đĩ, chúng tơi nhận thấy trên lĩnh vực nghiên cứu, cần thiết phải đẩy mạnh sự khảo sát cả về lý luận và thực tiễn, đi sâu phân tích, đánh giá, giải quyết một cách khoa học vấn đề: Nâng cao
dạo đức cách mạng của cán bộ trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện Hay
Đây là một đề tài cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với tồn xã hội, với cán bộ nghiên cứu, giảng dạy trong hệ thống trường Đảng Sản phẩm của đề tài này cĩ tác dụng gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng nghiên
cứu, giảng dạy những chuyên để cĩ liên quan đến vấn để đạo đức, tác
Trang 5tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã được đặt ra một cách hết sức
bức xúc Đảng ta đã phải dành nhiều cuộc họp của BCHTƯ cho vấn đề
này Thí dụ như các Hội nghị BCHTƯ lần thứ 3, 5, 6 (lần thứ 2), khố VIH
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Hội nghị TƯ 5, 6 khố IX Ban Tổ
chức TƯ Đảng cũng tiến hành khảo sát tình hình đạo đức của cán bộ Đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này Như đề tài “ Sự biển đổi thang giá trị đạo đức trong nên kinh tế thị trường với việc xây
dựng đạo đức mới cho cắn bộ quản lý ở nước ta hiện nay” của PGS, TS Nguyễn Chí Mỳ Đề tài nghiên cứu cấp bộ “ Ảnh hưởng của đạo đức phong kiến đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay” do TS Nguyễn Thế Kiệt làm chủ nhiệm để tài Cuốn sách: “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước” do PGS, TS Nguyễn Phú Trọng, PGS TS Trần
Xuân Sâm chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Cuốn sách:
Tìm hiểu đạo đức cách mạng Hơ Chí Minh của TS Nguyễn Thế Thắng,
NXB Lao Động, Hà Nội, 2002 Ngồi ra, cịn cĩ một số nhà nghiên cứu cĩ cơng trình, bai iri trên các tạp chí lý luận khoa học: GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS,TS Thành Duy, PGS,TS Nguyễn Văn Huyện, GS,TS Lê sĩ
Thắng, PGS Trường Lưu, TS Đặng Hữu Tồn, TS Trần Nguyên Việt, PGS Nguyễn Quang Uẩn, PGS, TS Nguyễn Văn Phúc, PGS TS Đỗ Huy, v.v Các
cơng trình nĩi trên ít nhiều đều đã để cập đến vấn để đạo đức cách mạng
của cán bộ, vấn đề kế thừa đạo đức truyền thống của dan tộc, học tập đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, v.v Tuy vậy cũng chưa cĩ cơng
trình nào trình bày một cách cĩ hệ thống, tồn diện vấn để nâng cao đạo
đức cách mạng của cán bộ trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Mặt khác, trong cuộc sống cũng cịn khơng ít người bí quan cho rằng, trong điều kiện kinh tế thị trường, nĩi đến đạo đức cách mạng là cao siêu, xa vời, khơng thực tế
* MỤC TIÊU NGHIÊN CUU:
- Lầm rõ tính tất yếu khách quan, phức tạp, khĩ khăn cửa cuộc đấu
Trang 6Lam rõ thực trạng đạo đức của đội ngũ cán bộ nước ta hiện nay Nêu
ra sự xuất hiện hai khuynh hướng trái ngược nhau về đạo đức Sự xuất liện những phẩm chất đạo đức mới và sự xuất hiện tình trạng suy thối đạo đức
trong đội ngũ cán bộ
Đề xuất một số quan điểm, phương hướng, giải pháp nhầm nâng cao đạo đức cách mạng, ngăn chặn, khắc phục tình trạng suy thối đạo đức cửa cán bộ trong điêu kiện xây đựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
* PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dùng phương pháp lơ-gích, lịch sử trình bày những nội dung lý luận
về đạo đức nĩi chung và về đạo đức cách mạng Trên cơ sở chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, và dùng phương pháp điều tra xã hội học kết
hợp với dùng phương pháp phân tích, tổng hợp để đánh giá thực trạng đạo
đức đội ngũ cán bộ ở nước ta hiện nay Vận dụng tất cả các phương pháp và tri thức nĩi trên để trình bày, để xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa * SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI
_ - 1 Tập kỷ yếu day hon 218 trang,
- 1 Gần 100 phiếu điều tra xã hội học - | Tổng quan khoa học dày 104 trang
- 1 Báo cáo tĩm tắt kết quả nghiên cứu đày 10 trang
- 1 Tĩm tắt nội dung của đề tài đày 38 trang
* NỘI DUNG CHỦ YEU CUA TAP KY YEU KHOA HOC
Trang 7Một là, các tác giả trình bày một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác- Lênin về đạo đức và rền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa; Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng với người cán bộ; Quan điểm
của Đảng ta về đạo đức của người cán bộ trong giải đoạn hiện nay
Hai là, các tác giả điều tra, khảo sát xã hội học, phân tích tình hình
thực tế, thực trạng đạo đức của đội ngũ cán bộ nước ta trên tất cả các phương diện tích cực, tiêu cực, nguyên nhân tình hình và dự báo xu hướng phát triển đạo đức trong điêu kiện xây dựng nên kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa :
Ba là, phản lớn các tham luận tập trung vào việc nêu ra các quan
điểm, phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán
bộ trong điêu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Nghiên cứu, điều tra, đánh giá, luận bàn về đạo đức của cán bộ, hơn nữa nêu ra các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ trong tình hình hiện nay là một vấn đề lớn, đầy khĩ khăn, phức tạp
Mặc dâu các tác giả tham gia để tài khoa học này đêu đã rất cố gắng
Song, vì trình độ, thời gian và điều kiện mọi mặt đêu cĩ những hạn chế nhất định, cho nên trong TẬP KỶ YẾU KHOA HỌC nầy cũng như trong các sản
phẩm khoa học khác của để tài khơng tránh khỏi cĩ những thiếu sĩt Chúng tơi mong nhận được sự khoan dung, gĩp ý xây dựng của các nhà
khoa học và bạn đọc xa gần Xin chân thành cảm ơn
Chủ nhiệm dé tat
Trang 8TS Trần Ngọc Linh
Viện nghiên cứu kinh điển Mác- xít
Trên gĩc độ lợi ích C.Mác đã chỉ ra "nguyên tắc của tồn bộ đạo đức"
đĩ là "lợi ích đúng đắn"', và đạo đức chính là sự phù hợp giữa lợi ích chung
và lợi ích cá nhân Những hành động phi đạo đức chính là những hành động phá hoại sự phù hợp nĩi trên, tạo ra sự đối lập giữa lợi ích chung và
lợi ích riêng.? i
Mác va Ăng ghên cịn chỉ rõ "chừng nào con người cịn ở trong xã hội
hình thành một cách tự nhiên, do đĩ chừng nào cịn cĩ sự chia cắt giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, do đĩ chừng nào sự phân chia hoạt động cịn
được tiến hành khơng phải một cách tự nguyện mà một cách tự nhiên thì chừng đĩ hành động của bản thân con người sẽ trở thành một lực lượng xa lạ, đối lập với con người, và nơ dịch con người chứ khơng phải bị con
người thống trị” Con người bị mất tính người nay trong hành động của bản thân con người vì vẫn cịn tổn tại sự chia cắt, sư đối lập giữa lợi ích
chung và lợi ích riêng Muốn giữ được bản tính con rgười, giữ vững được
đạo đức phải thực hiện lợi ích đúng đắn, và thực hiện lợi ích đúng đắn, theo
Mác nghĩa là cần phải "ra sức làm cho lợi ích riêng của con người cá biệt
phù hợp với lợi ích của tồn thể lồi người."
