1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy phạm phân cấp tài nguyên trữ lượng các mỏ sa khoáng Việt Nam

99 380 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Trang 1

x sâm BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VĂN PHONG HOI DONG DANH GIA TRU LUONG KHOANG SAN fe oe oe ae oe 2 oe oe oe 2 2 2

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP BO

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ

XÂY DỤNG QUY PHẠM PHÂN CẤP TÀI NGUYÊN TRỮ LƯỢNG CÁC MỎ SA KHOÁNG VIỆT NAM

HOR VA CONG NGHE

PHO VAN PHONG

CO QUAN CHU TRi DE TAI Tập thể tác gid:

Văn phòng Hội đồng - PGS.TS Phạm Văn Trường

Trang 2

MUC LUC

A CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THUC TIEN DE XAY DUNG QUY PHAM PHAN CAP TAI NGUYEN-

TRULUONG CAC MO SA KHOANG VIET NAM uisssssssvsssssssssssssesssssstssssansnsseniniescorsssenmnssesnan 5 Chương L Đặc điểm dịa chất và thăm dò các mỏ sa khoáng Việt Nam 5 1.1 Khái quất Chùngg - -ses¬ se tren ng ng ng 1e 5

I 2 Dac điểm địa chất và kết quả điều tra, thăm dò các mỏ sa khoáng 5

2.1 Vonframit

2.2 CYOMIt ccccescesecsscssersescencesrnscnconsensonsensensanssssescusseacecerscesesseenseesanssussersessonsentententens 2.3 THIẾC - can SH SH nen re

24 Titan và các khoáng sẵn khác đi kèm

Z7 cố

Chương II Đánh giá kết quả áp dụng các Quy phạm phân cấp trữ lượng hiện

hành trong công tác tìm kiếm-thăm dò các mỏ sa khoáng ở Việt Nam 32

ILI Nhitng Ket quả đã đạt đưỢC - << sen non 32

1.2 Những tổn tại và hạn chế trong việc ấp dụng các quy phạm phân cấp trữ / 8, 8 8 0 3 113 Giới thiệu nội dụng dự thảo Quy phạm phân cấp tài nguyên - trữ lượng

khoáng sản rắn Việt Nam, năm 2(01-2(ÄW)2 - -« «sec re” 35

Chương III Những nguyên tắc và cơ sở để xây dựng Quy phạm phân cấp tài

nguyên trữ lượng các mỏ sa khoáng thiếc, tifan và vàng - 3ó rz//m._".a san n ÔỎ 36

HH2 Những nguyên tắc cơ bản để xây dựng Quy phạm phân cấp tài nguyên - trữ lượng các mỏ sa khoáng Sit, Ti Va ÂU nn nen cv 3

HH3 Phân chía nhÓIH THỎ - - «<< cv 37 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới phân chia nhóm mỏ và mạng lưới thăm dò đối với

các mỏ sa khoáng thiếc, tifan Và VÀng, ccexseeseserrreerrrersrrrreee 39

KLN - ‹ he 44 BAZ Sa khodng thi€c ecccccceceeccessseecereccececcnecseseeeereececccaseesecsceerseees 49

IAF Sa khodng vang 42

3 2 Phân nhớm mỏ theo mức độ phức tạp về cấu trúc địa chất e ee 3ó

THỊ.4 Phân cấp TN- TL các mỏ sa khoáng titan, thiếc và vàng 57 ILS X4e lap cdc diéu kién dé xép tai nguyên, trữ lượng tifan, thiếc và vàng 59

Trang 3

(nh 66

2 Nghién citu dia chat va do vé ban d6 66 3 Lua chọn công trình thăm dò và mật độ mạng lưới công trình thăm do vee OF

Ẩˆ 17,.7n 75 we 69

J Công tác kiểm tra 70

6 Công tác nghiên cứu chất lượng quang 71

7 nghiên cứu địa chất thuỷ văn và địa chất cơng trÌnh . -cc<eceecererer z2 Chương V Vấn đề chuyển đổi tài nguyên, trữ lượng thiếc, titan và vàng theo phân cấp trữ

là p2) c0 8n" 73 V.1 Hiện trạng công tác điều tra, ìm kiếm và thăm dò địa chất các mỏ thiếc, titan va vàng sa khống VIỆt ÌNAIH à s Ăn HH ng ng HH3 nen re 73

V.2 Những nguyên tắc tạm thời dùng để chuyển đổi TL-TN thiếc, titan va vàng sa

r‹ ;.; 0 n - 74

V.3 Chuyển đổi thí nghiệm mỘI SỐ TỦ -s-S«cce+cs+cvrerrerrerrrerrerrerkererersrk 75

B DUTHAO QUY PHAM PHAN CAP TAI NGUYEN - TRỮLUỢNG CÁC MỎ SA KHOÁNG

THIEC, TITAN VA VANG VIET NAM 80

KET LUAN sossssssscossssssscssssesssscssssssssssssesssssssssssssssssspposusiniinguntivivasaasanesssssnvssaygsesessssisanyeseesssesssevesstei 95

Trang 4

MỞ ĐẦU

Nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta khá phong phú và đa dạng Trong số các mỏ được phát hiện, thăm đò và đưa vào khai thác, loại có nguồn gốc sa khoáng chiếm vị trí quan trọng Trên thế giới cũng như ở nước ta, các mỏ sa khoáng như: thiếc, titan,

đá quý và bán quý, vàng, zircon, thường có ý nghĩa công nghiệp đáng kể

Trong gần 50 năm qua, nhất là thời kỳ kế hoạch hoá, ngành địa chất được quan

tâm và đầu tư thích đáng đã không ngừng phát triển ; có rất nhiều điểm quặng và mỏ

khoáng được phát hiện và đăng ký Trong đó phải kể đến : về thiếc với tổng số 125 mỏ và điểm quặng thì sa khoáng chiếm 95 đạt 76 %

Vé titan và các khoáng sản có ích đi kèm như zircon, đất hiếm với tổng số 66 mỏ và điểm quặng thì sa khoáng chiếm tới 62 đạt 94 %

Về vàng riêng các mỏ và điểm quặng sa khoáng cũng có tới 150 đạt khoảng 80%

Cơ sở để tiến hành công tác thăm dò địa chất các mỏ sa khoáng ở Việt Nam cho

đến nay là “Quy định tạm thời vẻ phân cấp trữ lượng khoáng sản và phân chia giai đoạn thăm đò các khoáng sản cứng của HĐDXDTLKS số 03/QÐHĐ ngày 2-3-1973” và tham khảo 1 số quy phạm khác của Liên Xô (cũ)

Hiện nay, đất nước đang chuyển đối và phát triển nền kinh tế thị trường với xu thế

hội nhập và toàn cầu hoá, cùng với sự tiến bộ nhanh về khoa học và công nghệ cho

thấy những quy định này đã bộc lộ không ít những hạn chế và không còn phù hợp nữa

Ngay bản thân ở Nga, các nhà địa chất cũng đã tiến hành biên chỉnh lại các quy phạm

thăm đò trước đây Rồi Trung Quốc cũng đang hoàn thiện bảng phân cấp TN - TL mới cho phù hợp với trào lưu chung của thế giới

Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng quy phạm phân cấp tài nguyên -

trữ lượng các mỏ sa khoáng Việt Nam” được thực hiện trên cơ sở :

+ Quyết định số 1213/QĐ-BKHCNMT ngày 20-7-2001 của Bộ trưởng Bộ Khoa

học - Công nghệ và Môi trường về việc giao nhiệm vụ triển khai thực hiện Đề tài + Dự thảo Quy phạm phân cấp tài nguyên - trữ lượng khoáng sản rắn năm 2002 + Các tài liệu về kết quả điều tra, thăm đò địa chất và khai thác các mỏ sa khoáng

Sn, T¡, Au, W, Zr và đất hiếm trong đó tập trung vào 3 khoáng sản chính là Au, Sn và

Tỉ (có Zr và đất hiếm đi kèm) Khoáng sản đá quý và bán quý được điều chỉnh bởi Quy

phạm riêng

Trang 5

Mở đầu

A Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng quy phạm phân cấp tài nguyên-trữ lượng các mỏ sa khoáng Việt Nam

Chương I Đặc điểm địa chất và thăm dò các mỏ sa khoáng Việt Nam

Chương II Đánh giá kết quả áp dụng các Quy phạm phân cấp trữ lượng hiện hành

trong công tác tìm kiếm-thăm dò các mỏ sa khoáng ở Việt Nam (tập trung vào 3

khoáng sản chính là Âu, Šn và TÌ)

Chương II Những nguyên tắc và cơ sở để xây dựng Quy phạm phân cấp tài nguyên- trữ lượng các mỏ sa khoáng thiếc, titan và vàng

Chương IV Yêu cầu về mức độ nghiên cứu mỏ

Chương V Vấn đề chuyển đổi tài nguyên, trữ lượng thiếc, titan và vàng theo phân

cấp trữ lượng - tài nguyên mới Kết luận

B: Dy thdo quy phạm ( Quyển riêng)

I Quy định chung

II Phân cấp tài nguyên-trữ lượng các mỏ sa khoáng

II Điều kiện để xếp tài nguyên, trữ lượng Šn Tỉ và Au vào các cấp bậc khác nhau IV Phân nhóm mỏ theo mức độ phức tạp về cấu trúc địa chất và mạng lưới công trình thăm dò V Yêu cầu về mức độ thăm đò địa chất phục vụ việc lập báo cáo khả thi và thiết kế khai thác mỏ

VI Điều khoản thực hiện

Tham gia thực hiện Đề tài gồm có PGS TS Trương Xuân Luận, PGS.TS Phạm Văn Trường, TS Trần Tất Thắng, KS Nguyễn Thị Hồng Hải, KS Nguyễn Đức Hạo

(Chủ nhiệm Đề tài) và các chuyên viên của Văn phòng HĐĐGTLKS, các chuyên gia trong và ngoài Bộ KHCN và MT

Trong quá trình thực hiện Đề tài, tập thể tác giả nhận được sự giúp đỡ và những ý kiến đóng góp quý báu của các Vụ, các đơn vị có liên quan trong Bộ, các nhà khoa học, các nhà chuyên môn hoạt động trong lĩnh vực thăm đò, khai thác khoáng sản Đặc biệt sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Văn phòng HĐĐGTLKS, Bộ trưởng Bộ KHCN

và MT - Chủ tịch HĐĐGTLKS GS-TS Chu Tuấn Nha và Thứ trưởng Bộ KHCN và MT

Trang 6

A CO SG KHOA HOC VA THUC TIEN DE XÂY DUNG QUY PHAM PHAN CAP TAI NGUYEN-TRU LUONG CAC MO SA KHOANG VIET NAM

CHUONG I DAC DIEM DIA CHAT VA THAM DO CAC MO SA KHOANG VIET NAM

IL.1 Khái quát chung

Trong số rất nhiều các mỏ khoáng sản được biết đến thì số lượng về chủng loại mỏ khoáng được hình thành từ nguồn sa khoáng không phải là nhiều và số lượng các

khoáng vật trong các mỏ sa khoáng mang ý nghĩa công nghiệp cũng còn hạn chế Dưới

đây có thể nêu một số các khoáng vật hình thành nên các mỏ sa khoáng thường gặp (xem bảng 1) Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra thăm dò địa chất cho thấy: phân lớn

các khoáng sản như Sn, Ti, Au, W tồn tại dưới cả hai dạng quặng gốc và sa khoáng đều có ý nghĩa công nhiệp Song, một số khoáng sản khác như cromít chỉ liên quan tới sa khoáng mới có ý nghĩa công nghiệp ; ngược lại cũng có l số loại khoáng sản khác như Tantan, Niobi, Platin mới được phát hiện đưới dạng cộng sinh

1.2 Đặc điểm địa chất và kết quả công tác điều tra , thăm dò các mỏ khoáng

sản

2.1 Sa khoáng vonframit

Ở nước ta, tiểm năng khoáng sản vonfram không lớn; nếu kể cả quặng gốc lẫn

quặng sa khoáng, trữ lượng cũng chỉ: đạt khoảng 2l,71 ngàn tấn WO;, trong đó trữ lượng cấp C,+ C¿ là 5,8 ngàn tấn, các mỏ phân bố chủ yếu ở 2 tỉnh Cao Bằng và Tuyên Quang

