Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
309 KB
Nội dung
Năm học: 2011 - 2012 Tuần 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Khoa học Đ37: Tại sao có gió I. Mục tiêu : Giúp HS : - Làm thí nghiệm CM không khí chuyển động tạo thành gió . - Giải thích tại sao có gió .Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình 74, 75 chong chóng , HS: chong chóng làm thí nghiệm - HS: SGK, III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ : (1) - Gọi HS trả lời : + Không khí cần cho sự thở của ngời động thực vật nh thế nào ? + VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30) + Giới thiệu bài : (1) 3. Tìm hiểu nội dung : (29) *HĐ1: (10)Chơi chong chóng + Cách tiến hành : B1: Tổ chức HD . B2 : HS chơi ngoài sân . B3 Làm việc cả lớp +TS chong chóng quay? + TS chong chong quay nhanh hay ? GV KL :Khi ta chạy không khí chuyển động tạo ra gió , gió thổi làm chong chóng quay *HĐ2 : (10) : Nguyên nhân gây ra gió . - GV KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng .KK chuyển động tạo ra gió *HĐ3 : (9) : Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên . + Cách tiến hành : B1 Tổ chức HD B2 : Làm việc cá nhân trình bày -KL 4. Củng cố : (1) - Tóm tắt nội dung bài . 5. Dặn dò: (1) - Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài giờ học sau. - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung . -HS chuẩn bị . -HS chơi chong chóng Giải thích : Khi nào chong chóng quay , nhanh , chậm -HS trả lời . -HS đọc KL Các nhóm làm thí nghiệm thảo luận theo câu hỏi - Đại diện trình bày . - HS KL ; HS làm việc theo cặp - HS đọc mục bạn cần biết . - HS trình bày . HS làm việc cá nhân trình bày -KL - HS đọc ghi nhớ SGK 74 - Học sinh học bài và chuẩn bị bài giờ học sau. Khoa học Đ38: Gió nhẹ , gió mạnh, phòng chống bão . I. Mục tiêu : Giúp HS - Phân biệt gió nhẹ , gió mạnh , gió to , gió dữ . - Nói về những thiệt hại do dông bão gây ra và cách phòng chống bão . - Biết cách phòng chống bão khi có bão II . Đồ dùng dạy học . - GV: Hình 76, 77 , Phiếu học tập , Su tầm tranh ảnh về gió ; HS: SGK III . Hoạt động dạy- học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Năm học: 2011 - 2012 1. Kiểm tra bài cũ : (3) - Gọi HS trả lời : + Giải thích TS ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền ra biển ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30) + Giới thiệu bài : (1) 3. Tìm hiểu nội dung : (29) * HĐ1: (10) Tìm hiểu về cấp gió + Cách tiến hành : Bớc 1 GV giới thiệu SGK Bớc 2 : QS hình vẽ và đọc thông tin làm BT Bớc 3 Gọi HS trình bày *HĐ2: (10) Thiệt hại do bão gây ra , cách phòng + Cách tiến hành : Bớc 1 Làm theo nhóm - YC HS QS hình trả lời + Dấu hiệu của bão ? + Tác hại của bão và cách phòng chống bão ? Bớc 2 : Làm việc cả lớp : - HS trình bày . GV KL : *HĐ3: (1)Trò chơi : Ghép chữ + Cách tiến hành : - GV dán 4 hình minh hoạ SGK lên bảng, gọi HS lên gắn các cấp gió - Gọi HS lên bảng chơi . Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố : (1) - Tóm tắt nội dung bài . 5. Dặn dò: (1) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - HS trả lời . - S nhận xét , bổ sung - Nghe GV giới thiệu về gió - Làm theo nhóm - HS nhận xét : Cấp 5 Gió khá mạnh Cấp 9 Bão to ; Cấp 0 không gió Cấp 7-gió to ; Cấp 2 gió nhẹ . - HS quan sát hình thảo luận trả lời + Gió mạnh liên tiếp kèm theo ma to + Thiệt hại về nhà cửa mùa màng , tai nạn . + Theo dõi các bản tin thời tiết tìm cách bảo vệ nhà cửa , đề phòng tai nạn - 4 HS tham gia trò chơi - HS theo dõi nhận xét , bổ sung . - HS lên bảng chơi . - HS đọc mục bạn cần biết - 77 - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Khoa học Đ39: Không khí bị ô nhiễm I. Mục tiêu : Giúp HS : - Phân biệt đợc không khí sạch và không khí bị ô nhiễm . - Nêu đợc những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm . - Nêu đợc những tác hại của không khí bị ô nhiễm . II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình 78 79, Su tầm tranh ảnh thể hiện bầu - HS: SGK III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểmtra bài cũ : (3) - Gọi HS trả lời : + Tác hại của bão và cách phòng chống bão ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới: (30) + Giới thiệu bài : (1) 3. Tìm hiểu nội dung : (29) *HĐ1 : Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm : (10) + Cách tiến hành : - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung - 2HS cùng QS hình tìm ra những dấu hiệu Năm học: 2011 - 2012 Bớc 1 : Làm theo cặp Bớc 2 : Làm việc cả lớp : - Gọi HS trình bày + Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm Chi tiết nào cho em biết ? - GV KL :KK sạch trong suốt không mùi , không vị khoẻ của ngời - KK bẩn hay ô nhiễm là có hại cho ngời *HĐ2 : Những nguyên nhân gây ô nhiễm KK : (10) + Cách tiến hành : - YC HS liên hệ thực tế TL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ? GV KL : Nguyên nhân : - Do bụi ; - Do khí độc *HĐ 3: Tác hại của bị ô nhiễm: (1) - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - Gọi HS trình bày . - Nhận xét tuyên dơng HS trả lời tốt . 4. Củng cố : (1) - Tóm tắt nội dung bài . 5. Dặn dò : (1) - Dặn dò HS học ở nhà bài sau để nhận biết bầu KK trong hình VD H1 : Bầu KK bị ô nhiễm vì khói H2 :Không khí trong sạch , không gian thoáng đãng - HS nêu KL - HS nối nhau phát biểu : Do khí thải nhà máy , khói khí độc của các phơng tiện giao thông , bụi , cát bẩn - HS rút ra KL . HS liên hệ thực tế TL - HS thảo luận theo cặp : Tác haị của không khí bị ô nhiễm : Gây viêm phế quản , ung th phổi , bệnh về mắt , cây hoa , quả không lớn đợc - HS đọc mục bạn cần biết - 79 - HS học bài và chuẩn bị bài học giờ sau Khoa học Đ40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch . - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch - Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch II. Đồ dùng dạy học . - Hình 80, 81 Su tầm tranh ảnh về hoạt động bảo vệ ; HS: SGK, bút chì, III. Hoạt động dạy- học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểmtra bài cũ : (3) - Gọi HS trả lời : + Nguyên nhân gây ô nhiễm KK ? + KK bị ô nhiễm có tác hại gì với con ng- ời ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : + Giới thiệu bài : (1) 3. Tìm hiểu nội dung : (29) *HĐ1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch : (16) + Làm việc theo nhóm : - HS trình bày . + Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch thể hiện trong hình ? + Những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch thể hiện trong hình ? + Liên hệ đã làm gì để bảo vệ bầu KK ? GV KL: Chống ô nhiễm không khí = cách : - Thu gom và sử lý rác , phân hợp lý . - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung . - HS trao đổi và trả lời . - HS trình bày : + Hình 1-2-3-5-6-7: nên làm + Hình 4 không nên làm . - HS có thể giải thích - HS nêu : Trồng cây xanh , đổ rác đúng chỗ , ít sử dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật , làm vệ sinh nơi ở Năm học: 2011 - 2012 - Giảm lợng khí độc hại của xe khói bếp - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh *HĐ2 : Vẽ tranh cổ động : (13) - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - YC HS thảo luận tìm ý cho ND tranh - Phân công các thành viên viết vẽ tranh - Tổ chức trng bày nhận xét đánh giá - GV tuyên dơng HS , nhắc nhở HS có ý thức thực hiện tốt 4. Củng cố : (1) - Tóm tắt nội dung bài . 