Với quan điểm như vậy, phải chăng xã hội cơng xã nguyên thuỷ cĩ
một nên đạo đức tiêu chuẩn, vì trong xã hội này, lợi ích chung tồn xã hội
và lợi ích riêng của từng cá thể khơng mâu thuẫn với nhau, lợi ích riêng và lợi ích chung phù hợp với nhau, hoặc nĩi cho chính xác hơn, lợi ích riêng
phải phụ thuộc hồn tồn vào lợi ích chung
1 Mắc - Ăng ghen : Tồn tập, T2, NXB CTQG, ST, H 1995, tr 200
? Xem Ph.Ăng ghen-lược thảo phê phần khoa KTCT-Mác-Ăng ghen TT, T1, Nxb CTQG, ST, H 1995, tr 755
3 C Mắc - Ảng ghen : TT, T5, Nxb CTQG, ST, H 1995, tr 47
Trang 9nhau tạo nên một cộng đồng, cùng nhau đấu tranh khắc phục những tác
động của giới tự nhiên, cùng nhau lao động sản xuất tạo ra những sản phẩm phục vụ cho cuộc sống của bản thân mình cũng như của tồn xã hội
Trong quá trình cùng nhau cố kết lại để tăng thêm sức mạnh, trong xã
hội cơng xã nguyên thuỷ đã xuất hiện những qui ước, những chế định biểu
đạt bằng các phong tục tập quán, thậm chí bằng những lễ nghỉ tơn giáo, dùng để điêu chỉnh mọi ứng xử của các cá thể trong cộng đồng, trong mối
quan hệ giữa các cá thể với nhau và giữa từng cá thể với tồn thể cộng
đồng
Trong xã hội cơng xã nguyên thuỷ, mỗi một cá thể bị ràng buộc chặt chẽ với cộng đồng vĩ hai lý do, Thứ nhất: V1 năng xuất lao động quá thấp,
cơng cụ lao động quá thơ sơ, một cá thể lẻ loi khơng thể bằng sức lao động
cá nhân cĩ thể tạo ra được những sản phẩm bảo đảm cho cuộc sống của
riêng mình, cá thể này muốn tổn tại bắt buộc phải gắn bĩ với cộng đồng, phụ thuộc vào cộng đồng Thứ hai: những tư liệu sản xuất chủ yếu đều thuộc về sở hữu cộng đồng xã hội Phải hồ mình với cộng đồng thì mới cĩ
thể được sử dụng những tư liệu sản xuất đĩ, kết hợp sức lao động của mình với những tư liệu sản xuất đĩ với tư cách là một bộ phận hữu cơ, một thành
viên của cộng đồng, được hưởng phần sản phẩm như các thành viên khác
của cộng đồng, để cĩ thể tồn tại
Trong quá trình lao động sản xuất, phân chia sản phẩm lao động, thực
hiện mọi mối quan hệ xã hội khác, những qui ước và những chế định nĩi
trên sẽ trở thành những chuẩn mức xã hội, được tồn thể cộng đồng xã hội thừa nhận Theo những chuẩn mực này, lợi ích cá thể, lợi ích riêng phụ thuộc vào lợi ích chung, hồ vào lợi ích chung Cĩ thể nĩi, đây là những
mầm mống đầu tiên khởi nguồn của cái gọi là hiện thực đạo đức và ý thức đạo đức của lồi người
Cĩ thể nĩi, lợi ích của cộng đồng, sự phù hợp một cách hữu cơ giữa
lợi ích cá thể và lợi ích cộng đồng người nguyên thuỷ (thị tộc, bộ lạc, bộ
Trang 10giá trị đạo đức cĩ tính Người của tồn nhân loại
Từ khi xã hội lồi người bước vào giai đoạn cĩ sự phân chia thành
những giai cấp khác nhau, xuất hiện chế độ xã hội cĩ giai cấp đầu tiên- xã hội chiếm hữu nơ lệ- những giá trị đạo đức cĩ tính Người nĩi trên bát đâu bị vi phạm, nên đạo đức xã hội bắt đầu bị sa sút Lợi ích chủng của tồn xã hội khơng cịn là chuẩn mực, khơng cịn là mục tiêu chung mà mỗi một thành viên tronp xã hội phải tuân theo, phải phấn đấu đạt đến nữa Sự phù
hợp giữa lợi ích riêng và lợi ích chung bị phá vỡ Mỗi một giai cấp khác
nhau sẽ cĩ những lợi ích khác nhau, thậm chí đối lập nhau Mỗi một giai cấp sẽ cĩ những chuẩn mực đạo đức riêng của giai cấp mình Lợi ích giai cấp sẽ là tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá những giá trị đạo đức
Tuy nhiên, Mác và Ăng ghen đã chỉ ra rằng, giai cấp nào là lực lượng vật chất thống frị trong xã hội, thì cũng là lực lượng tỉnh thân thống trị trong xã hội Quan niệm đạo đức của giai cấp thống trị sẽ được coi là quan niệm đạo đức của tồn xã hội
Mặt khác, trong quá trình phát triển xã hội, "mơi giai cấp mới thay thế
cho giai cấp thống trị nước mình, muốn thực hiện được mục đích của mình,
đêu nhất thiết phải biểu hiện lợi ích của bản thân mình thành lợi ích chung
của mọi thành viên trong xã hội"” Những giá trị đạo đức khơng cịn là
những giá trị cĩ tính Người chung của tồn nhân loại nữa mà là những giá trị đạo đức của gial cấp thống trị Đối với giai cấp thống trị, bĩc lột thì cái gì phục vụ và bảo vệ cho lợi ích của nĩ đều được coi là hợp đạo đức Những gì đi ngược lại lợi ích của nĩ thì bị coi là vơ đạo đức
Trong sự phát (riển của xã hội từ chế độ chiếm hữu nơ lệ lên chế độ
phong kiến, và từ chế độ phong kiến lén chế độ tư bản chủ nghĩa, những
chuẩn mực đạo đức cũ luơn luơn bị phá vỡ, được thay thế bằng những chuẩn mực đạo đức mới Cái đối với giai cấp chủ nơ là tiêu chuẩn, là khuơn vàng thước ngọc của đạo đức thì đối với giai cấp địa chủ phong kiến lại là cái phải bị xố bỏ, phải bị thay thể Tình Hình cũng như vậy đối với đạo đức phong kiến khi bị đạo đức tư sản thay thế
Trang 11Tuy cĩ sự đấu tranh chống đối nhau, loại bỏ nhau giữa các nên đạo
đức của các chế độ xã hội chiếm hữu nơ lệ, phong kiến và tư bản chủ
nghĩa, nhưng nguồn gốc của tất cả sự thay đổi đĩ chính là sự thay thế giữa
những hình thức tổ chức xã hội của cùng một loại xã hội cĩ cùng bản chất: xã hội dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, xã hội người bĩc lột người Do đĩ những đạo đức của các chế độ xã hội này cũng chỉ
khác nhau về hình thức biểu hiện mà thơi
Lénin đã chỉ ra "từ chế độ chiếm hữu lao động thặng dư của những nơng dân nơng nơ bị cột chặt vào ruộng đất, đã tạo ra đạo đức của chế độ nơng nơ, cịn chế độ "lao động tự do", lao động "cho kế khác", tức là cho nhưng kẻ cĩ tiên, thì đã tạo ra đạo đức tư sản thay cho đạo đức của chế độ nơng nơ và về bản chất, đĩ chỉ là sự thay thế hình thức bĩc lội mà hình thức bốc lột tư bản chú nghĩa là hình thức bĩc lột người cuối cùng, bĩc lột
theo kiểu "tiên mặt nhẫn tâm"" 5
Nếu lấy lợi ích chung tồn xã hội làm chuẩn mực đạo đức thì mọi loại
đạo đức của giai cấp thống trị, bĩc lột trong các chế độ xã hội dựa trên
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đều là phi đạo đức và cạnh tranh tư
bản chủ nghĩa là đỉnh cao của tình trạng phi đạo đức đĩ
Các nhà kinh điển Mác - xít đã khẳng định rằng chính chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã là nguồn gốc của tình trạng phi đạo đức, tình trạng đối lập giữa lợi ích cá nhân với lợi ích chung tồn xã hội, tình
trạng lợi ích xã hội bị (rà đạp, bị đặt xuống đưới lợi ích cá nhân
Chế độ tư hữu đã tạo ra tình trạng đối nghịch giữa những lợi ích giống nhau của mỗi một cá nhân trong xã hội
Trong tác phẩm Lược thảo phê phần khoa kinh tế chính trị, Ăng ghen
viết: "Vì chế độ tư hữu cơ lập mỗi cá nhân trong tình trạng biệt lập thơ lỗ
của chính họ, và vì mỗi cá nhân lại cĩ cùng một lợi ích giống như người
láng riêng của mình, cho nên chủ ruộng đối địch với chủ ruộng, nhà tư bản _ đối địch với nhà tư bản, và cơng nhân đối địch với cơng nhân Trong sự đối địch của những lợi ích giống nhau này, do chính hậu quả của tính chất giống nhau của chúng, nên tính phi đạo đức của tình trạng hiện nay của
Trang 12lồi người (tức là Chủ nghĩa tư bản - TNL) đang đạt tới tuyệt đỉnh, và cạnh
tranh chính là cái tuyệt đỉnh đĩ""
Cái tuyệt đỉnh của tính phi đạo đức được thể hiện rõ tàng ở tính tan
bạo của cạnh tranh- sản phẩm trực tiếp của chế độ tư hữu Ăng ghen đã
nhấn mạnh rằng, cạnh tranh dưới chế độ tư hữu đã biến nhân loại thành một bẩy thú đữ "cẩn xé lẫn nhan chính vì mỗi người cĩ một lợi ích giống như người khác" Š
Cạnh tranh trong chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đã đem lại những hậu quả phi đạo đức nặng nề Mọi quan hệ tự nhiên và hợp lý của nền sản xuất
xã hội, và do đĩ cửa tồn bộ đời sống xã hội đêu bị đảo ngược
Tham gia vào cuộc cạnh tranh để sinh tồn dưới chế độ tư bản chủ
nghĩa, cái được gọi là tính người, cái được gọi là đạo đức bị gạt ra một bên,
riếu người nào khơng làm được điều đĩ thì sẽ bị đào thải ra khỏi xã hội một cách khơng thương tiếc Ăng ghen viết: "Nĩi chung, khơng một di Irong số những kẻ bị lái cuốn vào chộc vật lộn đĩ, nếu khơng ráng hết sức mình, nếu khơng từ bỏ mọi mục đích thái sự cĩ tính chất con người (TNL nhấn
tranh)".°
Ăng ghen cũng chỉ ra một cách cụ thể những tác hại của cạnh tranh
đối với đạo đức dưới chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất: "Canh tranh đã thâm nhập vào tất cả mọi quan hệ sinh hoạt của chúng ta và đã hồn tất cdi tình trạng nơ dịch lẫn nhau mà hiện nay người ta đang ở trong
đĩ".'' "Cạnh tranh chỉ phối sự phái triển về mặt số lượng của nhân loại,
chính nĩ cũng chỉ phối cả sự phát triển về mặt đạo đức của nhân loại",
Ngay cá "việc phạm tội cũng do canh tranh điển khiển".'? Và chính vì thế
cĩ thể nĩi "cạnh tranh là nguyên nhân đâu tiên của khốn cùng, của nghèo khổ và tội phạm"
? C Mác và Ảng ghen :TT, T1, Nxb CTQG, ST, H 1995, tr 768
* C Mác và Ăng ghen :TT, T1, Nxb CTQG, ST, H 1995, tr 756 ? C Mác và Ang ghen :TT, T1, Nxb CTQG, ST, H 1995, tr 773 °C Mae va Ang ghen :TT, T1, Nxb CTQG, ST, H 1993, tr 783 ' C Mắc và Ảng ghen :TT, T1, Nxb CTQG, ST, H 1995, tr 783
12C Mác và Ang ghen :TT, T1, Nxb CTQG, ST, H 1993, tr 784
Trang 13Trong khi vạch trần những mặt trái, những điều xấu xa, phi đạo đức, những điều ác về mặt đạo đức do cạnh tranh gây ra, các nhà kinh điển
Mác-xít cũng nhấn mạnh rằng, cái cĩ lỗi trong vấn đề này khơng phải là
bản thân cạnh tranh, mà là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Chính tình trạng sự lan tràn của cạnh tranh sang cả lĩnh vực đạo đức đã chứng tỏ "chế độ tư hữu làm cho con người sa đoa sâu sắc đến mức nào" Rốt cuộc, "chế độ tư hữu đã biến con người thành hàng hố"”?, đã làm cho
"nhân loại phải chịu sự nhục nhã sâu sắc nhất là phải lệ thuộc vào những
điều kiện của cạnh tranh ".'8
Ăng ghen cũng đã khẳng định rằng, thương mại là hậu quả trực tiếp nhất của chế độ tư hữu Chính vì là hậu quả trực tiếp của chế độ tư hữu nên
hậu quả đầu tiên của thương mại là "việc ấp dụng những thủ đoạn phí đạo
đức để đạt được những mục tiêu phi đạo đức" và như vậy "thương mại chính là sự lừa bịp được hợp pháp hố" bời vì "trong thương mại, được phép lợi dụng sự khơng biết và lịng cả tin của phía bên kia để bịn rút được nhiều lợi nhất và cũng được phép gân cho hàng hoả của mình những phẩm chất mà nĩ khơng cĩ"”" "Sự biến động khơng ngừng của giá cả, do những điêu kiện của cạhh tranh tạo ra, đang làm cho thương nghiệp mất sạch
những dấu vết cHối cng cia dao dite"
Ang ghen đã mỉa mai nhà kinh tế học người Anh Ađam Xmít khi ơng
này tuyên bố rằng thương mại fà đạo đức Ăng ghen viết: "Trên trái đất
này khơng cĩ cái gì là tuyệt đối phí đạo đúc; trong thương mại cũng cĩ mặt
trong đĩ đạo đức và nhân đạo được tơn trọng Nhưng tơn trọng như thế nào! quyên của kẻ mạnh ở thời trung cổ, sự cướp đoạt cơng khai trên đường cải lớn, đã trở thành nhân đạo hơn một chút khi nĩ biến thành thương mại."!9
Theo Ăng ghen, tất cả những gì gọi là đạo đức, là lịng tốt, là những
mối quan hệ tốt đẹp với người khác đều là vì lợi ích của thương nhân mà
Trang 14cĩ Những thương nhân vì lợi ích của cá nhân mình là những kẻ đạo đức
giả, khơng bao giờ làm được việc gì xuất phát từ động cơ thần tuý nhân đạo, khơng bao giờ thương nhân thừa nhận sự thống nhất giữa lợi ích
chung và lợi ích cá nhân, càng khơng bao giờ chịu để lợi ích cá nhân đưới
lợi ích chung Thương nhân luơn luơn tơ ra cĩ đạo đức trong khi vẫn vụ lợi,
vẫn che dấu trong đáy lịng những lý đo vị kỷ phi đạo đức Ăng ghen khẳng
định rằng: "Tính nhân đạo của thương mại chính là ở chỗ đĩ, và cái phương thức giả dối lạm dụng đạo đức để đạt tới những mục đích phi đạo
đức nhị thế, là niêm tự hào của chế độ thương mại"?