Ở Cao Bằng, sa khoáng vonfram với ý nghĩa mỏ độc lập chưa thấy, mà chủ yếu đi

kèm với caxiterít trong các mỏ thiếc và được khai thác tận thu Trữ lượng tính khoảng 1527 tấn vonframít cấp Cị+ C; Ở Tuyên Quang duy nhất mới phát hiện được mỏ Thiện Kế thuộc Huyện Sơn Dương Theo kết quả tìm kiếm tỉ mỉ năm 1989, trữ lượng toàn

mỏ là 18.709 tấn vonframít, trong đó quặng sa khoáng là 674 tấn vonframít cấp C,+ C¿ Mỏ được cấp phép khai thác từ tháng 12/1984, tính đến cuối năm 1993 đã khai thác và tuyển được 679,4 tấn quặng tỉnh với hàm lưượng W0; dat 65%

22 % khoáng cromnt

Ở nước ta, quặng sa khoáng cromít được phát hiện duy nhất ở vùng Cổ Định - Nông Cống - Thanh Hoá từ năm 1927 và bất đầu khai thác từ năm 1930 Các điện tích chứa sa khoáng phân bố ven rìa của khối siêu mafie núi Nưa; nằm về phía Đông- Đông Bắc có các khu vực Mỹ Cái, Hòa Yên, Cổ Định, Tĩnh Mễ và An Thượng, về phía Tây

Nam có Mậu Lâm và Bái Áng Đây là vùng có trữ lượng cromít rất lớn, chỉ tính riêng

các khu vực nằm về phía Déng- Đông Bắc núi Nưa đã chiếm diện tích trên 40km?, kéo

dài từ Mỹ Cái (phía Tây Bắc của vùng mỏ), qua Hoà Yên xuống An Thượng (phía

Trang 7

Đặc điểm một số khoáng vật của mỏ sa khoáng Bảng 1 Khoáng vật chính

Nguyên tố có Tên gọi Hàm lượng Hop chat trong ‘| Ti trong g/cm’

ich nguyên tố cóích | khoáng vật có thể

chính ( % ) có giá trị CN

Vàng Vàng tự sinh Au 50-99 Ag, Ir, Rh 15,6 - 19,3

Crom Cromit Cr,O, : 30 - 61% Mg, Fe 4,0- 4,8

Thiếc Caxiterit Sn 68 - 78 Ta, Nb, Sc, In, TR 6,5-~ 7,1

Vonfram Vonframit WO, 74 - 76 Ta, Nb, Sc, TR 7,1- 7,5

Sheelit WO, -76 TR 5.9 - 6,0 42-43

Titan Rutil TiO; 88,6-98,2 | Sc,Nb,Ta oie

Imenit TiO, 34,4 - 68,2 Sc, Nb, Ta, V, TR 3,3 - 4,1 Leucoxen TiO, 55,3 - 97,0 Sc, TR, Nb, Ta Zircon Zircon ZnO, 60 - 67 Hf, Th, Sc, Y, TR 4,5 - 4,7 Badeleit ZnO, 95 - 99 Hf, TR, Th 5,4 - 6,2 Các nguyên tố Loparit CO, 30-33,5 Sr, Th 4,6- 4,9 đất hiếm Nb,O, 8 - 12,8 Ta,O, 0,6 - 0,8 Monazit > Ce,O; đến 35 U 4,9 -5,5 ThO, dén 31 Xenotim = Y,O, dén 61 Th, Sc, U 44-46

Đá trang sức, Kim cương 3,5

trang tri va ky Ruby 4,0 thuật Saphir 4,0 Crizolit 3,32 -3,5 Topaz 3,5-3,6 Beril 2,8 Spinel 3,6 Granat 3,5 - 4,2

Ngay sau khi hoà bình lập lại, chúng ta đã tiến hành các công tác thăm dò địa chất và đánh giá trữ lượng trên toàn vùng mỏ

Từ 1957 - 1958 thăm đồ khu vực Cổ Định

1958 - 1959 tìm kiếm trên toàn vùng mỏ

1961 - 1963 thăm dd khu vực Mỹ Cái và Hoà Yên

1973 - 1981 thăm đò khu vực Tĩnh Mễ - An Thượng

Kết quả công tác điều tra và thăm đò địa chất đã xác định được trữ lượng các cấp

Trang 8

Kích thước hạt cromít thuộc loại mịn, chủ yếu từ 0,074 - 0,40mm và chiếm tới

83,68%

Thành phần cát quặng gồm sói khoảng 40 - 50%, bột khoảng 10 - 15%, cát

khoảng 25 + 30% và cuội + đá tảng cỡ + 25mm chiếm từ 5 + 7% (Theo kết quả tổng

kết công nghệ khai thác sức nước ở mỏ Cổ Định giai đoạn 1965 - 1985 thì tỷ lệ cuội và

đá cỡ + 25mm chiếm tới 10 - 12%)

Một quy luật thường thấy là càng gần chân núi thì tỷ lệ đá tảng càng cao

Ngoài cromft, ở mỏ Cổ Định còn có các khoáng sản côban và niken đi kèm Tài

nguyên ước tính vào khoảng 3 triệu tấn niken và 300 ngàn tấn côban với hàm lượng Ni khoảng 0,51% và Co khoảng 0,05%

Như phần trên đã trình bày, toàn bộ vùng mỏ gồm nhiêu khu vực chứa quặng ; trong đó phần phía Đông - Đông Bắc núi Nưa là chủ yếu ; trữ lượng Cr;O; ở đây chiếm

tới khoảng 92% toàn vùng mỏ Dưới đây mô tả những đặc điểm chính của các thân

quặng thuộc phần phía Dong- Dong Bắc núi Nưa

* Thân quặng 1

Đây là thân quặng có quy mô trữ lượng rất lớn, kéo dài từ Mỹ Cái - Hoà Yên qua

Cổ Định tới Tỉnh Mễ - An Thượng xấp xỉ 12km Chiểu rộng trung bình khoảng 3,5km

và chiểu dày trung bình 18m (dao động từ Í+59,9m)

Quy luật biến đổi chiều dày như sau :

Theo chiều dọc : Chiểu dày tăng dần từ tuyến ngang 15 (phía Tây Bắc) tới trung tâm (T.33 - T.45) và lại dần dân vát mỏng về phía Đông Nam (T.67)

Theo chiều ngang : Chiều dày tăng dần từ chân núi Nưa vào trung tâm (tuyến đọc T.16 +T.20) và giảm dần về phía Đông Bắc (T.30)

Đáy thân quặng thường nằm gần trùng với bê mặt đá gốc có thành phần cát kết, đá phiến sét, đá vôi tuổi C- P với góc đốc thoải về phía Đông xấp xỉ 5-8°, trong phạm vi từ chân núi Nưa tới tuyến dọc T20 và T22 Từ đây hướng đốc tăng lên tới 10 +15

với chiều ngược lại trong phạm vi từ tuyến dọc T22 tới tuyến T30

Nóc thân quặng tương đối ổn định Độ chênh cao lớn nhất không quá 10m Kết quả nghiên cứu hệ số biến thiên chiều dày thân quặng V„ = 58+66% và hệ số biến

thiên hàm lượng Cr;O; : V,=31%, thuộc loại tương đối ổn định

* Thân quặng 2

Thân quặng 2 nằm trong lớp sết-cát-cuội sỏi Diện phân bố hẹp, không liên tục, thường có dạng ở thấu kính kéo dài từ T27 tới tuyến 54 với chiều dài khoảng 3000m Chiểu rộng từ chân núi Nưa tới tuyến dọc T14 với kích thước khoảng 400 - 500m

Chiêu đày thân quặng biến đổi phức tạp, thân quặng thường phân nhánh, trung bình

vào khoảng 3m

Trang 9

Đối với thân quặng 2, lớp phủ hầu như không có hoặc nếu có thì rất mỏng Đối

với thân quặng l, lớp phủ thường đao động trong phạm vi 10 - 4Öm, trung bình

15 - 18m

+ Về công tác thăm dò

Trên cơ sở đặc điểm cấu tạo địa chất mỏ, quy mô, hình thái thân quặng và quy

luật phân bố thành phần có ích trong thân quặng, các nhà địa chất xếp sa khống phần

Đơng- Đơng Bắc núi Nưa vào nhóm I Mạng lưới thăm đò được ấp dụng cho công tắc

tìm kiếm- thăm dò với mat d6 : Cap A : 50m x 50m

B: 100m x 100m C, : 200m x 200m C, : 400m x 400m

Một điểm cũng cần lưu ý là : Do quy mô mỏ lớn, có nhiều khu vực, công tấc tim

kiếm thăm dò được thực hiện khá bài bản với khoản đầu tư lớn Các công trình thăm đò được thi công bằng giếng, lỗ khoan, chùm lỗ khoan theo đúng mạng lưới thiết kế Tài

liệu thu thập khá đây đủ và đảm bảo chất lượng tốt Trên cơ sở những yếu tố thuận lợi

sắn có này, một Để tài nghiên cứu về mạng lưới thăm đò hợp lý cho mỏ được hình thành và triển khai thực hiện Kết quả của công tác nghiên cứu đã chỉ ra rằng mạng lưới tối ưu cho công tác thăm dò sa khoáng ở đây là : Đối với cấp A là: 75m x 75m B 1a: 140m x 140m C, 1a: 200m x 200m C, 14: 400m x 400m Song rất tiếc rằng, kết quả này cho tới hiện nay vẫn chưa được ấp dụng vào thực tế

2.3 Sa khodng thiéc (caxiterit) 3.1 Khái quát chung

Theo những di chỉ để lại, từ rất xa xưa người Việt Nam đã khai thác thiếc ở mỏ Vụ Nông nay là Tĩnh Túc để luyện đồng thau

Trước ngày hoà bình lập lại (1954), ở nước ta chỉ có vùng thiếc duy nhất được

biết đến là Pia Oắc với những mỏ Tĩnh Túc, Nậm Kép, Saint Alexandre, Lũng Mười,

Tà Soỏng

Sau 1954, Sở địa chất Việt Nam với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô đã

tiến hành thăm đò đánh giá lại các mỏ trong vùng Pia Oắc và đo vẽ lập bản đồ địa chất mién Bic ty 1€ 1:500.000, lấy mẫu trọng sa, quang phổ, mẫu bùn Kết quả của các

công tác này đã phát hiện thêm được l7 vành phân tán caxiterít gồm : Quỳ Châu, Tam

Đảo, Thường Xuân, Ngân Sơn, Hà Giang, Sơn La, Mường Tè, Cửa Rào, Núi Ông, Sơn

Trang 10

Chau (bao g6m Quy Hgp, Nghia Dan, Qué Phong, Ban Chiéng va Tan Ky), Tam Dao (gôm : Sơn Dương - Bắc Lũng, Phục Linh và Dai Từ), Thường Xuân và Tây Hà Tĩnh

Ở Miền Nam, ngay sau ngày giải phóng 1975, công tác nghiên cứu điều tra địa chất được quan tâm thích đáng Kết quả đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 500.000; lấy mẫu

phân tích trọng sa và kim lượng bùn đã xác định được nhiều vành phân tán chứa thiếc

như : Sông Vang - Trà My, Thượng Đức - Bà Nà, Thấp Sơn - Du Long, Thượng nguồn Sông Kronô và Thác Ngựa, Đông Bắc Phan Thiết (khu vực Suối Nhum, Suối Lũng), Đông Bắc Xuân Lộc, xung quanh Bảo Loc, Lam Ha, Da Chay - Da Lat

3 2 Tám tắt một số vùng sa khoáng thiếc chủ yếu * Vang Pia-odc

Day là vùng thiếc được phát hiện sớm nhất và khai thác với khối lượng nhiêu nhất

ở nước ta

Diện tích chứa thiếc được đánh giá vào khoảng 900km” (cả sa khoáng lẫn thiếc

gốc) phân bố chủ yếu xung quanh khối granít nhạt màu 2 mica, dạng pocphia thuộc

phức hệ Pia Oắc (y k;ạ Po) Các khoáng vật thường gặp gồm caxiterit, sheclít, vonframit va monazit Trữ lượng thiếc sa khoáng đã được thăm dò và đánh giá đến cuối năm 1970 như ở bảng 2 Bảng 2 SốTT| Sakhoáng | V cá quặng | Cwœ Peo„() | Tỷ lệ các cấp| Pvo(Ð 000m) | (gim) trữ lượng (%) Tinh Tic 9467 1113 10.540 | Cấp C;=100% 58 Camilie 141 504 72 - 31 Thái Lac 1.171 556 651 B+C, B+C,+C, ~ 83% LêA 326 32] C, =100% 13 Nam Kép** 13.708 369 5058 | Cạ=5% z41 6 Nguyên Bình* 610 708 432 C, =11% 152 Cộng 16.937 295