5. Dặn dò : (1) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - HS nêu KL . - HS hoạt động trong nhóm theo yêu cầu - HS trng bày , đánh giá , nhận xét . - HS đọc ND SGK 81 - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Tuần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Khoa học Đ41: Âm thanh I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết đợc những âm thanh trong cuộc sống phát ra từ đâu . - Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh . - Nêu VD hoặc làm thí nghiệmđơn giản chứng minhđợc mối liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh . II. Đồ dùng dạy học - GV: Dụng cụ, SGK ; HS: CB theo nhóm : trống, gạo, ống bơ, thớc, sỏi, III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (2) - Gọi HS trả lời : + Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (31) + Giới thiệu bài : (1) 3.Tìm hiểu nội dung : (30) *HĐ 1: (8)Tìm hiểu các âm thanh xung quanh + Tiến hành : HS nêu các âm thanh mà HS biết *HĐ2: (7)Thực hành các cách phát ra âm thanh + Tiến hành : Bớc 1 : Làm theo nhóm . Bớc 2 Làm cả lớp : - Các nhóm báo cáo kết quả : + Thảo luận các cách làm để phát ra âm thanh *HĐ3: (8) Khi nào vật phát ra âm thanh . + Tiến hành : Bớc 1 : GV nêu vấn đề HS làm TN Bớc 2 : Các nhóm báo cáo kết quả . Bớc 3 : Làm việc cá nhân : - KL : Âm thanh do các vật rung động phát ra . *HĐ4: (7) Trò chơi :Tiếng gì , ở phía - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung . - HS nêu :tiếng nói , hát cời , gà gáy chó sủa , còi xe , chim hót , loa đài - HS học nhóm :Mỗi HS nêu 1 cách - HS trình bày +Cho sỏi vào ống bơ rồi lắc mạnh , đập mạnh thớc lên bàn - HS nghe GV phổ biến rồi làm TN QS hiện tợng : Khi rắc gạo không gõ các hạt gạo không chuyển động , khi gõ trống rung hạt gạo chuyển động , trống kêu -HS chơi . Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần , bên kia nghe xem vật gì gây ra tiếng động viết ra giấy .Bên nào đúng nhiều thắng Năm học: 2011 - 2012 nào thế ? - Chia HS thành 2 nhóm : Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần , bên kia nghe xem vật gì gây ra tiếng động viết ra giấy .Bên nào đúng nhiều thắng 4. Củng cố : (1) - GV tổng kết giờ học . 5. Dặn dò : (1) - Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài học sau. - HS đọc ND SGK 83 HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - Học sinh học bài và chuẩn bị bài học sau Khoa học Đ42: Sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu : Giúp HS : - Âm thanh đợc lan truyền trong không khí . - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn chất lỏng . II. Đồ dùng dạy học - GV : CB bài , đồ dùng thí nghiệm . - HS CB : trống , ống bơ, thớc, sỏi, Ni lông, dây gai chậu nớc giấy III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ : (2) - Gọi HS trả lời + Cách làm cho 1 vật phát ra âm thanh ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới (31) - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung Năm học: 2011 - 2012 + Giới thiệu bài : (1) 3. Tìm hiểu nội dung : (1) *HĐ1: (7) - Sự lan truyền âm thanh trong không khí. + Tiến hành : Bớc 1 : GV mô tả +HS QS hình SGK Bớc 2 : HS dự đoán hiện tợng Tiến hành TN Bớc 3 : Thảo luận về nguyên nhân - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 84 *HĐ2 : (8) Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng + Cách tiến hành : Bớc 1 : GV hớng dẫn làm thí nghiệm nh hình 2 trang 85 SGK Bớc 2 : HS liên hệ tìm thêm ví dụ cho sự truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng . *HĐ3: (8) - âm thanh yếu hay mạnh khi lan truyền xa - GV gõ trống HS nghe phát hiện khi ở gần tiếng trống nghe to hơn khi ở xa *HĐ4: (7) Trò chơi : Nói chuyện qua điện thoại - GV HD cách nói chuyện - Cho HS chơi theo nhóm , - GV nhận xét tuyên dơng . 