Chế độ tư hữu phát triển đến đỉnh cao của nĩ là chế độ tư bản chủ nghĩa Chế độ này là "thời kỳ phát triển thứ ba, kể tờ thời trung cổ, của sở
hữu tư nhân", được hình thành nhờ động lực của cơng nghiệp lớn "Cơng nghiệp lớn tạo ra những phương tiện giao thơng và thị trường thế giới liện đại, đặt thương nghiệp dưới sự thống trị của mình" "Cơng nghiệp lớn ra sức thủ tiêu hệ tử tưởng, tơn giáo, đạo đức " hoặc khi chưa đù sức làm
được điêu này thì nĩ "biến những điêu đĩ thành những điều dối trá trắng
tron" Cong dphiệp lớn tư bản chủ nghĩa đã "biến tất cả những quan hệ tự
nhiên thành quan hệ tiên bạc".?!
Như chúng ta đều biết, sự phát triển của xã hội lồi người trải qua những hình thức tổn tại khác nhau của chế độ tư hữu, từ thấp đến cao:
Chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa Và xã hội càng phát triển
lên cao thì dường như tính người, tính đạo đức càng bị suy giảm, cái ác ngày càng tăng lên Sự suy đổi về mặt tỉnh thần, đạo đức dường như là cái giá mà lồi người phải trả cho sự phát triển xã hội Dường như xã hội càng phát triển "thị con người lại càng trở thành nơ lệ của những người khác hoặc Hơ lệ cho sự đê tiện của chính mình".?
Dưới chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sắn xuất, trong đĩ chứa đựng sự đối lập lợi ích giữa các giai cấp, giữa lợi ích chung và lợi ích cá nhân, dường như cái ác vé mat đạo đức lại trở thành địn bẩy cho sự phát triển lịch sử.”
? sđ dẫn, tr 755
?! Mắc và Ang phen :TT, T3, Nxb CTQG, ST, H 1995, tr 87
? C Mắc và Ăng phen :TT, T12, Nxb CTQG, ST, H 1993, tr 10
Trang 15Muốn xố bỏ tình trạng phi đạo đức của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa,
của cả chế độ chiếm hữu tứ nhân, việc cần làm hồn tồn khơng phải là
trừng phạt những hành vi tội lỗi của những cá nhân riêng lẻ, mà là phải "tiêu diệt nguồn gốc phản xã hội để ra tội lỗi, và đem lại cho mỗi người địa
bàn cân thiết để biểu lộ sức sống trọng yếu của anh ta".”" Hoặc nĩi như Lênin: "muốn đấu tranh để xố bỏ tội ác thì điêu muơn ngàn lần quan
trọng hơn, khơng phải là dem áp dụng bình phạt này hay hình phạt khác, mà là thay đổi các thiết chế xã hội và chính trị"?
Chỉ bằng cách thủ tiêu chế độ tư hữu mới cĩ thể thủ tiêu được sự đối
lập lợi ích giữa cá nhân và xã hội, thủ tiêu được tình trạng phi đạo đức mất tính người của cạnh tranh Chỉ cĩ xây dựng một chế độ xứng đáng với lồi người, chế độ cộng sản chủ nghĩa, khơng cịn sự đối lập giữa lợi ích cá nhân với lợi ích chung của xã hội thì mới cĩ được cạnh tranh đúng với thực chất của nĩ là mối quan hệ của sức tiêu thụ đối với sức sản xuất Chỉ cĩ dưới chế độ cộng sản chủ nghĩa, khơng cịn sự đối lập giữa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội thì cạnh tranh mới cĩ thể đi đơi với đạo đức./
Trang 16ˆTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRO BAO BUC CÁCH MẠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI GÁN BỘ TRONG QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TS Nguyễn Thế Thang Trưởng khoa Xã hội học
Phân viện Hà Nội
1- VỀ KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
1- Tính chất kế thừa và cách mạng trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Mác, Ăng-ghen là những người đầu tiên nêu ra khái niệm Đạo đúc sơ sản: Lê-nin là người đâu tiên nêu ra khái niệm go đức cộng sản
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên nêu ra các khái niệm Đựo đức
mới, Đạo đức cách mạng Người thực sự đã làm một cuộc cách mạng hết
sức nhẹ nhàng trên lĩnh vực đạo đức ở nước ta Nĩi nhẹ nhàng ở đây chủ
yếu trên phương diện: Người đã hết sức khơn khéo, khoa học trong việc sử
dụng, kế thừa, đổi mới và cách mạng những khái niệm và tỉnh hoa trong tư tưởng đạo đức cũ, truyền thống
Trước hết cần làm rõ tính cách mạng, sự khác nhau, trái ngược nhau
giữa đạo đức mới, đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh với các loại đạo đức
cũ , `
Hồ Chí Minh thường dùng những khái niệm đạo đức của Nho giáo như Trung, Hiếu, Nhân, Trí, Dũng; của Phật giáo như Từ, Bi, Vơ ngã, Vị
tha; của Thiên chúa giáo như: lịng nhân ái; thường để cao các khái niệm tự do, dân chủ, bình đẳng, bác ái trong chủ nghĩa nhân văn tư sản phương
Tây Song, như vậy, hồn tồn khơng cĩ nghĩa tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh giống như các tư tưởng đạo đức cũ, tơn giáo, phong kiến hoặc tư sản
ở đây cĩ sự kế thừa, đổi mới những quan niệm cũ để hình thành nên tư
Trang 17“Cĩ người cho đạo đức cũ và đạo đức mới khơng cĩ gì khác nhau Nĩi
như vậy là lâm to Đạo đức cũ và đạo đức mới khác nhau nhiêu””
Ở đây ta thấy thái độ của Hơ Chí Minh đối với đạo đức cũ giống với
thái độ của Mác và Ăng-ghen đối với phép biện chứng của Hê-ghen
Mác đánh giá rất cao vai trị triết học của Hê-ghen trong sự phát triển
tư tưởng triết học nĩi chung Cơng lao của Hê-ghen là đã nêu ra được phép biện chứng tương đối hồn chỉnh Nhưng đĩ là phép biện chứng duy tâm Nên Mác nhận xét rằng: +
“Phương pháp biện chứng của tơi khơng những khác phương pháp của Hê-ghen về cơ bản, mà cịn đối lập hẳn với phương pháp ấy ở Hê-ghen,
phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất”,
Song, Mác cũng chỉ ra rằng phép biện chứng ấy sẽ trở nên hợp lý, quý
giá khi được dựng lại trên lập trường chủ nghĩa duy vật Mác nĩi: "Chỉ cần đựng nĩ lại là sẽ phát hiện được cái hại nhân hợp lý của nĩ ở đằng sau lớp
vở thân bf”?° Bằng cách đĩ Mác, Ăng-phen đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy
vật biện chứng, tạo ra một bước tiến cách mạng trong lĩnh vực triết học
Đối với đạo đức cũ, Hồ Chí Minh một mặt trân trọng những hạt nhân
hợp lý trong đạo đức của Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, trong lý
tưởng tự đo, bình đẳng, bác ái của chủ nghĩa nhân văn phương Tây; mặt
khác đã cải tạo chúng, tước bỏ những yếu tố tơn giáo, thần bí, khơng
tưởng, và khơng đặt những quan niệm đạo đức đĩ trên lập trường của giai
cấp thống trị địa chủ, phong kiến, tư sản, mà đặt lại nĩ trên lập trường của
giai cấp cơng nhân, quân chúng nhân dân lao động Hồ Chí Minh khẳng
định:
“Đạo đức cũ nhữ hgười đâu ngược xuống đất chân chổng lên trờ Đạo
đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngẩng lên
trời”?
? Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 6, NXB CTQG, Hà Nội, 1995, tr 320 ?? MÁC-Ä ng phen : Tồn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1993, tr 35 ? Mác-Ăng ghen : Tồn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1993, tr 15
Trang 18Người giải thích ngày xưa bọn phong kiến cũng nêu ra Cẩn, Kiệm, Liêm, Chính, nhưng thường khơng làm được, nhất là một khi chế độ phong
kiến đã thối nát Nhưng, chúng lại bất nhân dân lầm để phục vụ quyền lợi
cho chúng “Ngày nay, ta đề ra cẩn kiệm liêm chính cho cán bộ thực hiện
làm gương mẫu cho nhân dân theo để lợi cho nước cho đân” °9
Sự khác nhau căn bản là ở chỗ: Đạo đức cũ do giai cấp thống trị ở địa
vị ơng chủ đặt ra và bắt các thần dân, những người ở địa vị đây tớ thực
hiện Cịn đạo đức mới là đạo đức theo hệ tư tưởng của giai cấp cơng nhân,
đại diện cho lợi ích của tồn thể nhãn dân lao động và dân tộc đặt ra Đạo
đức đĩ thể hiện sự thống nhất căn bản về lợi ích tỉnh thần, tình cảm, ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân Cán bộ, người lãnh đạo phải
gương mẫu thực hiện đạo đức đĩ Vì, chính họ xuất thân từ giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động Với tư cách là cán bộ, họ khơng chỉ là người
lãnh đạo mà cồn là người đầy tớ trung thành của nhân dân Làm đây tớ trung thành chĩ nhân dân là một phẩm giá đạo đức cách mạng Nhân dân
lao động khơng chỉ ở vị trí chịu sự lãnh đạo của Đảng, của cán bộ mà họ
cịn cĩ tư cách là người làm chủ trong xã hội xã hội chủ nghĩa Cho nên,
Hồ Chí Minh mới nĩi:
“Đạo đức mới nhự người hai chân đứng vững dưới đất, đầu ngững lên
trời * ,
Ở đây, giống như thái độ của Mác, Ang ghen cải tạo phép biện chứng
duy tâm bằng cách dựng nĩ đứng thẳng trên mặt đất là lập trường duy vật Cho nên, Triết học của Mác, Ắng-ghen kế thừa triết học Hé-phen mà khác
căn bản với triết học Hê-phen Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh kế thừa
nhiều quan niệm đạo đức cũ mà vẫn khác về bản chất so với những tư
tưởng đạo đức cũ của giai cấp tư sản, phong kiến, hoặc trong các tơn giáo Thái độ cách mạng của Hồ Chí Minh với cái cũ nĩi chung và với đạo
đức nĩi riêng là gạn đục, khơi trong, kế thừa, đổi mới và phát triển Đây là
một thái độ cách mạng và khoa học, hợp với quy luật về sự ra đời cái mới trong tư duy cũng như trong xã hội và thế giới tự nhiên
Trang 19Sự ra đời cái mới nĩi chung, cũng như sự ra đời hình thành, phát triển đạo đức mới cũng đều là một q trình cĩ tính quy luật Người ta khơng thể cưỡng ép cái cũ mất đi, và tạo ra cái mới, bất chấp quy luật của sự phát
triển Làm cách mạng nĩi chung, cũng như xây đựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng cũng đều cần phải được tiến hành đúng với các quy luật,
nguyên tắc khách quan của sự phát triển -
Hồ Chí Minh chỉ rõ: làm cách mạng, cũng như xây dựng đời sống mới, đạo đức mới: “Khơng phải cái gì cũ cũng bỏ hết, khơng phải cái gì cũng làm mới '°Ì, Cái mới sẽ khơng cĩ khả năng chiến thắng cái cũ, cái mới sẽ bị diệt vong, nếu người cách mạng khơng biết sử dụng, cải tạo
nhiều điểm ở trong cái cũ cịn cần thiết cho sự phát triển của xã hội, cũng
như của tư duy Cho nên, muốn đổi mới tư duy, xã hội, muốn xây dựng đạo đức mới thành cơng cần phải khéo kế thừa những hạt nhân hợp lý trong đạo
đức cũ
Kế thửa là một quan hệ tất yếu, khách quan giữa cái cũ và cái mới
trong quá trình vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư đuy Trong
sự hình thành cái mới, theo phép biện chứng, khơng thể cĩ sự phủ định
sạch trơn tồn bộ cái cũ Song, kế thừa khơng phải là khơi phục, hoặc duy trì nguyên xi cái cũ Trong thực tiễn cách mạng cũng như đời sống thường ngày, cĩ những cái trước đây là đúng, nhưng nay lại khơng thích hợp trong tình hình mới Trong tiến trình tiến lên, cái cũ phải suy vong Song, trong
cái bị suy vong đồ vẫn cĩ những yếu tố được bảo tồn, cải tạo, phát triển
phù hợp với chất và lượng của những cái mới ra đời Cho nên cĩ cái “bất biến” trong sự “vạn biến” Đĩ là cái tiến bộ, hợp lý đạt được ở giai đoạn
trước vẫn cĩ thể được duy trì và tiếp tục phát triển ở giai đoạn sau Cho nên
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Cái gì cũ mà xdu, thi phải bỏ 7 “phải loại dân ra’: “Cái gì cũ mà khơng xấu, nhưng phiên phức thì phải sửa đổi lại cho hợp
lý Cái gì cđ mà tốt thì phải phát triển thêm ”?2
Nguyên tác Kế thừa- Đổi mới của Hồ Chí Minh cũng khơng chỉ cĩ các thao tác gạn lọc, bảo tồn, nâng cao cái giá trị ở cái cũ, mà cịn là quá
31 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, sđ đ, tr 94
Trang 20trình tổng hợp những yếu tố tích cực, tiến bộ, hợp lý, thống nhất trong
nhiều cái cũ, mới, nhằm theo hướng phát triển, cách mạng để tạo nên
những thành quả mới, tốt đẹp, tiến bộ và cĩ tính cách mạng triệt để Đạo đức mới, đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh là tổng hợp những tỉnh hoa đạo đức của dân tộc và nhân loại trên lập trường đạo đức cộng sản của chủ
nghĩa Mác-Lê ni
Phát triển, cụ thể hố một cách sâu sắc những quan điểm cơ bản của Mác, Ăng-ghen về đạo đức cộng sản của giai cấp vơ sản, Hồ Chí minh đã nêu ra một cách đầy đủ những yêu cầu cơ bản về đạo đức của một người quyết tâm theo Đảng của giai cấp cơng nhân làm cảnh mạng để tự giải
phĩng và để cải tạo xã hội cũ xấu xa thành một xã hội mới tốt đẹp, trong đồ những người lao động đều được ấm no, sưng sướng, khơng cĩ người bĩc
lột người
2- Về nội dung khái niệm đợo đức cách tạng
Vào cuối năm 1958, đâu năm 1959, ở thời điểm tổng kết 30 năm lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, và tổng kết những kinh nghiệm cuộc đời cách mạng đầy sĩng giĩ của mình, Hồ Chí Minh viết tác phẩm Dao
đức cách mạng Đây là một trong những tác phẩm tập trung đây đủ nhất những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng
Hồ Chí Minh cho rằng nếu phải nĩi một cách ngắn gọn nhất, khái quát nhất, thì cĩ thể định nghĩa:
“Đạo đức cách mạng là: Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho
cách mạng Đĩ là điều chủ chốt nhát
Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật Đảng, thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng
Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi
Trang 21Ra sức học tập chủ nghĩa Mác-Lê nìh, luơn luân dùng tự phê bình và phê bình để nâng cao tư tưởng và cải tiển cơng tác của mình và cùng đồng chí mình tiến bộ”?
Cũng như Mác, Ăng-phen và Lâ-nin, Hồ Chí Minh coi bản chất của
đạo đức cách mạng chính là biểu hiện bản chất của giai cấp cơng nhân
Giai cấp cĩ sứ mệnh lịch sử vĩ đại làm cách mạng vừa cải tạo thế giới vừa cải tạo bản thân mình Khơng cĩ thứ đạo đức phi tính giai cấp cũng như
tính dân tộc và nhân loại Hồ Chí Minh khẳng định:
“Người cách mạng phải thấy rõ điêu đĩ và đứng vững trên lập trường
của giai cấp cơng nhân, để hết lịng hết sức đấu tranh cho Chủ nghĩa vã hội và chủ nghĩa cộng sản, cho giai cấp cơng nhân và cho tồn thể nhân
dân lao động Đạo đức cách mạng là tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân" *%
Cần cĩ người cách mạng là vì trên đường cách mạng khi nào mà
chẳng cĩ vơ số kẻ địch và khĩ khăn cản trở cách mạng tiến lên Đĩ là Chủ
nghĩa tư bản, bọn đế quốc và tay sai của chúng, là những cái cũ, lạc hậu,
lỗi thời phản động và chính ngay chủ nghĩa cá nhân ẩn náu trong mỗi con
người Cho nên Hồ Chí Minh cịn định nghĩa:
“Đạo đức cách mang là vơ luận trong hồn cảnh nào, cũng phải quyết tâm đấn tranh chống mọi kẻ địch, luơn luơn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết khơng chịu khuất phục, khơng chịu cúi đầu Cĩ như thế mới thắng được địch và thực hiện được nhiệm vụ cách mạng””
Đứng ở gĩc độ xây dựng một đẳng cách mạng Hồ Chí Minh yêu cầu người Đảng viên nhất thiết phải cĩ đạo đức cách mạng, cĩ tĩnh thần ý thức giác ngộ, kỷ luật, cĩ trách nhiệm cao với đẳng với nhân dân
“Những chính sách và nghị quyết của Đảng đều vì lợi ích của nhân
dân Vì vậy, đạo đức cách mạng của người đảng viên là bất kỳ khĩ khăn đến mức nào cũng kiên quyết làm đúng chính sách và nghị quyết của Đảng, làm gương mẫu cho quân chúng Mọi đảng viên phải nâng cao tỉnh thần
" Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9,NXB Chính trị quốc gi, Hà Nội, 1996, tr 285
nt
Trang 22trách nhiệm trước nhân đân, trước Đảng, phải ngăn ngừa và kiên quyết chống lại chủ nghĩa cá nhân”
Sự nghiệp cách mạng là của quần chúng, Đảng chỉ vững mạnh khi cĩ quan hệ gắn bĩ máu thịt với quần chúng nhân dân Đứng ở gĩc độ quan hệ
với quần chúng nhân dân, Hồ Chí Minh miêu ra yêu cầu về phẩm chất đạo
đức, tác phong, lối sống của cần bộ, đảng viên, đồn viên
“Đạo đức cách mạng là hồ mình với quần chúng thành một khối, tin quân chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quân chúng Do lời nĩi
và việc làm, đảng viên, đồn viên và cán bộ làm cho dân tin, dân phục,
dân yêu, đồn kết quân chúng chặt chế chung quanh Đảng, tổ chức, tuyên truyền và động viên quản chúng hăng hái thực hiện chính sách và nghị quyết của Đảng”?