Ghi chú: V : Khối lượng cát quặng

Caroz (g/m?) : Hàm lượng caxiterit trong cát quặng

Pwœ (Đ : Trữ lượng caxiterit Pwos () : Trữ lượng ôxit vonfram

Trang 11

Ngoài ra, trong quá trình khai thác và tuyển khoáng ở mỏ, đã tạo ra các bãi thải chứa lượng thiếc đáng kể Theo đánh giá của Để tài nghiên cứu tổng kết thiếc

N.123, năm 1985 thì trữ lượng thiếc ở các bãi thải như bảng 3 Bảng 3 Khu vực V cát quặng Cw(%) P„ (tấn) Ghi chú (1000 m3)

Bãi thải Tời Dây 10302 0,0094 973,70

Bãi thải trong công 366 0,0395 |- 144,66 trường Thủ Công Bãi thải xưởng tuyển 444 0,0106 47,34 Thập Lục Phần Bãi thải công trường 52 0,0135 7,06 Cami Bai thải theo suối 2261 0,0319 722,85 Trung tâm Tổng cộng 3: 1.895 tấn

Quá trình khai thác thiếc sa khoáng ở mỏ Tĩnh Túc có thể tóm tắt như sau :

- Từ 1910 - 1945, khai thác được khoảng 22.000 tấn SnO;

- Từ 1950 - 1954 : 314 tấn SnO;

-_ Từ 1955 - 1991 : 12.935 tấn SnO; với hàm lượng caxiterít trung bình trong cát

quặng là : 1674g/mẺ

- Từ 1992 đến nay đã khai thác hết số còn lại trong mỏ với trữ lượng được đánh

giá khoảng 5500 tấn SnO; và hàm lượng trung bình 1.292g/m2 SnO;

Đối chiếu với kết quả thăm dò địa chất cbo thấy khối lượng cát quặng khai thác được có sự chênh lệch không đáng kể, song tỷ lệ gia tăng hàm lượng là khá lớn, tính trung bình vào khoảng 1,5 lần Riêng ở các hố sụt cactơ như hố bùn I, II, sự chênh lệch

về khối lượng cát quặng và hàm lượng là rất lớn, xem bảng 4 Bảng 4

Khu vực Kết quả khai thác Kết quả thăm dò địa chất | Ghi chú

Trang 12

Vùng thiếc Tam Đảo gồm 3 khu vực chính là Sơn Dương, Bắc Lũng và Phục Linh Diện tích chứa thiếc được đánh giá vào khoảng 3000km”, nằm ở đầu nút phía Tây đới An Châu, nơi giao cắt của 3 đới tướng cấu trúc Sông Lô, Sông Hiếm và An Châu

Các điểm quặngvà mỏ quặng được khống chế bởi 2 đứt gấy lớn phương Tây Bắc - Đông Nam (đứt gấy Sông Đáy) và phương á vĩ tuyến (đứt gấy dọc đườngL3A)

Trữ lượng quặng thiếc sa khoáng được thăm dò tới cuối năm 1970 như bảng 5 Bang 5 S6TT! Sa khodng V cat quang | C gop (gém’) Psaor (t) Ty le (1000m”) CY/C,+C, (%) a Khu vực Sơn Dương 1 | Khuôn Phẩy 3567 1445 5154 86 2_ |Ngòi Lẹm 3484 752 2620 41 3 | Ngồi Chò 880 1119 985 99 4 |TửTrâm 685 941 645 91| _ | Cộng 8616 1091 9404 11 b Khu vực Bắc Lũng — 5 |BácLũng 1.212 1177 1427 42 6 | Khuôn Thê 602 817 492 70 7 | Làng Cả 313 666 208 79 8 |KyLam 155 530 82 18 Cong 2282 968 2209 52 c Khu vực Phục Linh 1 | Cộng 2220 696 1083 65

Đối sánh kết quả khai thác các mỏ thiếc sa khoáng trong vùng với số liệu thăm đò địa chất được tóm tất ở bảng 6 (Theo số liệu của giai đoạn trước năm 1991 Số liệu của

Trang 13

Ghi chú: K, = Vụ / Vạ, : Tỷ lệ giữa khối lượng khai thác được và địa chất K¿= Cụ, / Cạ, : Tỷ lệ giữa hàm lượng khai thác được và địa chất Tại khu vực Bắc Lũng, công tác khai thác tập trung chủ yếu ¿ ở mỏ Bắc Lũng Tính đến cuối 1991, trữ lượng cát quặng khai thác được: 677.000m”, với hàm lượng trung bình 1913g/m SnO; thu được 1036 tấn SnO; Tỷ lệ gia tăng hàm lượng caxiterit giữa

quặng khai thác và địa chất xấp xỉ 60% Các sa khống cịn lại như Khn Thê, Làng Cả nằm trong phạm vị trồng lúa của nông dân nên chưa được khai thác

Tại khu vực Phục Linh, công tác khai thác cũng mới tiến hành ở mỏ Suối Cát với khối lượng 149.000m”, hàm lượng caxitcrit 1324g/m! thu được 158 tấn SnO; và ở Đầm May 18 7800m?, hàm lượng caxiterit : 810 g/m’, thu được 5 tấn SnO; Số còn lại do liên

quan tới điện tích trồng lúa nên xí nghiệp mỏ chưa tổ chức khai thác

Tại khu vực Sơn Dương, trong quá trình khai thác và tuyển khoáng ở các mỏ, đã “tao ra các bãi thải chứa khối lượng thiếc đáng kể Theo đánh giá cửa xí nghiệp mỏ Sơn Dương các bãi thải của mỏ được hình thành tuần tự theo thời gian sẵn xuất từ năm 1965 cho đến nay Trong những năm 1990 quặng thiếc có giá cao, sản xuất tại các khai trường chính cạn kiệt, mỏ đã khuyến khích công nhân khai thác tận thu quặng thiếc ở

các bãi thải Do vậy các số liệu quặng thiếc tồn đọng trong các bãi thải luôn là con số biến động theo thời gian Nhìn chung mỏ Thiếc Sơn Dương có các bãi thải chính được thể hiện ở bảng 7 : Bảng thống kê các bãi thải ở mỏ thiếc Sơn Dương Bảng? Tên bãi thải Nguồn gốc và hiện trạng

Bãi thải T1 Gần với hệ tuyển số 1 Đây là bãi thải lớn được bảo tồn

nguyên vẹn vì bãi thải nằm dưới khu bệnh viện và khu nhà công nhân mỏ

Bãi thải T2 Gần với hệ tuyển số 2 Là bãi thải nhỏ và đang bị suối Ngòi

Chò chảy qua

Bai thai T3 Gắn với hệ tuyển số 3 Bãi thải tương đối lớn, nằm ngoài

ranh giới khu mỏ và đã được dân khai thác tận thu

Bãi thải T4 Gắn với hệ tuyển số 4 Bãi thải tương đối lớn Trong những năm 1990, mỏ cho phép đân khai thác tận thu và bán sản phẩm cho mỏ theo hợp đồng kí kết

Bãi thải T5 Gắn với hệ tuyển số 5 Đây là bãi thải đựơc mỏ dùng sơ đồ

khai thác công nghiệp để khai thác lại

Bãi thải T6 Dân đã khai thác hết từ năm 1993

Thải tuyển trung tâm | Gắn với nhà máy tuyển Trung Tam Khối lượng thải nhỏ

Dân đã khai thác hết trước năm 1993

Bãi thải T7 Gắn với hệ tuyển số 7, hàm lượng caxiterit thấp

Trang 14

-12-Để có đủ số liệu thực tế giúp chúng ta nhìn nhận khá đầy đủ về các bãi thải, từ đó đưa ra các giải pháp đúng đắn cho công tác thăm dò và tiến tới lập để án khai thác ; chúng tôi xin trình bây chỉ tiết những đặc điểm của từng bãi thải như sau:

Bãi thải T1: Được hình thành từ năm 1965 đến năm 1977 Khu thải đá +16 mm

nằm kẻ với loại -16 mm nên hai loại thải này lẫn vào nhau Xưởng tuyển 1 là nơi cấp

sản phẩm cho bãi thải 1 Xưởng tuyển nhận quặng từ Ngồi Chò và Khuôn Phầy I Căn

cứ vào hệ số thực thu và hàm lượng quặng cung cấp cho xưởng tuyển, hàm lượng SnO; trong bãi thải được dự tính là 378 g /mỶ Bãi thải vẫn được bảo tổn nguyên vẹn, nếu khai thác lại bãi thải, phải đi đời các công trình dân dụng như nhà cửa của công nhân,

nhà trẻ và bệnh viện của mỏ

Bãi thải T2: Bãi thải này nằm kể với hệ tuyển 1 trong phạm vi các khối khai thác

- Ngồi Chò cũ Hệ tuyển này nhỏ và bãi thải nhỏ Bãi thải đã bị suối Ngòi Chò cuốn trôi gần hết

Bãi thải T3: Là bãi chứa thải của hệ tuyển 3 Hệ tuyển 3 nằm kể thung lũng sa

-: khoáng Ngòi Cho Hệ tuyển nằm sát chân đổi Khuôn Châu kế cận với Ngòi Chò Hệ tuyển hoạt động từ năm 1971 đến năm 1977 Quặng thải được phân thành 2 loại +16 và

-16 mm Dân đã khai thác lại bãi thải này nhưng không đạt hiệu quả kinh tế vì cấp hạt SnO; trong bãi thải mịn và hàm lượng nghèo, nhiều inmenit Dung tích bãi thải khoảng

6 +7 chục ngàn mỶ: Căn cứ vào thực thu và hàm lượng quặng cung cấp cho hệ tuyển 3,

hàm lượng SnO; trong bãi thải dự tính là 364 g SnO; /mề

Bãi thải T4: Bãi thải 4 nằm thượng nguôn Khuôn Phầy I Hệ tuyển nằm trên sườn đồi ngăn cách giữa Khuôn Phầy I và Khuôn Phầy II Hệ tuyển 4 được hình thành

_ từ năm 1976 để tuyển quặng Khuôn Phầy TI và II Năm 1990, hệ tuyển ngừng hoạt động Dung tích bãi thải ước tính 300.000 mỶ Theo các số liệu quặng cung cấp cho hệ

tuyển, hàm lượng của bãi thải ước tính từ 400- đến -500g- SnO;/m? Trong những năm -

1990, mỏ đã kí hợp đồng với dân để khai thác tận thu bãi thải T4 Tại bãi thải lúc đông, đân khai thác lên đến hàng trăm người (tháng 4 năm 1992),

- Bãi thải T5: Gắn với sản xuất của hệ tuyển 5 Hệ tuyển hoạt động từ năm 1979

đến 1995 Hệ tuyển thải riêng đá +16 và -16 mm Tuy nhiên vì thải +16 mm nằm ở

thượng nguồn nên khi mưa lũ đá + 16 mm trôi xuống hạ nguồn và lẫn vào thải -16mm Dung tích bãi thải khoảng 150.000 + 200.000 m° Hàm lượng SnO, 14 400 + 500 g/m’

Bãi thải T6: Dự đoán hàm lượng SnO; là 600 g/mỶ Tuy nhiên dung tích bãi thải nhỏ và hiện tại bãi thải không còn vì dân đã khai thác tận thu

Bãi thải T7: Hệ tuyển 7 bắt đầu sản xuất từ năm 1988 và đây là bãi thải có hàm

lượng quặng thải thấp vì lúc này hệ tuyển 7 đã áp dụng cơ giới hoá và dây chuyển hiện

đại nhằm thu hôi các cấp hạt mịn Quặng cung cấp cho hệ tuyển có hàm lượng trung bình 1000 g SnO; /m”, đo đó nếu căn cứ trên hệ số thực thu thì hầm lượng thải nhỏ hơn

Trang 15

Bai thải hệ tuyển trung tâm: Hệ tuyển trung tâm có thời gian hoạt động ngắn nên

khối lượng tuyển được không lớn Ngoài ra, quặng thải ở đây cũng được công nhân

mót vét liên tục nên SnO; hầu như không còn

Năm 1993, bãi thải Sơn Dương đã được nghiên cứu toàn diện với sự phối hợp của

các cơ quan:

1 Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim

Xí nghiệp liên hiệp luyện kim mầu Bắc Thái Mỏ thiếc Sơn Dương 2 3 4 Mỏ Thiếc Bắc lũng 5 Đoàn Địa chất 109 6 Vụ KHKT Bộ Công nghiệp