4. Củng cố : (1) - Tóm tắt ND bài, GV tổng kết giờ học 5. Dặn dò: (1) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - HS nghe , Quan sát hình- Dự đoán hiện t- ợng Làm thí nghiệm . - Mặt trống rung KK xung quanh cũng rung theo , nghe đợc âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí lan truyền tới tai - HS làm thí nghiệm . - VD : Cá nghe đợc tiếng chân bớc gõ thớc nghe đợc âm thanh - HS nghe và thực hành theo nhóm . - HS thực hiện theo nhóm - HS nhận xét - HS đọc ND SGK 85 - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Khoa học Đ43: âm thanh trong cuộc sống I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói , hát , nghe ; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống , tiếng còi xe ) - Nêu đợc lợi ích của việc ghi lại đợc âm thanh . - Giáo dục ý thức sử dụng các âm thanh có lợi vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học . - GV: Vật : Thanh sắt, ; HS : 5 cốc , chai , tranh ảnh về âm thanh III. Hoạt động dạy- học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ :(3) - Gọi HS trả lời + Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trờng nào ? Ví dụ ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới :(30) + Giới thiệu bài: (1) 3. Tìm hiểu nội dung :(29) *HĐ1:(8) Vai trò của âm thanh trong đời sống . + Tiến hành : Bớc 1 : HS làm theo nhóm . Bớc 2 : Giới thiệu kết quả của từng - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung - HS nghe , Quan sát hình- Ghi lại vai trò của âm thanh . Năm học: 2011 - 2012 nhóm . *HĐ2 :(8) Em thích và không thích âm thanh nào + Cách tiến hành :GV nêu vấn đề - Cho HS nêu lý do thích hay không thích *HĐ3:(7) ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh + Tiến hành : GV nêu vấn đề: HS thích bài hát nào ? Lợi ích của việc ghi lại đợc âm thanh ? *HĐ4:(7)Trò chơi :Làm nhạc cụ + Cách tiến hành : Cho HS đổ nớc vào chai nhiều ít khác nhau - Cho các nhóm biểu diễn - Cho HS đánh giá bài biểu diễn của bạn 4 Củng cố :(1) - GV tổng kết giờ học . 5. Dặn dò :(1) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - HS trng bày tranh ảnh theo nhóm . - HS nêu ý kiến của mình và giải thích lý do . - HS thực hiện theo nhóm VD : Có thể học tập , nói chuyện , thởng thức âm nhạc , báo hiệu - HS biểu diễn - HS nhận xét (Khi gõ chai rung động phát ra âm thanh Chai nhiều nớc âm sẽ trầm hơn ) - HS đọc ND SGK 87 - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau Khoa học Đ44: âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết đợc một số loại tiếng ồn . - Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biện phấp phòng chống . - Có ý thức và thực hiện đợc một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và mọi ngời xung quanh . - Giáo dục HS có ý thức vì lợi ích chung của mọi ngời . II - Đồ dùng dạy học . - GV: Dụng cụ thực hành - HS CB : tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống III Hoạt động dạy- học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (3) - Gọi HS trả lời + Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con ngời nh thế nào ? - GV nhận xét cho điểm . 2 . Bài mới : (30) + Giới thiệu bài : (1) 3. Tìm hiểu nội dung : *HĐ1: (10) Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiêng ồn + Tiến hành : - GV nêu vấn đề Bớc 1 : HS làm theo nhóm . Bớc 2 : Các nhóm báo cáo và thảo luận chung GV: Tiếng ồn hầu hết là do con ngời gây ra . *HĐ2: (10)Tác hại của tiếng ồn,biện pháp phòng + Cách tiến hành :- Bớc 1 : Cho HS đọc SGK - Bớc 2 : Các nhóm trình bày KL(Trang 89SGK ) . *HĐ3: (9) - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung - HS nghe , Quan sát hình88 SGK - Bổ sung thêm các loại tiếng ồn - HS trình bày - HS đọc và quan sát hình 88SGK , Thảo luận và trả lời : + Tác hại : chói tai , nhức đầu , mất ngủ suy nhợc thần kinh + Cách phòng : Không gây tiến ồn , trồng nhiều cây xanh Năm học: 2011 - 2012 Làm gì góp phần phòng chống tiềng ồn + Tiến hành : - Bớc 1 : Cho HS thảo luận - Bớc 2 : Các nhóm trình bày . 4. Củng cố : (1) - Tóm tắt ND bài + tổng kết giờ học . 