Trên đây là những nội dung căn bản trong khái niệm đạo đức cách tạng Hồ Chí Minh Người cũng thường nĩi về việc xây dựng Đạo đức mới Nếu so sánh hai khái niệm Đạo đức mới và Đạo đức cách mạng cĩ thể
thấy hai khái niệm này cùng nĩi lên một cái căn bản trong Đạo đức Hồ Chí
Minh là tính chất mới mẻ, tiến bộ và cách mạng so với đạo đức cũ
Hồ Chí Minh khẳng định rõ: "Đạo đức cách mạng Đạo đúc đĩ khơng phải là đạo đức thủ cựu Nĩ là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nĩ khơng phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của lồi người”
II- VAI TRỊ CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CÁN
BỘ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI
1- Đạo đức cách mạng là rnục tiêu và động lực vươn lên của người cán bộ
Trong quá trình tiến lên Chủ nghĩa xã hội, đạo đức cách mạng cĩ vị trí
là mục tiêu, đồng thời cĩ vai trị là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội,
*% Hỏ Chí Minh : Tồn tập, Tap 9, sdd, tr 288 ? Hồ Chí Minh : Tồn tập, Tập 9, sđd, tr 290
Trang 23hồn thiện con người, mà trước hết nĩ là mục tiêu và động lực xây dung, phát triển hồn thiện đội ngữ cán bộ của Đảng, Nhà nước ta Thơng qua các chức năng cơ bản của đạo đức là điều chỉnh hành vị, giáo dục và nhận thức, đạo đức cách mạng giúp người cán bộ phấn đấu, hồn thiện bản thân trong quá trình tham gia cách mạng, Và thực tế chỉ cĩ những cán bộ chịu
tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thì mới cĩ thể trung thành đến
cùng với cách mạng và nhân dân, hồn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang Bởi vì, làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang Nhưng nĩ cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một
cuộc đấu tranh rất phức tạp lâu đài, gian khổ Để cĩ thể làm cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa thành cơng, người cách mạng phải cĩ đầy đủ bản lĩnh cách mạng Bản lĩnh cách mạng chỉ cĩ thể cĩ được khi người cách mạng cĩ đầy đủ đức và tài Trong đĩ dạo đức cách mạng là nền tầng tỉnh thần của người cách mạng Đạo đức cách mạng là cái quyết định sự vững vàng, kiên trì, nghị lực của người cách mạng, giúp người cách mạng vượt qua mọi khĩ khăn thử thách phức tạp trên đời, mà hồn thành nhiệm vụ
H6 Chí Minh vạch rõ: “Sức cĩ mạnh mới gánh được nặng và đi được
xa Người cách mạng phải cĩ đạo đức cách mạng làm nên tầng, mới hồn
thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” “Cũng như sơng cĩ nguơn thì
mới cĩ nước, khơng cĩ nghồn thì sơng cạn Cây phải cĩ gốc, khơng cĩ gốc thì cây héo, người cách mạng phải cĩ đạo đức, khơng cĩ đạo đức thì dù tài
- giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân”
Thực tiến cách mạng nước ta cũng như trên thế giới đều chứng tỏ,
những ai để mất đạo đức cách mạng, thì chẳng những khơng hồn thành
nhiệm vụ cách mạng, mà cịn vấp ngã, thất bại, suy vong mặc dầu trong quá khứ họ từng cĩ nhiều thành tựu, cơng lao, từng được quần chúng nhân dân thán phục
? Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996,tr 283
Trang 242- Dao đức cách trạng giúp người cản bộ khơng sợ sệt, rụt rè lùi
bước khi gặp khĩ khăn, gian khổ và thất bại
Trong cuộc sống, cơng tác, đấu tranh cách mạng, khơng chỉ cĩ thuận lợi, mà cịn cĩ khĩ khăn Nhiều khi cĩ rất nhiều khĩ khăn, thậm chí cĩ thất
bại nặng nể Nếu khơng cĩ đạo đức cách mạng, cĩ thể sẽ mềm lịng, nản
chí, xuơi tay Song, những cán bộ cĩ đạo đức cách mạng vì lý tưởng, lợi ích chung của cách mạng, của dân tộc và nhân dân, quyết khơng lùi bước Họ
khơng ngần ngại hy sinh lợi ích của riêng mình để bảo vệ, phát triển lợi ích
chung của cách mạng và tồn xã hội
Các cán bộ của Đảng như các đồng chí Trần Phú, Ngơ Gia Tự, Lê
Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hồng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai,
.v.v là những tấm gương tiêu biểu về đạo đức cách mạng Các đồng chí
đĩ đêu đã vì Đảng vì dân, khơng lùi bước trước kẻ thù, dũng cảm hy sinh
oanh liệt Trong hoạt động cách thạng, cĩ rất nhiều đồng chí làm cơng tác
bí mật ở dưới hầm hàng tháng, viết truyền đơn, dịch sách báo Tới lúc ra
ngồi ánh sáng, mắt bị mờ, vẫn hăng say hoạt động Cĩ đồng chí bị giặc bắt, tra tấn, chết đi, sống lại, khơng khai một lời Trong kháng chiến, Đảng
ta cĩ những người con anh hùng như đồng chí Phan Đình Giĩt lấy thân
mình lấp lỗ châu mai để cho bộ đội tiến lên Đơng chí Tơ Vĩnh Diện lấy thân mình chèn cho xe đại bác khỏi lăn xuống đốc Cĩ nhiêu đồng chí nhịn đĩi hai, ba ngày chạy đuổi truy kích địch Các cán bộ, đẳng viên anh hùng
đĩ cững là người, cũng cĩ da thịt và cuộc sống như của mọi người Song,
họ đã khơng sợ nguy hiểm, khơng sợ hy sinh, kiên quyết chiến đấu đến hơi
thở cuối cùng, vì tin tưởng vào Đảng, vào cách mạng, vào tương lai của
giai cấp và của Tổ quốc :
3- Đạo đức cách mạng giúp cản bộ khi thànH: cơng khơng say sưa,
kiêu ngạo, cơng thân, xa rời quân chúng
Người ta khi thành đạt, thành cơng, nếu khơng cĩ sự tu đưỡng tốt sẽ dễ sinh bệnh tự cao tự đại Trong kháng chiến, cĩ dgười đánh thắng được - mấy trận, hoặc làm được một số việc ở địa phương, đã tự cho mình là tài
Trang 25mình, khen ngợi mình, ưa sai khiến người khác Hay khoe khoang, vênh
váo, cho ai cũng khơng giỏi bằng mình, ai cũng khơng làm bằng mình Khơng thèm học hỏi quần chúng, khơng muốn cho người ta phê bình mình Việc gì cũng muốn làm thày người khác Cán bộ khi mắc bệnh trên, dù đã thành cơng, cũng bị quần chúng xa rời, chán ghét Từ xưa tới nay, quần
chúng khơng bao giờ tin cậy và yêu mến những kẻ tự cao, tự đại, những
người cĩ đầu ĩc lãnh tụ, tự xưng ta đây là anh hùng, lãnh đạo Vì vậy, mà
từ thành cơng, đến thối hố, thất bại khơng xa Cho nên, khi thành cơng,
thắng lợi, cán bộ càng phải chú ý rèn luyện đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh vạch rõ:
“Cĩ đạo đức cách mạng thì gấp thuận lợi và thành cơng cũng vẫn giữ
vững tỉnh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, '1o trước thiên hạ, vui sau
thiên hạ ”; lo hồn thành nhiệm vụ; khơng cơng thân, khơng quan liêu, khơng kiêu ngạo, khơng hủ hố Đĩ cũng là biểu hiện của đạo đức cách
mang?!
4- Nâng cao đạo đức cách mạng giúp người cán bộ chiến thắng chủ nghĩa cá nhân
Người xưa nĩi, cái khĩ nhất trên đời là chiến thắng bản thân Hoặc: Cĩ 100 thầy cũng bất lực nếu tự mình khơng thắng nổi bản thân mình Đĩ
là những điều khơng ai chối cãi C4i bản thân mình khĩ bị đánh bại đĩ, ngày nay gọi là “chỉ nghĩa cá nhán” Đánh giá trên tầm vĩ mơ, Hồ Chí
Minh khẳng định rõ:
“Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng Chủ nghĩa
xã hội Cho nên thắng lợi của Chủ nghĩa xã hội khơng thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân"”.*°
Trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh, người
cách mạng cần phải nhận rõ cĩ 3 loại kẻ địch nguy hiểm nhất:
Mội là: Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc phản động
* Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, sđd, tr 281
Trang 26Hai là: Thĩi quen và truyền thống lạc hậu
Ba là: Chủ nghĩa cá nhân Nĩ là bạn đồng minh của hai loại kẻ địch
trên Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch khĩ chống nhất Vì, nĩ “ẩn! nấp trong
mình mỗi người chúng ta Nĩ chờ dịp- hoặc thất bại, hoặc dịp thẳng lợi- để ngĩc đâu dậy? Nĩ là nguyên nhân chính trong các khuyết điểm mà cán
bộ, đẳng viên thường mắc
Chủ nghĩa cá nhân đối lập và là kẻ thù của chủ nghĩa tập thể Chủ nghĩa tập thể là một như cầu tất yếu khách quan trong xây dựng Chủ nghĩa
xã hội Đĩ là sự thống nhất tự giác giữa các cá nhân vì lý tưởng đạo đức của con người Nĩ là cơ sở và hạt nhân của đạo đức mới, đạo đức cách
mạng Người cách mạng khơng chỉ nghĩ, hành động vì lợi ích của cá nhân minh, ma con vi lợi ích của người khác, của mọi người Mình vì mọi người, với tỉnh thần trách nhiệm thương yêu nhau Song, những người mang nặng
chủ nghĩa cá nhân, thì việc gì cũng chỉ nghĩ đến lợi ích riêng của mình
trước hết Họ khơng lo “mình vì mợi người”, mà chỉ muốn “mọi người vì mình” Trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội, trên phạm vỉ tồn xã hội cũng như trong phạm vỉ mỗi con người luơn tồn tại mâu thuẫn và cuộc
đấu tranh giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể Cuộc đấu tranh đĩ
sẽ hết sức gay go quyết liệt và chỉ cĩ thể chấm đứt khi Chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản đã tồn thắng trên trái đất này Cho nên, trong xây dựng Chủ nghĩa xã hội, phải phát huy chủ nghĩa tập thể chống lại chủ
nghĩa cá nhân
Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích rằng cĩ một số cán bộ do bị chủ nghĩa cá nhân trĩi buộc mà trở nền cơng thần, kiêu ngạo, tự cao, tự đại Họ
kể cơng với Đảng, Nhà nước Cĩ ít nhiều thành tích, thì họ muốn Đảng
“cảm ơn” họ Họ địi ưu đãi, họ địi danh dự và địa vị Họ địi hưởng thụ
Nếu khơng thoả mãn yêu cầu của họ thì họ ốn trách Đảng, Nhà nước, cho
rằng họ “khơng cĩ tiên đỡ°, họ “bị hy sinh” Rồi đân dân họ xa rời Đảng,
thậm chí phá hoại chính sách và kỷ luật của Đảng Căn bệnh này thật là nguy hiểm Để chữa căn bệnh này, Hồ Chí Minh nhắc nhở cán bộ phải ' thường xuyên tu rèn phẩm chất Liêm, Chính Nghĩa là người cán bộ cần
Trang 27giữ gìn trong sạch, khơng tham lam, khơng tham tiển của, địa vị Chớ tự
kiêu, tự đại Chớ nịnh hĩt người trên, chớ xem khinh người dưới, thái độ
phải chân thành khiêm tốn phấn đấu cho sự hợp lý cơng bằng Khi đánh giá mình cũng như người phải khách quan, trung thực Đánh giá đúng thành tích, cơng lao, phẩm chất đạo đức của mình cũng như của người khác Cho nên thực hiện được liêm, chính, khiêm tốn là chống lại chủ nghĩa cá nhân một cách cĩ hiệu quả
Hồ Chí Minh phân tích, cũng vì cẩn bộ bị chủ nghĩa cá nhân rang buộc, xui khiến mà sinh ra mất đồn kết trong nội bộ đội ngũ cán bộ lãnh
đạo Vì cá nhân chủ nghĩa mà cán bộ thiếu tính tổ chức, tính kỷ luật, kém
tỉnh thần trách nhiệm, khơng chấp hành đúng đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, làm hại đến lợi ích của cách mạng của nhân dân
Muốn khắc phục được những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân trong đội ngũ cán bộ, tiến tới đánh bại chủ nghĩa cá nhân, Đảng phải tăng cường các cơng tác tuyên truyền, giáo dục lý tưởng cộng sản, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, kết hợp với giáo dục đạo đức cách
mạng cho đội ngũ cán bộ, đẳng viên
Trong sinh hoạt Đảng, phải thường xuyên, nghiêm túc thực hành phê bình và tự phê bình, hoan nghênh quần chúng thật thà phê bình cán bộ Đĩ