Đặc tính chung của quặng trong các bãi thải là hàm lượng SnO; thấp, độ hạt nhỏ khó tuyển Nơi chứa thải là các lòng suối hoặc các khu vực mỏ đã khai thác Tính chất

cơ lý của đất đá chứa thải không ổn định, bùn cát nhiều, độ chứa nước lớn do đó việc khai thác, tuyển khoáng tận thu đều gặp khó khăn

Để nghiên cứu quy luật tái lắng đọng, thành phân vật chất cho các bãi thải nói

chung, bãi thải T5 đã được chọn là bãi thải điển hình để khoan lấy mẫu đánh giá tổng thể như một nguồn tài nguyên bổ sung của mỏ Công trình được chọn là khoan đường

kính lớn Mạng lưới lễ khoan 25m x 25 m phân bố trên toàn bộ điện tích bãi thải Toàn

bộ các lỗễ khoan đều khoan tới đáy của bãi thải Các thông số chính của công tác kiểm tra bãi thải như sau:

— Số lượng lễ khoan đã thi công : 38 lỗ khoan — Tổng số mét khoan : 200,4 m — Số lượng mẫu đãi : 202 mẫu — Khoảng cách lấy mẫu : 1 mét — Khối lượng mẫu công nghệ : 3060, 3 kg

— Hiệu suất lấy mẫu : 100%

Công tác nghiên cứu ở T5 được coi là mang tính đại diện cho các bãi thải của Sơn Dương và quy luật tái lắng đọng quặng trong bãi thải T5 cũng có thể suy luận cho các

Trang 16

+Ímm + - 3 mm 18.81

-imm 61.5

- Sự biến động ham lượng theo chiều đọc thung lũng: Theo chiều dọc thung lũng, dọc theo trục chính của bãi thải (tâm dòng chảy thải) hàm lượng quặng SnO, giảm dân theo khoảng cách với nguồn cung cấp quặng là xưởng tuyển Căn cứ theo kết quả nghiên cứu này hàm lượng SnO; giảm nhanh khi vị trí thải cách xa xưởng tuyển

>300m

- Đặc điểm thành phần vật chất: Khoáng vật có ích trong bãi thải là caxiterit

Các khoáng vật đi kèm khác là iImenit, rutil, zircon, limonit, pyrit Các khoáng vật phi

quặng khác gồm có thạch anh, fenspat, mica, sét mica ngậm hydroxyt sắt, turmalin và các khoáng vật silicat khác Toàn bộ sản phẩm trong bãi thải phân bố theo tỷ lệ như ở bảng 8 Bảng 8 Tên khoáng vật Tỷ lệ % 1 Caxiterit 0,034

2 Các khoáng vat: ilmenit, rutil, zircon,

limonit, sét mica ngam hydroxyt sắt, 2.000 turmalin, pyrit mạn 97,966 3 Thạch anh, mica, fenspat

- Mô tả các khoáng vật trong sản phẩm thải:

—_ Caxiterit (SnO; ): Mầu nâu đen, nâu vàng hay xám nhạt loang lổ, ánh kim

cương, vết vỡ vỏ chai, không từ tính, dẫn điện yếu Các hạt không đồng đều và bị mài

tròn góc cạnh

Ở cấp hạt - 2 mm caxiterit ở đạng tự do

Ở cấp hạt + 2 mm, phần lớn caxiterit kết hạch với thạch anh, limonit, sét mica Chính điều đó đã làm các hạt caxiterit giảm nhẹ và bị cuốn trôi ra bãi thải cùng các khoáng vật phi quặng khác

— Ilmenit (FeTiO,): Mầu đen, ánh kim, tập trung chủ yếu ở cấp hat - 2mm Ilmenit có từ tính trung bình, dẫn điện tốt

— Limonit: Tập hợp khoáng vật hydroxyt sắt lẫn sét, gặp ở dạng hạt bị bào tròn, mảnh, giả hình pyrit, có mầu nâu đen, ánh bán kim, từ tính yếu, dẫn điện yếu

— Thạch anh (SiO;): Chiếm một lượng đặc biệt lớn (tới 98 % trong số khoáng vật nhẹ) ở tất cả các cấp hat Mau tring duc, sic vàng, không từ tính, không dẫn điện

Trang 17

-15 Hàm lượng: Hàm lượng SnO, biến động mạnh nhất theo chiéu doc bai thải từ hàng ngàn gam đến vài trăm gam /mỶ Các khối trong bãi thải hàm lượng là : 356 ; 435 ; 339; 186 và toàn bãi thải hàm lượng trung bình SnO; đạt 317 g/m”

- Trữ lượng: Thể tích cát quặng trong bãi thải T5 đạt 213.801 m” Hàm lượng SnO; trung bình = 317 g/mẺ Nếu kể cả dải Trữ lượng SnO; toàn T5 là 67 tấn SnO; Các số liệu nghiên cứu chỉ tiết bãi thải T5 là tài liệu tốt để đánh giá các bãi thải khác nói

chung

* Vùng sa khoáng thiéc Quy Chau

Vùng thiếc Quy Châu gồm 3 khu vực chứa thiếc chính là : Quy Hop, Ban Chiéng và Tân Kỳ

- Khu vuc Quy Hop

Đây là khu vực có giá trị nhất và được điều tra thăm dò tỷ mỷ nhất trong vùng

Hầu hết các thung lũng, diện tích chứa sa khoáng đã được nghiên cứu điều tra, tim kiếm -đánh giá và thăm đò

Các sa khoáng có quy mô trữ lượng từ rất nhỏ đến trung bình Ở một vài thung

lũng treo trữ lượng caxiterit chỉ vào khoảng 5 tấn (Thung Cát) đến 10.000 tấn (mỏ Na Ca) Về hàm lượng caxiterit trong các sa khoáng dao động rất lớn từ 284g/m” (Kẻ Sợi) đến 2026g/m” (Thung Lũng I) Phan chi tiết xem bảng 9

Trang 18

15 | Ké Soi 1096 284 311 - 16 | Khe D6 480 12 342 - Téng cong 66.026 515 33975 + Về công tác khai thác:

Theo số liệu báo cáo kết quả thực tế khai thác thiếc sa khoáng tại Quỳ Hợp gửi Văn phòng HĐĐGTL của Công ty kim loại màu Nghệ Tĩnh tại công văn số 193/BC-

KT ngày 8/5/2002, có thể tóm tắt một số nội dung chủ yếu như sau :

Năm 1984, Xí nghiệp Liên hiệp Thiếc Nghệ Tĩnh (nay là Công ty Kim loại màu

Nghệ Tĩnh) tiến hành khai thác khối C;-10 mỏ Châu Cường với công suất cát quặng

54.000m3/nam bang day chuyén công nghệ tuyển khoáng được sử dụng gồm sàng song tĩnh - sàng tròn tĩnh - máng dài - bàn đãi Thực thu xưởng tuyển đạt 70%

Năm 1989, khai thác sa khoáng Thung lũng I với công suất cất quặng

126.000m2/năm Công nghệ tuyển khoáng tương tự như tại Châu Cường Năm 1991, khi nhà máy tuyển thô Châu Hồng do Liên Xô thiết kế lắp đặt xong và đi vào hoạt động, sản lượng khai thác tại thung lũng Ï được tăng lên tới 900.000m/năm Đến tháng 6/2001 về cơ bản mỏ đã khai thác hết quặng

Năm 1992, tiến hành khai thác tại khu vực Khe Đồ với công suất 63.000m”/năm

bằng công nghệ tuyển gồm : sàng song tĩnh - sàng tròn tĩnh - mảng dài - máy lắng - bàn đãi Tuy vậy, do kết quả thực tế khai thác tại khai trường này khác nhiều so với tài liệu địa chất, nên mỏ Khe Đồ đã dừng khai thác vào năm 1993

Năm 1994, tiến hành khai thác ở phần nam sa khống Bản Png với cơng suất

cát quặng 180.000m)/năm Công nghệ tuyển khoáng như ở Khe Đồ Thực thu tuyến

khoáng đạt 78%

Từ 1997, bộ phận phân cấp ruột soắn được đưa thêm vào dây chuyển tuyển làm

Trang 19

1 Dat mat | 1000m` 605 251 33 245 | 2 Cát quặng | 1000m” 407 | 2521 | 1136 363 3 Hàm lượng gím | -— 1027 1445 | 677 _ 1329 caxiterit 4 | TrữlượngSn(kim | Tấn 4168 3894 770 493 loại)

Thông qua những số liệu nêu trên cho thấy: kết quả khai thác so với kết quả thăm

đồ địa chất hâu như không chênh lệch Ví dụ : đối với Thung lũng I sự chênh lệch về hàm lượng caxiterit giữa khai thác và địa chất là 4,4% Đối với sa khoáng Bản Poòng

(mới khai thác 3 khối 1-C,, 2-C, và-3-C,) là 21% và khối Cạ-10 của Châu Cường : 14%

Từ những dẫn liệu nêu trên cho thấy công tác thăm do tính trữ trọng, đặc biệt đối với ” các cấp C¡ mạng lưới 200x20m làtntưởng — ^^” -

- Khu vực Bản Chiêng

Cũng như _Quỳ Hợp, khu vực Bản Chiếng mới được phát hiện vào những năm

~ 1960 do kết quả lập bản đồ trọng sa tỷ lệ 1: 500.000 Khu vực này nằm ở phía Tây Bắc

huyện ly Quế Phong Quặng thiếc sa khoáng aluvi và cluvi mới được thăm đò sơ bộ ở Na Ca - Ban Chiéng với khối lượng cát quặng I 470.000m°, hàm -hượng caxiteriL 1.496g/m? và trữ lượng 2.200 tấn-SnO; Ngoài ra còn 2 vành phân tán Mường Min và

Bản Mường cách không xa huyện ly cũng đang được tìm kiếm Dự kiến tài nguyên

khoảng vài trăm tấn caxiterit với hàm lượng 200 - 300g/mỶ

- Khu vực Tân Kỳ (Phú Loi) _ TS

Công tác tìm kiếm mới được bắt đầu trong phạm vi nhóm sa khoáng Làng Sòng

Kết quả tính tài nguyên xem bảng 11 Trữ lượng các mỏ sa khoáng thiếc khu vực Tam Kỳ Bang 11 Số Sa khoáng V cát quặng | Cxœ; gám” P&o; (Ð Ghi chú TT (1000m)) 1 | Thung Dưa 1262 3690| - 446 Cấp C; 2 | Thung Tro 216 496 107 “ 3 | Thung Nam 205 710 146 “ 4 | Thung Nang 104 316 33 “ 5 | Thung Nua 127 546 69 “ Cộng _1914 _ 429 821 Cấp C,

Ngoài 3 vùng thiếc chính như đã nêu trên, còn một số vùng khác cũng được đánh giá là có triển vọng ; song công tác điều tra địa chất chưa được đầu tư nhiều, đặc biệt là các mỏ sa khoáng Theo kết quả bước đầu, tài nguyên caxiterit ở những vùng này như sau :

Trang 20

- Thường Xuân - Thanh Hoá : 720 tấn SnO; cấp C¡ + C¿ Hàm lượng caxiterit

trong cát quặng đao động 300 - 500g/m’

- Bà Nà - Quảng Nam : 40 tấn SnO; cấp C¡ + C; với hàm lượng caxiterit 300 + 400g/m?