5. Dặn dò: (1) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - HS thực hiện theo nhóm về những việc nên và không nên làm phòng chống ô nhiễm tiếng ồn . VD :trồng nhiều cây xanh , sử dụng vách ngăn làm giảm tiếng ồn - Không nói to cời đùa ở nơi cần - HS đọc ND SGK 89 - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau Tuần 23 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011 Khoa học Đ45: ánh sáng I. Mục tiêu : Giúp HS : - Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng . - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho áng sáng truyền qua hoặc không truyền qua . - Nêu VD hoặc thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng . II. Đồ dùng dạy học . - GV + HS CB : Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (3) - Gọi HS trả lời + Nêu những tiếng ồn có lợi , hại , biện pháp làm giảm tiếng ồn ? - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30) + Giới thiệu bài : : (1) 3. Tìm hiểu nội dung : (29) * HĐ1: (8)Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật đợc chiếu sáng . + Tiến hành : - Cho HS thảo luận nhóm - Cho các nhóm báo cáo *HĐ2: (7)Tìm hiểu về đờng truyền của ánh sáng . + Cách tiến hành : - Bớc 1 : Trò chơi : GVHDHS chơi - Bớc 2 : Làm thí nghiệm trang 90 theo nhóm Trình bày kết quả KL: ánh sáng truyền theo đờng thẳng . . *HĐ3: (7)Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật . + Tiến hành : - Cho HS làm thí nghiệm trang 90 Ghi kết quả vào bảng . *HĐ4: (7) Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào . + Tiến hành : GV HD HS tìm hiểu ? Mắt nhìn thấy vật khi nào ? 4. Củng cố : (1) - GV tổng kết giờ học . 5. Dặn dò: (1) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung - HS Thảo luận nhóm + Ban ngày :Vật tự phát sáng :Mặt trời. Vật đợc chiếu sáng : Gơng , bàn + Đêm : Vật tự phát sáng : đèn điện Vật đợc chiếu sáng : mặt trăng ,gơng - HS chơi trò chơi dới sự HD của GV . - HS làm thí nghiệm - Kết quả : ánh sáng truyền qua đờng thẳng . - HS làm thí nghiệm . - HS ghi kết quả . - Có ánh sáng , mắt không bị chắn . - HS đọc ND SGK 91 - HS học ở nhà và vhuẩn bị bài sau Khoa học Năm học: 2011 - 2012 Đ46: Bóng tối I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nêu đợc bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng . - Dự đoán đợc vị trí , hình dạng bóng tối trong 1 số trờng hợp đơn giản . - Biết bóng của 1 vật thay đổi về hình dạng , kích thớc khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi . II. Đồ dùng dạy học - GV: đèn bàn, đèn pin, giấy, kéo, bìa; HS: 1 số hộp III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ : (3) - Gọi HS trả lời : + Khi nào ta nhìn thấy vật ?+Tìm những vật tự phát sáng và vật đợc chiếu sáng ? - GV nhận xét cho điểm . B . Bài mới : (30) 1 . Giới thiệu bài : (1) 2 . Tìm hiểu nội dung : *HĐ1: (17) Tìm hiểu về bóng tối . + Tiến hành : - Bớc 1:Thực hiện thí nghiệm trang 93 - Bớc 2 : HS trả lời câu hỏi - Bớc 3 : Các nhóm trình bày và thảo luận . - GV ghi kết quả + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? Điều gì xảy ra nếu đa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bóng của vật thay đổi khi nào ?. *HĐ2: (1) Trò chơi hoạt hình + Cách tiến hành : - GV cho chiếu bóng của vật lên tờng yêu cầu HS nhìn tờng đoán xem là vật gì ? + ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp đễ đoán ra vật nhất ? - GVtổng kết trò chơi kết luận đội thắng cuộc . 4. Củng cố : (1) - Tóm tắt ND bài + tổng kết giờ học . 5. Dặn dò : (1) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung - HS làm thí nghiệm - HS trả lời câu hỏi - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này đợc chiếu sáng + Muốn bóng của vật to hơn nên đặt vật gần với vật chiếu sáng . + Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi . - HS chia làm hai đội để chơi - Mỗi đội cử 1 bạn làm trọng tài . - HS chơi . - HS đọc ND SGK 93 - HS học ở nhà Tuần 24 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Khoa học Đ47: ánh sáng cần cho sự sống I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nêu đợc vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Hiểu đợc mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ví dụ chứng tỏ điều đó . - Hiểu đợc nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao . II - Đồ dùng dạy học - GV:Hình minh hoạ SGK 94-95 ; HS : Cây đã trồng III . Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Năm học: 2011 - 2012 1. Kiểm tra bài cũ : (3) - Gọi HS trả lời + Bóng tối xuất hiện ở đâu , khi nào ? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào ? + Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30) + Giới thiệu bài : (1) 3. Tìm hiểu nội dung : (29) *HĐ1: (16) - Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật . + Tiến hành : - Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn - GV yêu cầu HS quan sát hình TLCH - Bớc 2: HS làm việc theo YC của GV - Bớc 3: Làm việc cả lớp : HS trình bày KL SGK 95 *HĐ2: (13)Tìm hiểu nhu cầu về ánh + Cách tiến hành : - Bớc 1 : GV đặt vấn đề . - Bớc 2: GV cho HS thảo luận, trả lời : + Tại sao 1 số loài cây chỉ sống ở rừng tha , cánh đồng ?Một số loài khác lại ở rừng rậm hay hang động ? + Kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng ? + Nêu ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ? KL:Biết nhu cầu ánh sáng của cây , có biện pháp kỹ thuật trồng trọt cho năng xuất cao . . 4. Củng cố (1) - Tóm tắt ND bài . 5. Dặn dò: (1) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung - HS hoạt động nhóm : Quan sát , trao đổi , trả lời câu hỏi : + ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật .Giúp cây quang hợp Không có ánh sáng cây sẽ mau tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống . - HS thảo luận trả lời : + Vì nhu cầu về ánh sáng của mỗi cây là khác nhau - Cây cần nhiều ánh sáng : Cây ăn quả , cây lúa , ngô , đậu , đỗ , cây lấy gỗ - Cây cần ít ánh sáng : Cây vạn niên thanh , gừng , rong , giềng , cỏ + Trồng cây để có năng xuất cao VD : TRồng ngô và đậu tơng trên cùng 1 thửa ruộng - HS đọc ND SGK 95 - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau Khoa học Đ48: ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo ) I. Mục tiêu : Giúp HS - Nêu đợc vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con ngời và động vật . - Nêu đợc ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cấn thiết cho sự sống của con ngời , động vật và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống . - Giáo dục HS liên hệ trong cuộc sống hàng ngày . II. Đồ dùng dạy học - GV: Khăn sạch . Hình minh hoạ SGK , Bảng phụ ; HS : SGK, Bút dạ, III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (3) - Gọi HS trả lời : + Nêu ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt - GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30) + Giới thiệu bài : (1) 3. Tìm hiểu nội dung : (29) *HĐ1: (17) - Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con ngời . + Tiến hành : - Bớc 1: Động não - HS trả lời . -HS nhận xét , bổ sung - HS tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng với đời sống con ngời : Giúp con ngời nhìn thấy mọi vật , nhìn thấy màu sắc , [...]... phẩm - Bớc 4 : Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm - Bớc 5 : Ban giám khảo đánh giá - Giáo viên đấnh giá nhận xét *Hoạt động 4 : (15) - Thực hành : - GV vẽ hình : + Nêu thời gian tơng ứng bóng cọc ? 4. Củng cố : (1) - Tóm tắt ND bài - Giáo viên tổng kết giờ học 5 Dặn dò: (1) - Dặn dò học sinh học ở nhà và CB bài sau Hoạt động của trò - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét , bổ sung - Học... Ghi kết quả đo - GV nhận xét 4 Củng cố: (1) - Tóm tắt ND bài - GV tổng kết giờ học 5 Dặn dò: (1) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau Hoạt động của trò - HS trả lời - HS nhận xét , bổ sung - HS trả lời + HS trình bày - Vật nóng : nớc sôi , bóng đèn , Vật lạnh : nớc đá , khe tủ lạnh - HS quan sát hình và trả lời - HS Tham gia làm thí nghiệm trả lời : - HS đọc nhiệt độ ở nhiệt kế - HS thực hành... bài tập *H 4: TC: Thi nói về vai trò của không khí và nớc trong đời sống - GV chia lớp thành 2 đội :1đội đặt câu hỏi 1 đội trả lời - Đội nào đặt và trả lời đúng nhiều - thắng 3 Củng cố Dặn dò: (2) - Tóm tắt ND bài - GV tổng kết giờ học - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau Hoạt động của trò - HS trả lời - HS nhận xét , bổ sung - HS học theo nhóm - HS trình bày - HS TRả lời cá nhân - HS khác nhận... học: 2011 - 2012 I Mục tiêu : Giúp HS : - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật - Nêu đợc 1 vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật - Giáo dục HS biết chăm sóc cây khi cần thiết II - Đồ dùng dạy học - GV : Hình SGK11 8-1 1 9, phiếu học tập HS : SGK III - Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ : (3) - HS trả lời - Gọi HS... khí các-bô-níc của thực vật ? + Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của + ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi thực vật ? - HS đọc ND SGK C Củng cố Dặn dò: (2) - Học sinh về nhà học bài - Tóm tắt ND bài - Nhác học học lại bài Khoa học Đ61: trao đổi chất ở thực vật I Mục tiêu : Giúp HS - trình bày đợc trao đổi chất của thực vật với môi trờng - Thực vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng các chất khoáng - Thể... kết giờ học Năm học: 2011 - 2012 - Học sinh quan sát hình suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ cùng bạn - Học sinh trả lời : + Cây lấy ở môi trờng : Các chất khoáng có trong đất , nớc , ô-xi, khí các-bô-níc + Cây thải ra khí các-bô-níc , hơi nớc , khí ô-xi và chất khoáng khác + Quá trình trao đổi chất của thực vật - Học sinh nhận giấy chuẩn bị vẽ sơ đồ - Học sinh làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển... sinh vật - Bớc 1: Làm việc cả lớp - GVHD HS tìm hiểu mối quan hệ - Bớc 2 : HS làm theo nhóm - Bớc 3 : HS treo sản phẩm và cử đại diện trình bày - KL: Sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia : Cây ngô - châu chấu ếch 3 Củng cố : (1) - GV tổng kết giờ học 4 Dặn dò: (1) - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động của trò - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét , bổ sung - Học sinh... nhóm sinh vật - Phân tích đợc vai trò của con ngời với t cách là 1 mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên II - Đồ dùng dạy học - GV: Hình SGK1 3 4- 135, 136, 137 , Giấy, bút vẽ ; HS: SGK, bút dạ, III - Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ : (3) - HS trả lời - Gọi HS trả lời : +HS vẽ sơ đồ 1 chuỗi thức ăn và giải thích - HS nhận xét , bổ sung ? - GV nhận xét... tắt ND bài - GV tổng kết giờ học - Dặn dò học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau Hoạt động của trò - HS trả lời - HS nhận xét , bổ sung - HS học theo nhóm - HS trình bày - HS TRả lời cá nhân - HS khác nhận xét bổ sung - HS làm bài theo nhóm - HS khác nhận xét bổ sung - 2 đội thi nhau đặt câu hỏi và trả lời - Chuẩn bị cho giờ học sau kiểm tra cuối học kỳ II Khoa học Đ 69: ÔN TậP học kì II I... đọc mục bạn ni-tơ cần biết SGK 119 để làm bài tập + Cây lúa , ngô, cà chua , cần nhiều - Bớc 2 : HS làm nhóm với phiếu học tập phốt pho - Bớc 3 : Làm việc cả lớp + Cây cà rốt , khoai lang , khoai tây - KL:Cùng 1 cây trong năng suất cao cần nhiều kali 4 Củng cố Dặn dò: (2) - HS đọc ND SGK - GV tổng kết giờ học - HS học bài sau: Nhu cầu không - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau Khoa học Đ60: . cách : - Thu gom và sử lý rác , phân hợp lý . - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung . - HS trao đổi và trả lời . - HS trình bày : + Hình 1-2 - 3-5 - 6-7 : nên làm + Hình 4 không nên làm . - HS có. đó thay đổi . - HS chia làm hai đội để chơi - Mỗi đội cử 1 bạn làm trọng tài . - HS chơi . - HS đọc ND SGK 93 - HS học ở nhà Tuần 24 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Khoa học 47 : ánh sáng cần. trình bày -KL 4. Củng cố : (1) - Tóm tắt nội dung bài . 5. Dặn dò: (1) - Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài giờ học sau. - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung . -HS chuẩn bị . -HS chơi chong