là một phương pháp tốt để tăng cường đồn kết, nâng cao đạo đức cách mạng, chống lại chủ nghĩa cá nhân Tránh để xảy ra tình trạng: "Khơng nĩi
trước mặt, hục hoặc sau lng” Nĩ gây nên sự uất ức và khơng đồn kết
trong tập thể :
Về mặt tổ chức, chế độ sinh hoạt của chỉ bộ, của tập thể phải nghiêm túc Kỷ luật của Đảng, pháp luật, quy chế của Nhà nước phải được thực hiện nghiềm minh Cơng tác kiểm tra của Đảng phải chặt chẽ
Phải nghiêm ngặt kiểm tra; các địa phương phải kiên quyết thực hành
những nghị quyết của Đảng Kiên quyết chống tình trạng “nghị quyết một
đường, thi hành một nẻo”
Nơi nào sai lâm, ai sai lâm, thì lập tức sửa chữa Kiên quyết chống
thĩi nể nang và che giấu Chống thĩi “trước mặt thì nể, kể lể sau lưng”
Trang 28sửa chữa, chứ khơng phải để cơng kích, cốt giúp nhau tiến bộ, chứ khơng
phải làm cho đồng chí khĩ chịu, nắn lịng
Phải kiên quyết thực hành kỷ luật Tức là cá nhân phải tuyệt đối phục
tùng tổ chức Số ít phải phục từng số nhiều, cấp dưới phải phục tùng cấp
trên, địa phương phải phục tùng Trung ương
5- Vai trị đạo đức cách tạng trong giải quyết đúng đán mối quan
hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể
Trước hết Hồ Chí Minh phân biệt rõ hai khái niệm “chủ nghĩa cá
nhân” và “lợi ích cá nhân"
Chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù của Chủ nghĩa xã hội, nên nĩ phải bị đấu
tranh để xố bỏ Cịn lợi ích cá nhân thì khơng giống như chủ nghĩa cá
nhân Về lợi ích cá nhân cịn cĩ lợi ích chính đáng và lợi ích khơng chính
đáng Hồ Chí Minh cho rằng: "nếu những lợi ích cá nhân mà khơng trái với
lợi ích của tập thể thì khơng phải là xấu” Theo Người lợi ích cá nhân cĩ
nhiều thứ:
- Tính cách riêng - Sở trường riêng
- Đời sống riêng của bản thân và gia đình
Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân khơng phải là giày xéo lên lợi ích cá nhân Những lợi ích cá nhân như riêu trên khơng cĩ gì là xấu cả, nếu nĩ
khơng chống lại lợi ích tập thể
Chính xây dựng Chủ nghĩa xã hội là nhằm xây dựng một xã hội trong
đĩ tự do của mỗi người là điều kiện cho tự do của tất cả mọi người Một xã
hội trong đĩ lợi ích cá nhân được thoả mãn hài hồ với lợi ích tập thể và lợi ích của tồn xã hội Hồ Chí Minh khẳng định:
“Chi ở trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi người mới cĩ điểu kiện để cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình"
Trang 29Tại sao lại như vậy, Người cho rằng: Vì trong chế độ xã hội chủ
nghĩa, một chế độ do nhân dân lao động làm chủ, thì mỗi người là một bộ
phận của tập thể, giữ một vị trí nhất định và đĩng gĩp một phần cơng lao
trong xã hội
Cho nên: Lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích của tập thể, là một bộ
phận của lợi ích tập thể Lợi ích chung của tập thể được bảo đảm thì lợi ích
riêng của cá nhân mới cĩ điều kiện, được thoả mãn Như vậy, trong Chủ nghĩa xã hội cơ bản là cĩ sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập
thể
Song, trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội, khơng phải bao giờ cũng cĩ sự thống nhất, trùng khít hồn tồn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích
tập thể Lúc đĩ, Hồ Chí Minh kêu gọi sự tự nguyện hy sinh lợi ích cá nhân
của người cách rạng, vì lợi ích chung của tập thể, của giai cấp, nhân dân
và dân tộc Người khẳng định:
“Lợi ích của cá nhân gắn liên với lợi ích của tập thể Nếu lợi ích cá
nhân mâu thuẫn với lợi ích tập thể, thì đạo đức cách mạng địi hỏi lợi ích
a
riêng của cá nhân phải phục tùng lợi ich chung ctia tap the”
Đạo đức cách mạng cĩ vai trị quan trọng trong sự phát triển, hình thành uy tín của người cán bộ Song, khơng phải người ta tự nhiên sinh ra
là cĩ đạo đức cách mạng Phải trải qua một quá trình tự giác tu dưỡng, rèn luyện trong thực tiễn đấu tranh cách mạng lâu dài gian khổ, phải trải qua
thực tiễn đấu tranh chống lại chủ nghĩa cá nhân, đạo đức cách mạng mới
được củng cố, bên vững
Để được quân chúng nhân dân tín nhiệm, để hồn thành được nhiệm
vụ là người đầy tớ và người lãnh đạo của nhân dân, người cán bộ của Đảng, Nhà nước ta nhất định phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng Là
người cán bộ, cần phải cĩ nhiều phẩm chất, năng lực ưu trội hơn bình
thường Trong đĩ, phẩm chất, nhân tố hàng đâu quyết định người cán bộ cĩ
uy tín, cĩ khả năng tập hợp, đồn kết quần chúng, hồn thành tốt vai trị, chức năng, nhiệm vụ của mình, đĩ chính là đạo đức cách mạng Đạo đức cách mạng là cái gốc, là nền tắng của người cán bộ
Trang 30Với mong muốn xây đựng một đội ngũ cán bộ của Đảng, Nhà nước vững mạnh, cĩ đạo đức cách mạng trong sáng, chủ tịch Hồ Chí Minh căn
dặn:
“Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa xuống Nĩ do đấu tranh, rèn luyện bên bỈ hàng ngày mà phái triển củng cố Cũng như ngọc càng
mài càng sáng Vàng càng luyện càng lrong
Cĩ gì sung sướng vẻ vang hơn là trau đơi đạo đức cách mạng để gĩp phân xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và giải phĩng
lồi người”
Trang 31QUAN DIEM CUA DANG TA VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT
ĐẠO ĐỨC CẦN THIẾT CUA CAN BO TRONG SU NGHIEP ĐỔI MỚI HIỆN NAY
TSKH Lương Đình Hải Viện triết học
Phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên là một trong những vấn đề đặc biệt quan trọng, luơn được Đảng ta liết sức chú ý quan tâm Ngay từ những năm 1925-1927 trong các bài giảng tại lớp đào tạo cán bộ chính trị để chuẩn bị thành lập Đảng và trong tác phẩm Đường cách mệnh của mình
lãnh tụ Nguyễn Quốc đã để cập đến 0 cách người cách mạng như là
một trong những vấn để quan trọng hàng đầu Người đã nêu lên 23 điều về
tư cách của một người cán bộ cách mạng: “giáo dục cán bộ phải vị cơng vong tt, lời nồi phải đi đơi với việc làm, giữ vững chủ nghĩa, ít lịng ham
muon vé vật chất, dâm hy sinh ”
Trong quá trình tổn tại và phát triển bất cứ đảng chính trị nào cũng
vậy muốn giành được uy tín trong nhân dân và giữ được vai trị tiền phong của mình thì phải tạo dựng được một đội ngĩi cán bộ, đảng viên cĩ đủ cả
đức lẫn tài Đức và tải là hai mặt gắn bĩ chặt chẽ, khơng thể tách rời, chỉ
chú ý mặt này mà bỏ qua mat kia Cĩ được một đội ngữ cán bộ cĩ đây đủ
cả hai mặt ấy sẽ làm cho Đảng luơn luơn vững vàng, cĩ đủ ý chí và nghị lực, cĩ thể vượt qua mọi khĩ khăn thử thách, đề xuất được đường lối sáng
suốt, đúng đắn, đưa sự nghiệp của Đảng đi đến thắng lợi Thực tiễn lịch sử
hơn 70 năm qua của Đảng ta đã chứng mỉnh hùng hồn điều đĩ Kinh
nghiệm của hơn 15 năm đổi mới vừa qua càng khẳng định điều ấy Chính
vì vậy Đảng ta luơn luơn chăm lo xây dựng, bồi dưỡng, rèn luyện và phát
huy phẩm chất đạo đức cửa cán bộ, đảng viên
Trang 32Đạo đức luơn là cái gốc của người cán bộ, đảng viên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Cũng như sơng cĩ nguồn thì mới cĩ nước, khơng cĩ nguồn thì sơng cạn Cây phải cĩ gốc, khơng gốc thì cây héo Người cách mạng phải cĩ đạo đức, khơng cĩ đạo đức thì dù tài giải mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân Vì muốn giải phĩng cho dân tộc, giải phĩng cho lồi người là một cơng việc to tát, mà tự mìHh khơng cĩ đạo đức, khơng cĩ
căn bản, tự mình đã hủ hố, xấu xa thì làm nổi việc gÌ° Mọi việc thành
hay là bại, chủ chốt là do cán bộ cĩ thấm nhuận dạo đức cách mạng hay là khơng” Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự
- nghiệp rất vẻ vang, nhưng nĩ cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc
đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ “Sức cĩ mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người cách mạng phải cĩ đạo đức cách mạng làm nên tắng, mới hồn thành được nhiệm vụ cách mạng về vang”
Trong cơng cuộc đổi mới hiện nay với những điều kiện trong nước và quốc tế hết sức phức tạp vấn để đạo đức của cán bộ, đảng viên đã và vẫn đang là một trong những vấn để nổi cộm trên nhiều phương diện Cĩ thể thấy rằng trong tất cả các kỳ Đại hội Đảng, trong tất cả các Văn kiện hội
nghị Trung ương của thời kỳ đổi mới, vấn đề đạo đức của cán bộ, dang
viên luơn được đề cập đến như một trong những vấn để quan trọng hàng
đâu, dù dưới các hình thức và các gĩc độ khác nhau Cĩ thể nĩi rằng, mặc
đầu nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương
khố VĨNI là nghị quyết về một số vấn đề trọng yếu của cơng tác xây dựng Đảng, nhưng trong thực chất, đĩ là Nghị quyết chuyên bàn về phẩm chất
người cán bộ, đảng viên trong giai đoạn cách mạng mới hiện nay
Khi phân tích những thành tựu cững như những yếu kém của Đảng
trong giai đoạn đổi mới vấn để phẩm chất đạo đức của cán bộ, đẳng viên
bao giờ cũng là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá nguyên
nhân và hậu quả của tình hình Trong sự nghiệp đổi mới Đảng ta vẫn xem phẩm chất đạo đức của cán bộ, đẳng viên là một trong những yếu tố then
chốt quyết định sự thành bại của mọi chủ trương, đường lối, chính sách,
* Xem: Hồ Chí Minh, đã dẫn, t.5, tr 252-253 * Xem: đã dẫn, t 5, tr [48
Trang 33quyết định niềm tin của nhân dân vào Đảng, sức mạnh và sự ổn định, phát
triển của Đảng
Phẩm chất cán bộ, đảng viên cũng đang là một trong những vấn đề thời sự hiện nay bởi cơng cuộc chỉnh đốn Đảng từ sau Nghị quyết Trung
ương 2 và sau Đại hội IX vẫn đang được tiếp tục được đẩy mạnh Mặt
khác, trong đời sống xã hội những biểu hiện thối hố, biến chất về phương
điện đạo đức đang gây nên tâm trạng bức xúc trong nhân dân và là một trong những nguyên nhân quan trọng kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước
Tai Dai hoi VII, Hội nghị giữa nhiệm kỳ khố VII, Đại hội VII Dang
ta đã chỉ rõ tệ quan liêu tham những đang làm biến chất một bộ phận cán
bộ, đảng viên Nhưng hiện nay, tình trạng này cịn diễn ra phổ biến hơn, tinh vi hon, nghiém trọng hơn, nhất là tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, về đạo đức, lối sống “Trước yêu câu mới ngày càng cao của sự
nghiệp cách mạng, trong Đảng đang bộc lộ một số yếu kém: Sự suy thối về tự tưởng chính trị, tình trạng tham những, quan liêu, lãng phí của mội
bộ phận cán bộ, đảng viên cĩ chiêu hướng phát triển nghiêm trọng hơn”°t
“Điều cân nhấn mạnh là: tình trạng tham những và sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận khơng nhỏ cán bộ đảng viên đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng, gây bất bình và làm giảm lơng tin trong nhân dân Một số giá trị
văn hố và đạo đức xã hội suy giảm Tình trạng tham những, suy thối về tu Hưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận khơng nhỏ cán bộ,
đảng viên là rất nghiêm trọng””?
Trên một phương diện nhất định cĩ thể nĩi hiện nay vấn đề phẩm chất
đạo đức của cán bộ, đảng viên đang là vấn để cĩ ý nghĩa đặc biệt đối với sự
thành bại của sự nghiệp đổi mới và sự nghiệp cách mạng của Đảng nĩi
chung Chính vì vậy trong văn kiện của Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
IX viva qua van dé phẩm chất đạo đức của người cán bộ, đảng viên được đề cập đến dưới các gĩc độ khác nhau nhất và với số lân nhiều nhất so với các
lần Đại hội Đảng trước đây
5! Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) BCH TƯ khố VIII, tr.24
Trang 34Những biểu hiện suy thối về phẩm chất đạo đức cách mạng trong đời
sống xã hội hiện nay cĩ rất nhiều dạng, thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, thạm chí được che đậy đưới nhiều vỏ bọc đậm vẻ cách mạng khác
nhau Tập trung lại cĩ thể nêu một số biểu hiện cơ bản sau đây:
1 Lập trường tư tưởng thiếu vững vàng, dao động, mất lịng tin vào chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí phấn đấu Từ đĩ nẩy sinh khuynh hướng cơ hội, xét lại hoặc theo đuơi chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại dưới các biến tướng khác nhau
2 Ngại học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, giảm sút ý chí phấn đấu vươn lên, tự mãn với những thành tích đã cĩ của các thời kỳ trước đây Do vậy năng lực chuyên mơn bị giảm sút, khơng đáp ứng được với tình
hình và nhiệm vụ mới, nhưng cũng “khơng thể rời bở” vị trí cơng tác, kìm hãm sự vận động, phát triển của cơ quan, đơn vị Hơn thế nữa nhiều khi
tình trạng yếu năng lực chuyên mơn gây nên những hậu quả nguy hại khơn
lường
3 Tư tưởng trung bình chủ nghĩa, cầu an, thích nhàn hạ, ngại đấu tranh trước những biểu hiện tiêu cực trong đời sống xã hội, “giĩ chiêu nào
che chiều ấy” Thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm, “sống chết mặc bay”, chỉ lo
an phận, đang tạo nên mơi trường thuận lợi cho tiêu cực sinh sơi, nảy nở 4 Tư tưởng và hành vị cá nhân chủ nghĩa, háo danh, kèn cya dia vi, vo vét cho mình, cục bộ, bản vị, địa phương chủ nghĩa, gây chia rẽ, mất đồn kết nội bộ Chính do vậy lúc nào cũng chỉ thấy cơng việc của mình là to
lớn, chỉ mình là cĩ cơng lao, địi hỏi nhà nước, tập thể phải đãi ngộ “xứng
đáng”, cịn cơng việc của người khác là nhỏ bé, ít cĩ giá trị, cĩ ít đồng gĩp cho xã hội, cho đơn vị Từ đĩ hoặc là địi hỏi hoặc khơng chịu từ bỏ đặc quyên đặc lợi khi tình hình đã thay đổi
5 Tham những, tham ơ, hối lộ, buơn lậu nhằm vơ vét cho cá nhân và
gia đình, làm giàu một cách bất chính trên cơ sở lợi dụng địa vị, chức
quyền hoặc cương vị cơng tác của bản thân Từ đĩ ăn chơi phung phí, gây
Trang 35Sự suy thối về phẩm chất đạo đức cách mạng nĩi trên nẩy sinh do nhiều nguyên nhân, cĩ cả nguyễn nhân chủ quan lắn nguyên nhân khách
quan
Vốn đã quen sống và lầm việc rất nhiều năm trong điều kiện của cơ
chế tập trung, quan liêu, bao cấp nay chuyển sang sống và làm việc trong điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập, nhiều khi cán bộ, đảng viên chưa đủ trình độ, năng lực và kiến thức để năm bắt tình hình, nhanh chĩng
thích nghi và làm chủ Hơn thế nữa, cơ chế thị trường với nhiều thành phần
kinh tế khác nhau đang trong giai đoạn hình thành cũng như xu hướng mở
cửa, hội nhập mang theo những mặt trái khĩ khắc phục, cĩ thể gây những
tác động xấu đến phẩm chất đạo đức của cán bộ, đẳng viên, bắn gục những con người thiếu bản lĩnh chính trị vững vàng và lập trường đạo đức kiên
định
Thêm vào đĩ, nên kinh tế thị trường ở nước ta được hình thành trong
điêu kiện sản xuất nhỏ là phổ biến, lại trải qua nhiều cuộc chiến tranh kéo
dai cĩ mức độ tăn phá nặng nể, bị bao vây cấm vận nhiều năm Khủng
hoảng kinh tế - xã hội vẫn chưa chịu buơng tha đất nước Giống như một thứ siêu vi trùng gây bệnh, nĩ vẫn cùng sống với cơ thể kinh tế-xã hội và
sẵn sàng gây bệnh khi cĩ điều kiện thuận lợi Đời sống cán bộ và nhân dân gặp phải những khĩ khăn kéo đài trong nhiều năm Do vậy khi cĩ đổi mới,
khi cuộc sống bước đâu cĩ dư dật thì con người dễ bị “sốc ngã”
Xét đến cùng đời sống đạo đức của cần bộ, đẳng viên ta hiện nay là
sản phẩm của tình hình kinh tế nước ta Nhưng nên kinh tế cũng như đời
sống tỉnh thần của xã hội Việt Nam hiện đang khơng thuần nhất Tính chất đan xen hết sức phức tạp của các loại hình kinh tế đang tổn tại ở nước ta
tạo nên sự đan xen, hồ quyện, bài trừ lẫn nhau giữa các hệ giá trị, chuẩn
mực đạo đức khác nhau trong đời sống xã hội Điều đĩ làm cho sự suy
thối và xuống cấp đạo đức của cán bộ, đẳng viên cĩ thêm cơ hội phát triển và biểu hiện dưới những biến thể khác nhau rất phong phú và đa dạng
Trang 36khá đậm nét Chính sách phân phối chưa đảm bảo việc xố bỏ triệt để
những bất cơng trong xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển Hơn nữa, đất
nước trải qua những cuộc chiến tranh lâu dài, cĩ mức độ tàn phá ghê gớm, hiện đang gánh chịu nhiều hậu quả xã hội to lớn trong khi tiềm lực kinh tế
hạn hẹp Vì vậy các chính sách xã hội chưa thể đáp ứng đầy đủ những như
cầu chính đáng của các tầng lớp dân cư
Cũng phải thấy rằng trong cơng tác quản lý ở tầm vĩ mơ nhiều bất cập
vẫn tiếp tục tổn tại quá lâu, tạo sơ hở và điều kiện cho việc tham ơ, lãng
phí, biển thủ cơng quỹ, tiêu phí “ân chàa” một cách tuỳ tiện và khơng bị kiểm sốt hoặc xử lý nghiêm mỉnh Nhiều kẻ đã lợi dụng những sơ hở
trong cơng tác quản lý để 'đực nước béo cị”, làm giàu bất chính, sống vơ
độ, đạp lên cả những chuẩn mực đạo đức thơng thường và sơ đẳng nhất của xã hội
Bên cạnh đĩ cải cách hành chính tiến hành quá chậm, thiếu kiên
quyết, hiệu quả thấp, cơng tác tổ chức cán bộ cũng cịn nhiều bất cập và thiếu sĩt Cơ chế tuyển dụng, đào tạo, bồi đưỡng, sử dụng cán bộ, phát hiện nhân tài cịn chưa hồn thiện Nhiều chính sách trong cơng tác cán bộ cịn
bất hợp lý khiến cho tình trạng bất mãn, khơng nhiệt tình cơng tác, thậm
chí chỉ lo cho bản thân khi giữ chức vụ để cĩ thể nhàn hạ, dư dật khi nghỉ việc, vẫn cịn khá nhiều trong cán bộ, đảng viên Nhiều cán bộ, đảng viên
cơng chức ví phạm pháp luật chưa được xử lý kịp thời và kiên quyết
Những bất cập và thiếu sĩt như vậy khơng thể khơng gây ảnh hưởng tiêu
cực đến đội ngũ cán bộ, đảng viên đang cơng tác, làm giảm ý chí phấn đấu, rèn luyện tu đưỡng đạo đức của cần bộ, đảng viên
Trong điều kiện tồn cầu hố và nên kinh tế thị trường mở của hội
nhập khơng thể khơng nĩi đến những ảnh hưởng tiêu cực của bối cảnh
Trang 37hơá và đạo đức xã hội của đất nước, làm thối hố, biến chất đội ngũ cán
bộ, đẳng viên
Trong khi đĩ nhiều năm qua cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta vẫn chưa theo kịp diễn biến của tình hình trong nước
và quốc tế Nhiều vấn đề thuộc về chính trị tư tưởng khơng được giải quyết
kịp thời “Mội số quan điểm, chủ trương chưa rõ, chưa cĩ sự nhận thức thống nhất và chưa được thơng suốt ở cắc cấp, các ngành”” Trong cán bộ,
đảng viên cĩ nhiều cách hiểu và cách giải quyết một số vấn để khơng
thống nhất khiến cho hiệu lực của bộ máy nhà nước bị giảm sút Cơng tác
rèn luyện, bồi dưỡng đạo đức cách mạng trong thực tế vẫn chưa được coi
trọng và chưa được chú ý thường xuyên
Trong điều kiện đổi mới hiện nay vấn đề rèn luyện, bồi dưỡng đạo đức
cách mạng đang là vấn để quan trọng và cấp bách hàng đầu, cĩ quan hệ trực tiếp đến uy tín, thanh danh, chất lượng và vai trị lãnh đạo của Đảng,
đến sự thành bại của cơng cuộc đổi mới trong tương lai
Đạo đức cách mạng là sự kết hợp giữa truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc với tỉnh hoa đạo đức của nhân loại, giữa những giá trị chung,
phổ biến với những giá trị riêng, đặc thù, mang bản sắc Việt Nam Đạo đức cách mạng cũng được hình thành và phát triển trên cơ sở chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khơng chỉ là một nhà tư
tưởng, một nhà chính trị, một nhà văn hố lớn mà cịn là một tấm gương
đạo đức sáng ngời Những giá trị đạo đức ở Hồ Chí Minh khơng chỉ thể
hiện trên lời nĩi, mà chủ yếu và quan trong hơn là trong việc làm và trong
hành động nêu gương Chính vì vậy đạo đức cách mạng cĩ nội dung các
chuẩn mực rất phong phú nhưng lại khơng trừu tượng, chưng chung mà là rất cụ thể, gắn chặt với đặc điểm của từng thời kỳ phát triển của đất nước Trong thời kỳ đổi mới hiện nay các chuẩn tực đạo đức cách mạng đối với cán bộ, đẳng viên cĩ những nội dung chung, giống nhau nhưng cũng mang những sắc thái riêng, khác với các thời kỳ kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
trước đây
Trang 381- “Trung với nước, hiếu với dân”:
Cĩ thể nĩi đây là phẩm chất đạo đức cách mạng bao trùm, phổ quát, quan trọng nhất, chỉ phối các phẩm chất đạo đức khác trong giai đoạn hiện
nay Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dại của Đảng ta, của dân tộc ta đã kế thừa nội dung hợp lý của đạo đức phong kiến và xây dựng nên nội
dung mới của đạo đức cách mạng trong phẩm chất “rung, hiếu” Trung hiếu vốn đã sâu nặng ý nghĩa trách nhiệm, bổn phận của người dân, của con người nĩi chung Nhưng giờ đây trách nhiệm và bổn phận ấy khơng
phải với vua hoặc chỉ với bố mẹ mà là với nước, với dân, trong đĩ cĩ cả với bố, mẹ “Trung” giờ đây là trung thành với đất nước, với Đảng, với lý tưởng cách mạng mà Đảng và đân tộc ta đã lựa chọn suốt ca thé ky qua “Hiếu” giờ đay khơng thể bĩ hẹp trong gia đình, chỉ với bố, mẹ, mà bao
chứa nội dưng sâu rộng hơn rất nhiều, phù hợp với mục tiêu, lý tưởng của
Đảng của cách mạng, đĩ là hiếu với dân “Trung, hiếu” ở đay thể hiện mối
quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa con người cá thể, cụ thể và cộng đồng Đồng thời chúng cũng thể hiện trách nhiệm, bốn phận với cơng cuộc dựng nước và giữ nước Cả hai khơng thể tách rời nhau, khơng thể cĩ cái
này mà khơng cĩ cái kia, bởi vì nước ở đây là nước của dân, đân là chủ
nhân, là gốc của nước
“Trung với nước, hiếu với dân” là cái gốc của người cán bộ, đẳng viên Từ đĩ mới cĩ thể thực hiện được những nhiệm vụ nặng nề, những
cơng việc khĩ khăn, dám hy sinh quyền lợi bản thân và gia đình, đặt lợi ích dân tộc, Tổ quốc lên trên hết Đĩ chính là chuẩn mực và là giá trị cao nhất
của đạo đức cách mạng hiện nay
“Trung với nước, hiếu với dân” cho nên cán bộ, đảng viên phải là người “đẩy tớ trung thành của nhân đán”, phải thực hiện dân chủ với nhân dân, mọi quyên lực đều phải ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, Cần bộ, đảng viên phải gần đân, học hỏi noi dân, thân dân, lây dan làm gốc Mọi việc đêu phải “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
“Trung với nước, hiểu với dân” giờ đây cũng cĩ nghĩa là kiên định lập trường tư tưởng chính trị, tích cực, chủ động, sáng tạo thực hiện cĩ hiệu
Trang 39Trong tình hình cụ thể hiện nay “frung với nước, hiểu với dân” đối
với cán bộ, đảng viên cĩ nghĩa là phải nĩi và làm theo nghị quyết, thực hiện đúng cương lĩnh, Điều lệ Đắng và pháp luật Nhà nước, kiên định
những quan điểm cĩ tính chất nguyên tắc đưới đây:
- Kiên định phấn đấu thực hiện và bảo vệ mục tiêu, lý tưởng của Đảng
ta, của dân tộc ta là độc lập dân tộc gắn liển với Chủ nghĩa xã hội Đĩ là mục tiêu, lý tưởng mà Đảng ta, Bác Hồ, dân tộc ta đã lựa chọn, đã chiến đấu, đã giành thắng lợi từng bước rất to lớn, đã bảo vệ thành cơng trong
suốt thế kỷ XX vừa qua
- Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với tính cách
là nên tắng tư tưởng và kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng ta, dân tộc ta
- Kiên định quan điểm, lập trường Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo duy nhất cách mạng Việt Nam, khơng chấp nhận 'đz
nguyên, đa đảng”
- Trong mọi lời nĩi và hành động phải trung thành và quán triệt tư
tưởng: Nhà nước Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân, thể hiện
khối đại đồn kết tồn dán trên nên tắng liên minh cơng nơng và tầng lớp trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
- “Thực hiện nhất quán nguyên tắc tập trung dân chủ như là nguyên tắc căn bản trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng””®
Thực hiện tốt những nguyên tắc trên đây là những yêu cầu cụ thể trong
thời điểm hiện nay của phẩm chất đạo đức “Trung với nước, hiếu với dân”
2- Thực hiện cân kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, kiên quyết quét
sạch chủ nghĩa cá nhân
Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư vốn là những khái niệm đạo đức
truyền thống của phương Đơng và Việt Nam, nhưng trong hệ thống chuẩn mực đạo đức cách mạng chúng đã được cải biến nội dung và được bổ sung thêm những nội dung hồn tồn mới Phẩm chất đạo đức này là sự biểu hiện cụ thể và là sự bổ sung tron ven cho phẩm chất “†rung với nước, hiểu với dân”
Trang 40Cân kiệm liêm chính đã được Bác Hồ giải thích như sau: "Cẩn tức là
siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai Kiệm là tiết kiệm, khơng xa xỉ,
khơng hoang phí Liêm là trong sạch, khơng tham lam Tham tiên của, địa vị, danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên đêu là bất liêm Chính là khơng tà,
là thẳng thắn, đứng đắn Điều gì khơng đứng đắn, khơng thẳng thần tức là
tà Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính Nhưng một cây cần cĩ gốc rễ, lại cân cĩ ngành, lá, hoa, quả mới là hồn tồn Một người phải cần, kiệm,
liém, nhưng cịn phải chính mới là người hồn tồn Thiếu một đức thi
khơng thành người?”
Trong điều kiện hiện nay cần, kiêm, liêm, chính là hết sức cần thiết vì
với nên kinh tế thị trường mà cơ chế quản lý của Nhà nước cịn chưa hồn
thiện, những gian khổ, mất mát của chiến tranh cịn chưa xố hết thì nếu
khơng cần, kiêm, liêm, chính, sẽ dễ đàng trở nên hư đốn, hủ bại, đục khoét, tham ơ, lãng phí của nhân dân Cần, kiêm, liêm, chính là nền tảng của đời
sống mới, của thi đưa ái quốc, là phẩm chất và chuẩn mực đạo đức của người “đầy tớ của nhân dân” Đĩ cũng là đặc điểm văn hố đạo đức của
một đất nước, quốc gia hưng thịnh, thước đo trình độ văn minh, tiến bộ của
một dân tộc
Gắn liên với cân, kiêm, liêm, chính, là chí cơng vơ tư, tức là trước hết
phải vì Tổ quốc, vì đồng bào, vì Đảng, chứ khơng phải vì cá nhân, vì bản
thân Điều đĩ cĩ nghĩa là phải luơn luơn thực hiện chi nghia tap thể, chống
lại chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa tập thể kết hợp hài hồ quyền lợi và nghĩa
vụ, lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể theo nguyên tắc mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người Chính vì vậy nĩ gắn bĩ, đồn kết mọi người trong tổ chức và tạo nên sức mạnh vơ địch của cách mạng Chủ nghĩa tập thể khơng phủ nhận vai trị của cá nhân mà tạo điều kiện cho sự tự đo sáng tạo, cho sự phát triển tồn diện của cá nhân vì chỉ trong tập thể
mới thật sự cĩ tự do của cá nhân, và sự tự do phát triển của mỗi cá nhân là điều kiện cho sự phát triển của mọi người
_ Chủ nghĩa tập thể khơng đối lập giản đơn, máy mĩc với cá nhân, khơng nhân danh tập thể để “gọi trịn” các cá nhân, mà thường xuyên tơn