- Vùng Da Chay - Da Lạt: 9067 tấn SnO; cấp B+C¡+C;+P, trong đó cấp B = 357

tấn, C¡ = 354 tấn ; C, = 996 tan va P,,, = 7360 tan 2.4 Sa khoáng titan và các khoáng sản khác di kém

4.1 Đặc điểm địa chất và công tấc thăm dò

Nguồn tài nguyên khoáng sản tifan ở nước ta khá phong phú và có diện phân bố rộng rãi Trên bản đồ khoáng sản đã có 66 mỏ và điểm quặng được đăng ký Trong số các mỏ đã đăng ký, phần lớn thuộc loại sa khoáng ven biển (62 mỏ) Nhiều nơi đã được

thăm đồ và đưa vào khai thác

4.1.1 Sa khoáng tran trong lục địa

Sa khoáng titan trong lục địa mới được phát hiện ở 5 khu vực gồm : Quảng Dam, Khao Quế, Sơn Đâu, Cổ Lâm và Yên Thái Riêng khu vực Cổ Lâm đã được tìm kiếm

đánh giá trữ lượng cấp C, là 360.000 tấn inmenít Các điểm còn lại mới được tìm kiếm sơ bộ Ngoài ra, còn một số điểm khoáng tích tụ xung quanh những mỏ quặng gốc như

Cây Châm, Hữu Sào Trữ lượng cấp B+C; ở mỏ sa khoáng eluvi-deluvi Cây Châm là 326.900 tấn inmenít

4.1.2 Sa khoáng titan ven biển

Các mỏ và điểm quặng sa khoáng ven biển phân bố rải rác trên suốt chiều đài từ

Móng Cái tới Vũng Tàu Song trữ lượng công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Duyên

Hải Đông-Bắc và miền Trung từ Thanh Hoá tới Bình Thuận

Các sa khoáng thường phân bố trong các bãi cát hoặc cồn cát nằm sát ven biển

hoặc ven các đảo

Về mặt địa lý, các sa khoáng tập trung thành các vùng (hoặc khu vực) như :

- Vùng Duyên Hải Đông Bắc Bắc bộ có các sa khoáng : Bình Ngọc, Hà Cối, Vĩnh

Thực, Đầm Hà và Tiên Yên

- Vùng ven biển từ Hải Phòng đến Nam Định có : Hoàng Châu, Thái Ninh, Cồn

Thái Ninh, Kiên Chinh và Cồn Vinh

- Khu vực ven biển Thanh Hoá có : Hoàng Thanh, Sẩm Sơn, Quảng Xương và Tĩnh Gia

- Vùng ven biển Nghệ Tĩnh có : Cửa Hội, Cương Gián, Cẩm Hoà, Cẩm Nhượng,

Kỳ Xuân, Kỳ Khang, Kỳ Lợi, Phổ Thịnh

- Vùng ven biển Quảng Bình - Quảng Trị có : Lý Hoà, Vĩnh Thái, Mỹ Hội, Nam Của Việt

- Vùng ven biển Thừa Thiên - Huế có : Quảng Ngạn, Vĩnh Mỹ, Kẻ Sung, Vĩnh

Phong

Trang 21

-19 Vùng ven biển Bình Định -19 Khánh Hoà có : Tân Đức, Tân Hành, Đề Gi, Xương Lý, Hòn Gốm v.v

- Vùng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận có : Mũi Né, Thiên Ái, Bình Nhơn,

Hàm Tân, Vĩnh Thạnh, Chùm Găng

2 1 Gíc sa khoáng tan vùng Duyên Hải Đông- Bắc, Bắc Bộ -

Ở đây các sa khoáng thường phân bố trong các bãi bổi và thêm biển từ Hà Cối đến Mũi Ngọc và ven rìa phía nam đảo Vĩnh Thực Mỗi sa khoáng thường có chiều đài

từ 7 đến IOkm, rộng từ vài chục mét tới hàng trăm mét Hầu hết các thân quặng đều lộ trên mặt đất hoặc bị phủ bởi lớp cát mỏng Thành phần khống chủ yếu là ilmenit ngồi ra còn có ziscon, monazits, rutil Hàm lượng ilmenit trong các sa khoáng khác

biệt nhau nhiều, trung bình I0OO - 150kg/m (ở mỏ Bình Ngọc) và 10 - 30kg/m” (mỏ

Vĩnh Thực) Quy mô mỏ thuộc loại nhỏ, xem bang 12

Trữ lượng các mỏ sa khoáng titan vùng duyên hải Đông- Bắc Bảng 12

Khối lượng Hàm lượng (kg/m?) Trữ lượng (t) Tỷ lệ

STT khoáng cát quặng | Imemt Zircon Monazit Imenit các cấp (%)

(1000m? ) B/BHC,

1 Binh Ngoc 544 | 100-150 | Chưan/c | Chua n/c 65.248 94

2 | Vĩnh Thực 2800 Cấp P

22 Vùng ven biển Hải Phòng - Nam Định

Tại đây mới chỉ đăng ký được một số sa khoáng nhỏ với chiểu dài 300 - 3000m, rộng 20 - 300m Tài nguyên dự báo rất nhỏ khoảng 101.815 tấn ilmenit và 3.204 tấn zircon

2 3 Khu vực ven biển Thanh Hoá

Dọc ven biển từ Lạch Trường đến Tĩnh Gia đã tiến hành tìm kiếm và thăm đò ở 4 sa khoáng Các sa khoáng thường có quy mô nhỏ kéo dài 4 - 5km và rộng 100 - 300m Trữ lượng ilmemit tính được: 282.000 tấn, zircon: 8000 tấn và monazit: Í l6 tấn

2 4 Vùng ven biển Nghệ An - Hà Tĩnh

Qua kết quả điều tra thăm đò địa chất những năm gần đây cho thấy, ở vùng này có trữ lượng titan lớn nhất ở nước ta Trên 20 mỏ và điểm quặng trải đài gần 100km từ

Phổ Thịnh - Nghệ An tới Kỳ Phương - Hà Tĩnh Nhiều mỏ đã và đang được khai thác

Hầu hết các mỏ có diện phân bố lớn với chiều dài từ vài kilomét đến hàng chục kilomét, rộng từ 100m đến 2000m

Về trữ lượng, sẽ sử dụng kết quả thăm dò mới nhất do Austinh (Liên doanh Việt - Úc) tiến hành và đã được HĐĐGTLKS phê duyệt tháng 4 - 1997 Không giống như các

sa khoáng titan ở các vùng khác, trữ lượng ở đây được tính chung cho tồn bộ khống vat nang (ilmenit, leucoxen, zircon, monazit v.v ) va ham luong tinh bang (%); chi

Trang 22

tiết xem bảng 13 Các tính chất khác của các mỏ được thể hiện ở các bảng 14, 15 và

Trang 24

Thanh phần hoá trung bình trong tỉnh quặng ở các mỏ sa khoáng Bang 15

Thanh phan Cảm Cẩm Kỳ Kỳ Ninh Kỳ Cẩm Cẩm Vân Sơn | Cường Song, Hòa Nhượng | Khang % Xuân Son Thang % % Gián % | Nam % % % % % TiO, 54.7 53.5 56.5 55.5 54.2 59.6 58.7 44.7 49.8 48.3 ALO, 0.76 0.97 1.65 1.16 0.38 3.1 1.15 7.50 3.10 4.30 SiO, 0.65 0.86 1.50 1.30 0.31 2.18 0.63 8.40 3.90 5.20 MnO 3.32 3.15 2.45 2.57 3.15 2.19 2.71 2.10 2.55 2.10 FeO 26.4 30.5 17.4 211 28.7 4.2 11.0 26.5 28.9 26.8 Fe,O, 13.2 9.5 17.6 15.1 11.5 24.6 23.0 11.0 9.7 10.9 Cr,0; 0.05 0.04 0.13 0.15 0.04 0.17 0.06 0.08 0.08 0.11 Tho, 30ppm 43ppm 60ppm | 123ppm 42ppm l6ppm 15ppm 95ppm 78ppm | 125ppm U,0, 18ppm 13ppm 3Ippm 44ppm 15ppm | 12ppm | <lŠppm 17ppm 22ppm | 35ppm Thành phần cỡ hạt trung bình của tỉnh quặng ilmenit Bang 16

Kích thước Cầm Cẩm Kỳ Kỳ Ninh Kỳ Cẩm Cẩm Vân Sơn | Cường Song

(Micron) Hòa Nhuong | Khang %o Xuan Son Thang % % Gién % | Nam % % % % % 500 - 600 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 425 - 500 0.0 9.2 0.0 0.0 0.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 355-425 0.2 0.4 0.0 0.0 1.3 0.0 0.2 0.2 0.3 0.0 300 - 355 1.0 1.6 01 0.0 3.0 0.1 0.8 0.6 0.4 0.1 250 - 300 4.2 5.4 0.4 0.1 9.9 0.1 4.3 2.6 0.5 0.5 212 - 250 8.5 10.1 -1.6 0.1 20.2 0.3 10.2 5.8 2.8 1.8 180 - 212 12.4 1.54 3.6 1.6 23.0 1.2 16.6 9.0 6.1 3.5 150 - 180 26.6 27.4 10.9 6.5 27.2 6.4 28.4 23.5 20.4 12.4 125 - 150 24.5 14.7 19.1 16.9 10.8 24.1 20.7 25.9 31.6 28.7 106 - 125 13.7 121 19.9 20.0 3.3 20.8 112 18.8 19.4 24.2 75 - 106 8.5 11.7 41.1 30.0 1.0 40.7 7.0 12.2 17.6 27.5 <75 9.4 0.9 3.3 4.8 0.1 6.3 0.6 0.4 0.8 1.2 Cong 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

2.5 Vùng ven biển Quảng Bình - Quảng Trị

Trong vùng đã phát hiện một số mỏ sa khoáng nhỏ phân bố từ Lý Hoà (Quảng Bình) đến Nam Cửa Việt (Quảng Trị) Trong số này đáng lưu ý nhất là mỏ Vĩnh Thái với chiều dài 7km, rộng 300m Hàm lượng ilmenit từ 53,3kg/mỶ tới 928kg/m), trung

Trang 25

bình 127kg/mẺ Hàm lượng zircon cũng rất cao, trung binh dat 19,91kg/m’ Trit luong 1lmenmit là 62.000 tấn và zircon là 9.700 tấn

2.6 Vùng ven biển Thừa Thiên và Huế

Doc ven biển Thừa Thiên - Huế có 3 mỏ titan Chúng phân bố trên chiều dài 30km từ Quảng Điền tới Phúc Lộc Ở mỗi sa khoáng có từ l đến 4 thân quặng nằm sát biển hoặc trong các cồn cát Các thân quặng có chiêu dài từ 1 đến 5km Thành phần

khoáng đa dạng Một đặc điểm cần lưu ý là hàm lượng Cr;O; trong tinh quặng khá cao (khoảng 0.3- 0.5%) , đã làm giảm giá trị kinh tế của mỏ Trữ lượng các sa khoáng được nêu ở bảng L7 Trữ lượng các sa khoáng ilmenit ven biển Thừa Thiên - Huế Bảng 17 Số TT Thân Diện tích Hàm lượng ilmenit Trữ lượng Ghi chú khoáng (1000m?) (kg/m*) ilmenit (t) Mỏ Quảng Ngạn 1 A 2338 54,99 212.000 388 40,86 Mỏ Kẻ Sung 2 A 1,388 31,66 186.000 B 350 23,25 Mé Vinh My 3 1906 58,08 171.000 Tổng cộng 569.000 | Khoáng vật đi kèm: Zircon : 135.000T Monazit : 5900T

Ngoài ilmenit, trong các sa khoáng còn có zircon với trữ lượng 135.000 tấn, hàm lượng 10 - 11kg/m? va monazit với trữ lượng 5.900 tấn, hàm lượng 0,56kg/m)

2 7 Vùng ven biển Bình Định - Khánh Hồ

Các sa khống phân bố từ phía Đông huyện Phù Mỹ đến đảo Hòn Gốm Song tập trung nhiều ở Cát Khánh, Đồng Xuân Các mỏ có quy mô từ nhỏ tới trung bình Mỏ

Cát Khánh là mỏ lớn nhất kéo dài khoảng 8km, rộng 1,2km +l,4km Trữ lượng chung toàn vùng là 3.294 ngàn tấn ilmenit, xem bảng 18

Trang 26

Trữ lượng các mỏ sa khoáng vùng Binh Dinh - Khánh Hoa Bang 18 S6 Tén md V cát quặng Hàm lượng Pilmenit Tỷ lệ(%) các cấp TT (1000m? ) iment ( C/CaC, 1 |ĐêGi 36.343 43,23| 1.571.000 48 2 | Mỹ Tho - 30| 1.005.000 P= 100% 3 | Trung Lương - 71 9000 39 4 | Hung Lương 412 51 21.000] +P = 100% 5 | Xuong Ly 48 393 19.000 90 — 6 | Đồng Xuân 124 105 13.000 85 ~ 7 |AnHoà 41 171 7000 71 8 | Phú Thường 36 111 4000 58 9 | Hòn Gốm 142 20 - 42 23.000 B+C,+C, 612.000 P 10 | Cam Ranh - 10.000 P Tổng cộng 3.294.000 B+C,+C,4+P

Ngoài ra, trong các mỏ sa khoáng này còn có trữ lượng đáng kể Các khoáng vật có ích đi kèm như : zircon: 52.100 tấn và monazit: 523 tấn

Các khoáng vật thường gặp trong các sa khoáng gồm: ilmenit, zircon, ft hon: rutil,

leucoxen, anataz Qua kết quả phân tích thành phần cỡ hạt cho thấy ilmenit tập trung

6 c& hat 0.15 - 0.25mm, zircon: 0.15 - 0.25mm, leucoxen: 0.2- 0.3mm va rutil : 0.15-

0.20mm

2.8 Ving ven bién Ninh Thuan va Viing Tau

Trang 27

Ngoài ilmenit, còn có zircon với trữ lượng 180.000 tấn Qua kết quả phân tích

thành phần cỡ hạt cho thấy ilmenit tập trung ở cỡ hạt 0.071 - 0.16 mm, Zircon:

0.071 - 0.1 mm và rutil : 0.1- 0.3 mm

42 Tình hình khai thấc quặng ilmenit sa khodng

Trong giai đoạn đầu tiên, quặng ilmenit được khai thác cùng với thiếc và được coi như sản phẩm phụ đi kèm ở mỏ Tĩnh Túc và Sơn Dương Vào những năm 1982 - 1984, sản lượng iÏmenit đạt khoảng 500 - 600T/năm với hàm lượng TỉO; = 46 - 48%

Cũng trong thời gian này, công trường khai thác titan Xương Lý - Bình Định với

danh nghĩa mỏ độc lập và sản lượng rất nhỏ( khoảng 200 - 300T/năm) Đến năm 1988,

sau 5 năm hoạt động, lần đầu tiên xí nghiệp đã xuất được 2000 tấn tỉnh quặng IÌmenit

sang Nhật đến năm 1996 xuất sang Nhật và Nam Triều Tiên với khối lượng 8000 tấn có hàm lượng TiO; khoảng 52%

Từ 1990 trở đi, ngoài Bình Định, các địa phương khác có nguồn tài nguyên này như : Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Bình Thuận cũng bắt tay vào khai thác cung cấp tinh quặng cho các xí nghiệp sản xuất que hàn trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài Từ đó ngành khai thác, chế biến titan có tốc độ phát triển rất nhanh trong mọi lĩnh vực hoạt động Sản lượng khai thác trong những năm từ 1990 - 1996 được nêu ở bảng 20 Bảng 20 đ%: 1000 tấn ăm 1990 91 92 93 94 95 1996 San pha Ilmenit 10 25 65 70 78 57 63,3 Zircon - 0,5 1,5 I 4* Rutil* - 0,2 - 0,5* Monazit** - - - - 90.4* 30.4* * Số liệu của riêng xí nghiệp Hà Tĩnh ** Jonazit ở dạng bán thành phẩm (tấn)

Để tìm hiểu và đánh giá độ tin cậy của công tác thăm đò địa chất, nhóm tác giả

Đề tài đã thực hiện đợt khảo sát thực địa hiện trạng khai thác các mỏ sa khống titan

ven biển do Cơng ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh quản lý vào trung tuần tháng

7/2002

Theo số liệu của công ty cung cấp và thực tế xem xét tại mỏ Cẩm Hoà cho thấy,

kết quả khai thác từ năm 1993 đến nay như sau :

2.1 Trữ lượng theo kết quả thăm dò địa chất

1.1 Vị trí các khu vực

Mỏ Cẩm Hoà được chia làm 3 khu vực:

Trang 28

a- Khu vực Cẩm Hoà : - Phạm vi khai thác từ tryến 105.840N đến 107.600N - Diện tích : 832.000m b- Khu vực Cầm Dương - Phạm vi : từ tuyến từ 102.480N đến 104.240N - Diện tích 683.920m c- Khu vực Cẩm Long - Phạm vi từ tuyến 98.000N - 99.920N - Diện tích : 1.340.480m? 1.2 Trữ lượng theo báo cáo địa chất trong phạm vi khai thác - Diện tich 2.856.400m? - Khối lượng cát quặng : 10.219.117 tấn (6.386.948m”) - Trữ lượng khoáng vật nặng : 488.537 tấn 2.2 Trữ lượng quặng thực tế khai thác được : + Công ty Austinh khai thác 8 I.550 tấn

+ Cơng ty Khống sản và Thương mại Hà Tĩnh : 376.725 tấn + Dự kiến 2002 : 67.280 tấn Cộng : 525.555 tấn 2.3 So sánh trữ lượng khai thác với thăm dò 525.555 tấn - 488.537 tấn = 37.018 tấn Trong đó : Trữ lượng gia tăng đo hạ thấp hàm lượng biên từ 2% KVN xuống còn 1% là : 22.200 tấn Trữ lượng gia tăng thực chất do sai số thăm đồ là : 37.018 tấn - 22.200 tấn = 14.818 tấn Tính theo % đạt : 14.618x100 =3,03% 488.537

Kết luận : Qua dẫn liệu nêu trên cho thấy công tấc thăm đò địa chất mỏ sa

khống Cẩm Hồ tại 3 khu vực khai thác đầu tiên có độ tin cậy khá cao 2.5 Sa khodng vàng

Vàng là kim loại quý, tỷ trọng 19,3, nóng chảy ở nhiệt độ 10639, độ dẫn điện cao, dễ đát mỏng và kéo dài thành sợi Vàng không bị tác động, ăn mòn trong môi trường axít và kiểm, thông thường ngoại trừ axft selenfc, cường toan và kiểm xianua, nhưng sự

Trang 29

cứu xếp theo thứ tự tăng dân vàng thuộc loại kém nhất xếp số I, kim cương bền nhất - số 30, ilmenit - số 18, caxiterit - số 21 và zircon - số 22

Trong tự nhiên, vàng tồn tại dưới đạng tự sinh là chính, tuy vậy, trong tự nhiên chưa hề gặp vàng nguyên chất, mà thường thường nằm trong các hợp kim với Ag, đôi khi có lẫn thêm Cu, Pd, Bi Khi chứa trên 15% Ag, hợp kim được gọi là electrum Hàm lượng vàng trong quặng được coi là có ý nghĩa công nghiệp thay đổi tuỳ thuộc

vào điều kiện kinh tế - kỹ thuật, với mỏ vàng gốc thường l +l0g/tấn (76% số mỏ đang

khai thác có hàm lượng 4-5g/tấn) Mỏ sa khoáng 0,3 - 0,5g/m?

Ở nước ta, vàng là một trong những khoáng sản có điện phân bố rộng lớn nhất, với số lượng vành phân tán nhiều nhất Dựa theo kết quả của các công trình nghiên cứu

địa chất về tiềm năng, triển vọng vàng, các phương án điều tra, tìm kiếm và thăm đò cho thấy, trên lãnh thổ Việt Nam có tới 137 vành phân tần vàng (Miền Bắc 87 và Miền

Nam 50) với khoảng 190 mỏ và điểm quặng, trong đó sa khoáng chiếm tới 80%

Các mỏ và điểm quặng Au thường tập trung ở phần rìa vùng trững sông Hiếm

(Pấc Lạng, Nà Pai), dọc theo các đứt gãy sâu Sông Hồng, Sông Đà, Sông Mã, Sông Cả

và phần rìa của các khối nâng Hoà Bình (Kim Bôi) ; Kơn Tum (Bồng Miêu, Trà Năng,

Suối Ty) Quặng hoá vàng rất đa đạng, song phát triển chủ yếu các thành hệ chính sau : vàng-thạch anh, thạch anh-vàng-sunfua (Pắc Lạng, Bồng Miêu, Trà Năng), vàng-bạc (Nà Bái, Bình Gia) và vàng-sunfua (Bó Xình, Nam Đông) Tuy vậy, xét về đặc điểm thành tạo và điều kiện tổn tại mỏ vàng, có thể phân ra làm 3 loại chính gồm :

-_ Vàng sa khoáng

-_ Vàng gốc thuần chất (độc lập)

- Vang céng sinh với các khoáng sản khác như : déng, chi-kém, antimon, thiếc

Trong phạm vi giới hạn của Đề tài, chỉ tập trung giới thiệu và mô tả các mỏ và điểm

quặng vàng sa khoáng

5.1 Dac diém dia chat và công tác thăm dò

Cho tới nay, so với vàng gốc, các mỏ vàng sa khoáng được nghiên cứu tỉ mỉ hơn

Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu thu thập được có thể phân chia các mô và điểm quặng

vàng ra làm 4 vùng chủ yếu sau đây : + Vùng Đơng - Bắc

Ư đây, các yếu tố địa mạo đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành

các mỏ sa khoáng quy mô lớn của Việt Nam Trong vùng Đông Bắc các mỏ, điểm

quặng phân bố khá tập trung và hình thành 5 nút chứa quặng vàng chủ yếu gồm : + Nút Trại Cau có các sa khoáng như : Trại Cau, Suối Hoan, Suối Nhâu + Nit Pic Lạng có các sa khoáng : Lũng Tương, Yên Lãng

+ Nút Hà Hiệu có các sa khoáng : Pắc Nậm, Napát, Hà Hiệu

+ Nút Tĩnh Túc

Trang 30

-Ở đây cũng được phân chia thành 5 nút chứa vàng chính như sau :

+ Nút Mai Sơn : Đây được coi là nút có triển vọng nhất trong vùng bởi vì các

thung lũng cactơ phát triển khá mạnh

+ Nút Yên Bái, đã phát hiện 11 vành phân tán chứa vàng

+ Nút Chợ Bến có mặt nhiều sa khoáng phân bố trong các thung lũng thuộc

Sông Kim Bôi, Thanh Hà và Sông Con

+ Nút Cẩm Thuỷ ngoài vàng có trong trầm tích Đệ tứ, người ta còn phát hiện

dấu hiệu vàng chứa trong các sa khoáng cổ tuổi Trias và Neogen

+ Nút Bó Xình nằm ở phía Nam đới kiến trúc Sông Đà Ở đây, đã sơ bộ khoanh được 6 vành phân tán chứa vàng và đưa ra dự đoán về tiểm năng và triển vọng đáng kể vàng sa khoáng và vàng gốc thành hệ vàng - pyrít

« Mién Trung:

Dựa theo kết quả lập bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1/200.000 da phan

chia được 2 nút quặng chính là :

+ Nút Cửa Rào : Theo đánh giá sơ bộ, triển vọng vàng ở đây không lớn, song điêu kiện khai thác rất thuận lợi vì do địa hình đáy sa khoáng khá bằng phẳng, chiều dày tầng trầm tích khơng lớn Ngồi vàng còn có thiếc, thuỷ ngân

+ Nút Quỳ Châu : Hiện nay công tác điều tra địa chất đã phát hiện và khoanh được 3 vành phân tán chứa vàng

+ Miền Nam :

Hiện nay, công tác điều tra, nghiên cứu địa chất tiến hành chưa nhiều Vàng tập trung ở 3 khu vực chính là Quang Nam - Da Nang, Bac Kon Tum va Dong Nam Da

Lat

+ Khu vực Quảng Nam - Đà Nắng : Day là nơi được phát hiện sớm nhất và

khai thác vàng nhiều nhất ở nước ta Ở đây có nhiều mỏ được nhiều người biết đến như

Bồng Miêu, Phước Đằng, Cò Bay, Trung Mang Trữ lượng đã được thăm dò tuy không

lớn, song triển vọng được đánh giá là khá tốt

+ Khu vực Bắc Kon Tum gồm các sa khoáng mới được điều tra như Pô Cô, Dac Min, Đắc Pết, Son Giang Đây cũng là khu vực được đánh giá có triển vọng

+ Khu vực Đông Nam Đà Lạt gồm các sa khoáng Trà Năng, Sông Pha, Du Long, Gia Bạc

Trang 31

5 | Suối Nhau 235 - 0405] 35 | c,=200x20m c=400x20m 6 | Thái Lạc 253 -| 0/21-0,5 - 7 |BồCu 763 -| 0,18-1,86| 23 8 | NàPái-Tô Hiệu 40| 2280| 0.64-1.445 9 | Mai Son 282 730 | 0,13-6,21 - 10 | ChợBến 115 - 091| 27 |c,=200x20m c;=200x(20-40) — 11 | Na Lương 31 -| 0,19-0,86 - 12 | Xuân Mai 18 90| 0,10-0,69 - “13 | Yen Na 89 620! 0,17-0,91 - 14 | Cam Muon 284 840} 0,18-0/70 - 15 | Cẩm Quý 206 374 0,49 - c;=700x(20-40) 16 | Ban Công -| 2417| 0,53-1,876 - 17 | Cẩm Tân - 147| 0,83-2,58 - 18 | Trung Mang-PuNép 318 30 0,15-1,4 - c= 400x80 hoặc 200x40m 19 | Suối Giàng 24 -| 0.23-0,42 - 20 | Bồng Miêu 87 - | 0,115-0,180 - œ= 400x40 hoặc 200x20m 21 | Tien An 99 19 0,2-0,6 - 22 | Dac Pet 31 63| 0,11-0,13 - 23 | Dac Riong 23 11 0,13 - | 24 | Đấc Hniêng 40 -| 0/01-0,15 - | 25 | Tra Nang 112 587| 0,53-3,65| 91 c;=800x(20-40) Tổng cộng : 5347 8718 *%.2 Tình hình khai thác vàng

Từ xa xưa, cha ông ta đã khai thác và sử dụng vàng để làm ra những đồ vật quý

giá ; song văn liệu để lại không nhiều Dưới thời Pháp thuộc, theo số liệu thống kê

chưa đây đủ, số lượng vàng được khai thác vào khoảng 2000kg (Thời kỳ 1918 - 1937 và 1945 - 1954 không có số liệu)

Sau khi miền Bắc được giải phóng (1954) và thống nhất đất nước (1975) việc khai thác vàng diễn ra đơn lẻ, chủ yếu do nhân dân các địa phương có mỏ vàng khai

thác tự do Riêng ở mỏ thiếc Tĩnh Túc trong thời gian những năm 1956 - 1981 đã thu

hồi được 159,9lkg vàng cộng sinh với caxiterft Từ 1980 trở đi, một số mỏ vàng sa khoáng được giao cho các Bộ, Ngành khai thác: Bộ Cơ khí và Luyện kim được giao mỏ

Trại Cau, Suối Hoan và Chợ Bến, Xí nghiệp Vàng Bồng Miêu được giao mỏ Bồng

Miêu Đặc biệt sau 1986 do nhiều yếu tố tác động trong đó có xu thế kinh tế nhiều

thành phân mở cửa thị trường với nước ngoài, vàng được coi là một trong những khoáng sản trọng tâm Kết quả là đã có trên 50 giấy phép khai thác được cấp, ngoài ra,

Trang 32

tham gia vào khai thác, làm cho các hoạt động khai thác trở nên sôi động Khối lượng

vàng do dân khai thác được không phải là nhỏ, chỉ tiết xem bảng 22 Bảng 22 TT Đơn vị Số lượng vàng lấy Ti le (%) được (kg)

1 Nhân dân khai thác tự do 4707 91.28

2 Các doanh nghiệp địa phương 23 4.60

3 Các xí nghiệp thuộc ngành 170 3.30

4 Các đoàn ĐC Liên doanh với các 28 0,54

đơn vị khác

5 Xí nghiệp vàng thuộc ngành liên 10 0,20 doanh với địa phương

6 Các đoàn ĐC khai thác thử va 4 0,08

tận thu

Cộng 5142 100%

Trong tổng số 5.142kg vàng khai thác được, có 2.248.66kg thuộc loại sa khoáng Ở một số mỏ, khu vực khai thác vàng, công tác thống kê trữ lượng khai thác

đã được tiến hành khá chỉ tiết, kết quả xem bảng 22a Qua kết quả thống kê cho thấy,

sai lệch giữa khối lượng khai thác và trữ lượng thăm dò địa chất còn khá lớn và không

Trang 33

| - an Hiện trạng khai thác ở các mỏ vàng TT | ,Tênmỏ Tỉnh Tên Cấp Diện tích chứa quặng, m? Chiểu đày lớp phủ, m ` thân q | Tượng, Khu mỏ Kthác | Ð chất | Đối sánh | Kthác | Đchất | Đối sánh 1 | BảnPăm | CaoBàng | TQ! | Œ2 2 | Suối Nhau | BấcThái j IOCI Cl 11.400 11C1 CI 11.000 13.658 0.80 Cộng mỏ Suối Nhau 3 Trai Cau Bac Thai TQ6 | Cl+C2 2.0 17 1.18 TQ7 j C1+C2 40 2.75 | h45 Cộng mỏ Trại Cau : 4 | Suối Hoan | Bấc Thái | TỌII | Cl+C2 | 4.32 4.10 1.20 TỌ13 | Cl+C2 2.09 3.20 0.65 | Cộng mỏ Suối Hoan

5 BồCu | BấcThái | T74b | CI+C2 6 Nà Bái Lang Sơn | SKI | C1+C2 %2 ¡ Cl+C2 SK3 | C1+C2 4 |-C14+C2 S%K5 | Cl+C2 SK5a | Cl+C2 SK6 | Cl+C2 SK6a | Cl+C2 ‘ Cộng sa khoáng Nà Pái _ TỌI | C2-PI TQ2 | C2:P1 si - Cộng vàng gốc Nà Bái 9.000 | 10.502 0.86| 8.00 4.00 2.00

7 | KimTan | Lào Cai C2-P1 : :

8 Bai Bang Lao Cai C2-P1 1.0-45 | 1.0-4.0 9 | Khe Da Ma} Lao Cai C2-P1

Trang 34

Bang 22a 32

Chiéu day-quang, m Hàm lượng (g/m” hoặc g/T) Số lượng vàng, kg

Trang 35

CHUONG Il DANH GIA KET QUA AP DUNG CAC QUY PHAM PHAN CẤP TRỮLƯỢNG HIỆN HANH TRONG CONG TAC TIM KIEM-THAM DO CAC MO SA KHOANG 6 VIỆT NAM

H1 Những kết quả đã đạt được

Như phần trên đã trình bày, các mỏ sa khoáng vàng, thiếc va titan có diện

phân bố rộng rãi, nhiều mỏ đã được thăm dò và đưa vào khai thác Ở mỗi một thời kỳ

nhất định, những khoáng sản này đã đóng góp phần không nhỏ trong lĩnh vực khai

khoáng của đất nước Ví dụ trong giai đoạn 1988 ~ 1995, giá trị của việc khai thác và

chế biến quặng thiếc trung bình mỗi năm đạt từ 12 triệu đến 15 triệu USD Trong mấy năm gần đây, khi trữ lượng quặng thiếc đã được thăm đò dần dần ít đi và giá cả trên thị

trường thế giới cũng liên tục giảm, sản phẩm tính quặng ilmenit và các khoáng sản khác đi kèm như zircon, monazit có bước tăng trưởng đáng kể Giá trị kinh tế thu được từ việc khai thác, chế biến loại khoáng sản này được đánh giá khoảng 8+l0 triệu USD/năm Tuy vậy, qua những số liệu đã thu thập được cho thấy trữ lượng các khoáng sản thiếc, titan và đặc biệt là vàng đã được khai thác so với trữ lượng và tài nguyên đã duoc diéu tra, tìm kiếm và thăm đò địa chất còn ở mức khá khiêm tốn Vì vậy, việc đánh giá toàn diện và đúng đắn trữ lượng và chất lượng các mỏ sa khoáng các khoáng sản nói trên xét từ góc độ địa chất cũng như kinh tế, kỹ thuật thông qua việc soạn thảo Quy phạm phân cấp tài nguyên trữ lượng mới đựa trên cơ sở quy phạm phân cấp khung khoáng sản rắn và tạo khả năng hội nhập với thế giới là việc làm cấp thiết

Trong suốt quá trình phát triển, kể từ khi thành lập đến nay, Tổng cục Địa chất

Việt Nam, nay là Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã đạt được những thành tích đáng khích l€ trong công tác nghiên cứu, tìm kiếm và thăm đò địa chất các mỏ khoáng Trong đó vai trò của công tác quản lý kỹ thuật thông qua các quy trình, quy phạm, hướng dẫn là rất quan trọng Đánh giá kết quả áp dụng các quy phạm

trong nước, cũng như tham khảo quy phạm của nước ngoài chủ yếu là Liên Xô cũ trong

công tác tìm kiếm và thăm dò các mỏ sa khoáng vàng, titan và thiếc có thể nêu ra một

số điểm chính ở mỗi thời kỳ như sau :

1.1 Thời kỳ rước khi thành lập Hội đồng (XDTLKS năm 1970)

Trong thời kỳ này, lực lượng địa chất còn hạn chế Một số báo cáo thăm dò địa chất khoáng sản thiếc, vàng, titan đã được thành lập Có thể nêu ra đây một số báo cáo điển hình như : báo cáo thăm dò địa chất mỏ thiếc Tĩnh Túc của đoàn I năm 1956, báo cáo thăm dò thiếc sa khống mỏ Khn Phày, Bắc Lũng, Phục Linh vào năm 1965, 1966, báo cáo thăm dò vàng Chợ Bến năm 1964, bio cdo thăm dò vàng Trại Cau năm 1967 báo cáo tính trữ lượng inmenít Bình Ngọc-Trà Cổ năm 1961 và báo cáo thăm dò địa chất mỏ inmenít Cây Châm 1963 Điểm hạn chế trong thời kỳ này là Tổng Cục Địa chất thành lập các đoàn địa chất thực hiện các nhiệm vụ chính trị và chuyên môn của mình thông qua các phương án thăm đò đã được duyệt, sau đó tiến hành thi công và lập

báo cáo kết quả thăm đò Sau khi có báo cáo, Tổng Cục Địa chất lại là người đứng ra tổ

chức xét duyệt báo cáo

I 2 Thời kỳ sau khi Hội đồng XDTLKS được thành lập 1970 tới 1996

Đây được coi như một mốc son đánh đấu sự phát triển hưng thịnh của công tác nghiên cứu, điều tra thăm đò địa chất các khoáng sẵn nói chung và các mỏ sa khoáng vàng, thiếc, titan nói riêng Nhiều mỏ thiếc sa khoáng trong vùng Quỳ Hợp được thăm

Trang 36

caxiterit Bản Cô, năm 1975; Báo cáo kết quả thăm đồ mé sa khodng caxiterit Chau

Cường, năm 1977; Báo cáo kết quả thăm dò sơ bộ sa khoáng thiếc Na Ca, năm 1985 Hầu như tất cả các mỏ titan sa khoáng ven biển được đánh giá và thành lập báo cáo thăm đồ trong thời kỳ này Ngoài thiếc va titan, nhiều mỏ sa khoáng vàng cũng đã

được tìm kiếm - đánh giá, trong đó, một số đã được thăm đò

Công tác quản lý và hướng dẫn kỹ thuật được đánh dấu bằng sự ra đời những văn bản pháp quy cần thiết như : Quy định tạm thời về báo cáo trữ lượng khoáng sản và

phân chia giai đoạn thăm đồ các khoáng sản cứng vào 3/1973 Quy định tạm thời về

thủ tục xét duyệt báo cáo thăm dò địa chất, 3/1973 Quy định tạm thời về nội dung và cách trình bày các tài liệu tính trữ lượng của mỏ kim loại để trình duyệt tại Hội đồng XDTLKS, tháng 3/1974 Quy định tạm thời về công tác thống kê trữ lượng khoáng sản,

6/1971 Ngoài ra, còn có những văn bản tương tự cho các mỏ không kim loại

Dựa theo các quy trình, quy phạm kỹ thuật này, công tác tìm kiếm - thăm đò ;

thành lập báo cáo địa chất đần dân được đưa vào nền nếp ; chất lượng báo cáo được

nâng cao một bước rõ rệt

Ở một số mỏ thiếc vùng Pia-oắc và Tam Đảo, công tác thống kê trữ lượng khai

thác được thực hiện khá nghiêm túc Trên cơ sở đó, các nhà địa chất mỏ đã tổng hợp các số liệu và tiến hành so sánh khối lượng cát quặng, trữ lượng và hàm lượng caxiterít đã khai thác được với kết quả tính toán trong báo cáo địa chất (xem bảng 4;5b) Từ

thực tế này các nhà địa chất đã phân tích, đánh giá và tìm ra những nguyên nhân của sự sai lệch để từ đó rút ra những kinh nghiệm quý báu và tìm biện pháp khắc phục Đây

thực sự là những bài học vô cùng quý giá trong công tác thăm đò

Tuy nhiên, một số yếu kém trong giai đoạn trước vẫn chưa được khắc phục

đáng kể, đặc biệt công tác đánh giá kinh tế mỏ Sự yếu kém này vẫn còn tồn tại cho

đến hiện nay ,

1.3 Thời kỳ nừ 1997 đến nay

Tháng 4 năm 1996, Luật khoáng sản được ban hành Tháng 3/1997, theo quyết

định của Chính phủ, Hội đồng ĐGTLKS được thành lập thay cho Hội đồng XDTLKS để phù hợp với thực tế của nên kinh tế thị trường Theo luật khoáng sản, một số khái

niệm và nội dung mang tính nguyên tắc trong phân chia giai đoạn điều tra, thăm đò địa chất bị xáo trộn ; cụ thể là: điều tra cơ bản địa chất, điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên, khảo sát khoáng sản và thăm dò khoáng sản; trong đó giai đoạn thăm dé khoáng sản được hiểu và xác định bắt đầu từ tìm kiếm (theo cách phân chia trước đây các giai đoạn địa chất gồm: điều tra địa chất cơ bản, tìm kiếm sơ bộ, tìm kiếm tỷ mỉ,

tìm kiếm - đánh giá, thăm đò sơ bộ và thăm đò tỷ mỉ) Thêm vào đó, vốn ngân sách nhà nước chỉ cấp cho giai đoạn điều tra cơ bản địa chất và điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên; còn lại từ khảo sát địa chất và thăm dò địa chất thuộc về các cơ quan, đơn vị chủ quản chịu trách nhiệm Cũng trong thời kỳ này nhiễu đự án đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực hoạt động khoáng sản được cấp phép triển khai Đã nảy sinh những bất đồng về khái niệm trữ lượng, tài nguyên và một số nội dung về công tác nghiên cứu,

thăm đò địa chất

II.2 Những tồn tại và hạn chế trong việc áp đụng các quy phạm phân cấp trữ lượng thời gian qua

Điểm thứ nhất:

Trang 37

-34-Ở nước ta, qua công tác thăm đò được tiến hành trong nhiều năm cho thấy, từ

việc phân chia nhóm mỏ, mạng lưới thăm đò, phân cấp trữ lượng, tỷ lệ các cấp trữ lượng thường được áp đụng và đựa vào quy phạm của Liên Xô năm 1961 hoặc 1982, Theo đó, trữ lượng được phân ra làm 2 loại: trữ lượng trong bảng cân đối và trữ lượng ngoài bảng cân đối Mỗi loại trữ lượng được phân ra làm 4 cấp A, B, C¡ và C; tuỳ thuộc vào mức độ nghiên cứu và thăm dò địa chất Song rất tiếc rằng việc áp dụng của chúng

ta không đầy đủ và triệt để Có thể nêu ra trường hợp cụ thể như sau : Cơ sở để phân ra trữ lượng trong bảng cân đối và ngoài cân đối là các chỉ tiêu tính trữ lượng Các chỉ tiêu được xác lập trên cơ sở báo cáo luận chứng kinh tế kỹ thuật về chỉ tiêu (giai đoạn thăm

dò tỷ mỷ) hoặc lấy chỉ tiêu tương tự từ các mỏ đang khai thác có các điều kiện kinh tế,

kỹ thuật khai thác và cấu tạo, cấu trúc địa chất tương tự (giai đoạn thăm đò sơ bộ) Hơn

nữa, để chuyển nghiên cứu hoặc thăm dò địa chất từ giai đoạn này sang giai đoạn khác đều phải thực hiện công tác đánh giá kinh tế khoáng sàng (mỏ) Ví dụ để chuyển từ tìm

kiếm sang thăm đò sơ bộ phải lập khái luận kinh tế (T2) ; từ thăm đồ sơ bộ sang

thăm đồ tỷ mỹ cần lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật ((T3A) và từ thăm đò tỷ mỹ chuyển sang thiết kế khai thác mỏ cần lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật (T2O) Tại lưu trữ địa chất, các loại tài liệu như đã nêu không thấy; duy nhất đối với mỏ bauxit Í-5 thuộc

vùng Đắc Nông đã được lập luận chứng KTKT về chỉ tiêu đo Viện nghiên cứu và thiết

kế toàn liên bang (Liên Xô) về công nghiệp nhôm, magnhê và điện cực (BAMD) thực hiện năm 1987

Điểm thứ hai :

Theo quy phạm phân cấp trữ lượng của Liên Xô, để có trữ lượng cấp A, B đối với nhóm mỏ I và II và cấp C¡ đối với nhóm mỏ HI, thì yêu cầu về nghiên cứu và đánh

giá đặc tính công nghệ của quặng là không thể thiếu Kết quả nghiên cứu sẽ được sử

dụng để lập (T23A ), lập (T2O), hoặc để thiết kế khai thác mỏ Đối với mỗi giai đoạn thăm dò có yêu cầu cụ thể về quy mô mẫu và mức độ nghiên cứu Ví dụ, giai đoạn thăm đồ sơ bộ cân có mẫu nghiên cứu quy mô phòng thí nghiệm ; giai đoạn thăm dò tỷ

mỹ, cần có mẫu thí nghiệm bán công nghiệp hoặc quy mô phòng thí nghiệm mở rộng

Điểm thứ ba :

Yêu cầu về mức độ nghiên cứu ĐCTV và ĐCCT chỉ tiết đảm bảo cung cấp khá

đầy đủ những đữ liệu cơ bản phục vụ công tác thiết kế khai thác mỏ, chưa được chú

trọng đúng mức

Ở Việt Nam cả 3 điểm nêu trên hoặc chưa làm (đánh giá kinh tế khống sàng

thơng qua khâu luận chứng các chỉ tiêu công nghiệp) hoặc có nhưng sơ sài, thiếu

nhiêu chỉ tiêu chưa đáp ứng yêu cầu của công tác thiết kế khai thác (nghiên cứu mẫu công nghệ và nghiên cứu điều kiện ĐCTV và ĐCCT)

Hơn nữa, vào những năm cuối của thập niên 80 chúng ta chuyển sang nền kinh

tế thị trường, một số khái niệm và thuật ngữ mà Quốc tế quen dùng như: tài nguyên,

trữ lượng, nghiên cứu khả thi, nghiên cứu tiền khả thi, trữ lượng chắc chấn, trữ lượng

tin cậy đối với chúng ta hầu như còn mới mẻ Không phải vì chúng ta chưa chú ý đến chỉ tiêu Quy phạm phân cấp trữ lượng còn bộc lộ những hạn chế như :

Một vấn để nữa là ngay ở bản thân các quy phạm của nước ngoài mà chúng ta

đang áp dụng vẫn còn bộc lộ những thiếu sót, tồn tại hiện đang được hiệu chỉnh, sửa

chữa và hoàn thiện Trong đó đáng lưu ý là :

Trang 38

-35-+ Chưa có những tiêu chuẩn cụ thể để phân định rõ khái niệm tài nguyên và trữ

lượng (trữ lượng trong và ngoài cân đối)

+ Việc phân chia nhóm mỏ mang nhiều định tính

+ Tiêu chuẩn phân cấp trữ lượng chủ yếu dựa trên cơ sở mức độ nghiên cứu địa

chất; các yếu tố về mức độ nghiên cứu khả thi, hiệu quả kinh tế hầu như chưa được

xem xét đến

+ Chưa xác lập được độ tin cậy cần thiết cho từng cấp trữ lượng

Từ những dẫn liệu nêu trên về kết quả cũng như những hạn chế trong việc áp dụng quy phạm phân cấp TN - TL khi tiến hành công tác điều tra thăm đò địa chất ở

nước ta trong những năm qua, cho thấy việc từng bước biên soạn các quy phạm phân cấp TN - TL, các quy trình, các hướng dẫn cụ thể là rất cần thiết

I3 Giới thiệu nội dung dự thảo Quy phạm phân cấp tài nguyên - trữ lượng khoáng sản rấn Việt

Nam, năm 2001-2002

Trong những năm gần đây, đất nước ta đang chuyển dần sang nên kinh tế thị

trường có sự điều tiết của nhà nước, hơn nữa năm 1996 Luật khoáng sản Việt Nam đã

được ban hành kèm theo các văn bản (quy phạm pháp luật) dưới luật để hướng dẫn thi

hành Để phù hợp với tình hình mới, theo sự chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường, năm 2001 (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ), Văn phòng

Hội đồng ĐGTLKS đã tiến hành nghiên cứu và soạn thảo mới Quy phạm phân cấp

TN - TL khoáng sản rắn Việt Nam Hiện nay Bản Quy phạm này được coi như Quy phạm khung, để từ đó tiến hành nghiên cứu và soạn thảo các Quy phạm cho từng khoáng sản hoặc nhóm khoáng sản riêng biệt

Nội dung bảng phân cấp TN-TL khoáng sản rắn năm 2002 được trình bày tóm

Trang 39

Gia tăng mức độ nghiên cứu khả thi >

BANG PHAN CAP TAI NGUYEN, TRULUGNG KHOANG SAN RAN VIET NAM

Gia tăng mức độ tin cậy nghiên cứu địa chất Bảng 23 Chac chan Tin cay Dự tính Dự báo Đã nghiên cứu khả thi (Luận chứng kinh tế - kỹ thuật) 1 Trữ lượng chắc chắn

Đã nghiên cứu tiền khả thi (Báo cáo kinh tế - kỹ thuật) 111 2 Tài nguyên chắc chấn khả thi 211 1 Trữ lượng chắc chắn tiền khả thi 121 2 Tài nguyên chắc chắn tiên khả thi 221

1 Trữ lượng tin cậy

| 2 Tài nguyên tin cậy _

tiền khả thi

22

Nghiên cứu địa chất

Trang 40

CHUONG I CO SO KHOA HOC VA THUC TIEN DE XAY DUNG QUY PHAM PHAN

CAP TAI NGUYEN TRU LUGNG CAC MO SA KHOANG

HII.1 Mục tiêu

Công tác nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiến tiến tới xây dựng quy phạm

phân cấp tài nguyên- trữ lượng các mỏ sa khoáng vàng, thiếc và titan nhằm:

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tìm kiếm, thăm đò, khai thác và chế biến khoáng sản cũng như tạo điều kiện thuận lợi trong công tác thống kê tài

nguyên trữ lượng

- Tăng cường khả năng hội nhập với thế giới trên cơ sở tiêu chuẩn hoá đây đủ các yếu tố về mức độ nghiên cứu địa chất, mức độ nghiên cứu khả thi đưa mỏ vào khai thác và hiệu quả kinh tế thông qua việc đưa khoa học và công nghệ tín học vào áp dụng

ngày một rộng rãi trong lĩnh vực hoạt động khoáng sản

HI.2 Những nguyên tắc cơ bản (để xây dựng Quy phạm phán cấp tài nguyên - trữ lượng các

mô sa khodng Sn, Ti va Au)

- Đưa ra các tiêu chuẩn phân chia nhóm mỏ, các yêu cầu về mức độ nghiên

cứu địa chất và thăm dò trước khi chuyển giao cho thiết kế khai thác phải được định lượng hoá tới mức tối đa

- Nội dung quy phạm phải phù hợp với đặc điểm địa chất, hình thái thân

quặng, chất lượng và nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên Các yêu cầu nghiên cứu mỏ phải phù hợp với trình độ khoa học - kỹ thuật thăm dò hiện nay

- Bản Quy phạm mới phải mang tính kế thừa và không được trái với những nội dung, nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của Quy phạm phân cấp tài nguyên - trữ lượng khoáng sản rắn

THỊ 3 Phân chia nhóm mỏ

Việc phân chỉa nhóm mỏ trong thăm dò khoáng sản rắn nói chung và các mỏ sa khoáng nói riêng là cần thiết, mang tính khoa học và thực tiến Mục tiêu cuối cùng

của công tác thăm dò là xác định TN, chất lượng và các điều kiện kỹ thuật khai thác

trên cơ sở chỉ phí hợp lý, đảm bảo độ tin cậy để lập đề án thiết kế khai thác mỏ

Mức độ nghiên cứu và thăm đò được quyết định bởi độ phức tạp về cấu tạo,cấu trúc địa chất, đặc điểm và mức độ phân bố các thành phần có ích, có hại trong các thân

quặng Trong thiên nhiên, các mỏ khoáng thật đa dạng, hầu như không có thể tìm thấy

một cặp mỏ nào giống nhau Tuy vậy, nếu nhìn nhận từ góc độ khái quát, chúng ta có

thể sắp xếp các mỏ vào từng nhóm riêng biệt Khi thăm dò, căn cứ vào sự phân chia

nhóm mỏ, các nhà địa chất sẽ quyết định vị trí, mật độ mạng lưới và chủng loại công

trình thăm đò cần thiết đối với mỗi cấp trữ lượng

Trong quy định tạm thời về phân cấp trữ lượng khoáng sản và phân chia giai đoạn thăm dò các khoáng sản cứng tháng 3 - 1973, Hội đồng XDTLKS đã phân chia

các mỏ khoáng sản cứng thành 3 nhóm :

- Nhóm I : Là những mỏ có cấu tạo địa chất đơn giản, chiều dày duy trì, hàm lượng thành phần có ích ồn định trong toàn thân quặng Đối với những mỏ thuộc

nhóm này, khi thăm đò để chuyển giao mỏ thiết kế và đầu tư xây dựng trữ lượng cấp

Ngày đăng: 18/10/2014, 02:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN