1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế phân xưởng isome hóa

125 707 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT I. Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình isome hoá 8 I.1. Nguyên liệu của quá trình isome hoá 8 I.2. Sản phẩm quá trình isome hóa 9 II.Đặc trưng về nhiệt động học 11 III. Cơ chế phản ứng isome hóa 13 III.1. Xúc tác trong pha hơi 13 III.2. Xúc tác trong pha lỏng 16 IV. Xúc tác của quá trình 17 IV.1. Xúc tác pha lỏng 19 IV.2. Xúc tác axit rắn 19 IV.3. Xúc tác lưỡng chức 20 IV.4. Zeolit và xúc tác chứa zeolit 20 IV.5. Chất mang có tính axit 21 IV.6. Kim loại 22 IV.7. Lựa chọn xúc tác 23 IV.8. Các yêu cầu của xúc tác rắn trong công nghiệp 24 V. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình isome hóa 25 V.1. Nguyên liệu 25 V.2. Áp suất H2 26 V.3. Nhiệt độ của phản ứng 26 V.4. Tốc độ thể tích 27 VI. Quá trình isome hóa trong công nghiệp chế biến dầu 27 VI.1. Các quá trình trong pha lỏng với xúc tác AlCl3 28 VI.1.1. Quá trình isomate (Standard Oil Co.Indiana) 29 VI.1.2. Quá trình của Shell Devlopment Co 31 VI.1.3. Quá trình của hãng Esso Research Engineering Co 31 VI.1.4. Công nghệ của Kolleg Root 33 VI.2.Các quá trình trong pha hơi 34 VI.2.1. Công nghệ isome hoá của IFP 35 VI.2.2. Công nghệ isome hoá của Shell (UCC Shell Hysomer) 38 VI.3. Lựa chọn công nghệ và loại xúc tác 50 PHẦN II: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CHÍNH I. Cơ sở và nhiệm vụ của quá trình tính toán 57 I.1. Những số liệu cần thiết cho trước 57 I.2. Tính Toán 57 II. Tính toán cho từng lò phản ứng 69 II.1. Tính toán cho lò phản ứng thứ nhất 69 II.1.1. Tính cân bằng vật chất lò 1 69 II.1.2. Tính cân bằng nhiệt lượng lò 1 73 II.1.3. Tính toán kích thước chính của lò phản ứng 1 79 II.2. Tính toán cho lò phản ứng thứ hai 85 II.2.1. Tính cân bằng vật chất lò hai 85 II.2.2. Tính cân bằng nhiệt lượng lò hai 92 II.2.3. Tính toán kích thước chính của lò phản ứng 2 96 III. Tóm tắt phần tính toán 102 III.1.Cân bằng vật chất 102 III.2.Cân bằng nhiệt lượng 105 III.3.Kích thước thiết bị phản ứng 106 PHẦN III : XÂY DỰNG I. Giới thiệu chung 107 II. Phân tích địa điểm xây dựng nhà máy 107 II.1. Địa điểm xây dựng 107 II.2. Khu đất xây dựng 108 III. Phân tích thiết kế tổng mặt bằng phân xưởng isome hóa 108 III.2. Ưu, nhược điểm của nguyên tắc phân vùng 112 III.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 112 IV. Các nguyên tắc và thông số kỹ thuật trong xây dựng 113 IV.1 Các nguyên tắc khi xây dựng 113 IV.2 Thông số kỹ thuật trong xây dựng 114 IV.3 Bố trí mặt bằng 115 V. Tự động hoá 116 V.1. Mục đích 116 PHẦN IV:AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Khái quát 117 I.2. Nguyên nhân do tổ chức 118 I.3. Nguyên nhân do vệ sinh 118 II. Những yêu cầu về phòng chống cháy nổ 119 II.1. Phòng chống cháy 119 II.2. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy 119 II.3. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy 119 III. An toàn về trang thiết bị trong nhà máy hoá chất từ khâu thiết kế đến khâu vận hành 119 III.3. An toàn cháy nổ trong nhà máy nói chung và trong phân xưởng nói riêng 123 III.4. An toàn về điện 123 IV. An toàn lao động và phòng chống độc hại với công nhân, môi trường 124

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 1 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ tổng hợp hữu cơ – hóa dầu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn tới thầy giáo TS. Đào Quốc Tùy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong thời gian hoàn thành đồ án. Qua việc hoàn thành bản đồ án giúp em hiểu sâu thêm các kiến thức cơ bản trong chuyên ngành Hữu Cơ - Hoá Dầu cũng như các vấn đề cần thiết khi thiết kế một phân xưởng sản xuất trong công nghệ hoá dầu. Tuy nhiên do thời gian và khả năng có hạn nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những sai sót Em rất mong được các thầy cô giáo trong Bộ môn và hội đồng bảo vệ tốt nghiệp chỉ bảo và bổ sung để đồ án tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! Sinh viên Phan Thị Quỳnh Trang SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay năng lượng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội. An ninh quốc gia, an ninh kinh tế luôn gắn liền với năng lượng của một quốc gia. Vì vậy trong các chính sách phát triển kinh tế xã hội bền vững, chính sách năng lượng luôn được đề cao hàng đầu. Trong các nguồn năng lượng đang được con người khai thác và sử dụng thì dầu mỏ là một nguồn năng lượng quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên vào những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng nhanh. Theo dự báo của IEO (international energy organzation) thì nhu cầu sử dụng năng lượng trên thế giới sẽ tăng 60% từ năm 1999 đến 2020 và trữ lượng dầu mỏ đang ngày càng trở nên ít đi, trở nên khan hiếm hơn. Hiệu quả sử dụng của dầu mỏ phụ thuộc vào chất lượng của quá trình chế biến, việc đưa dầu mỏ qua các quá trình chế biến sẽ nâng cao được hiệu quả sử dụng của dầu mỏ lên rất nhiều và tiết kiệm được trữ lượng dầu trên thế giới. Công nghệ chế biến dầu mỏ ra đời năm 1859 và cho đến nay thế giới đã khai thác và chế biến một lượng dầu khổng lồ với tốc độ rất nhanh chóng ( tăng gấp đôi trong khoảng 10 năm cho đến năm 1980). Ngành công nghiệp dầu mỏ do tăng trưởng nhanh chóng nên đã trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của thế kỷ 20. Trong số các sản phẩm của dầu mỏ phải nói tới nguyên liệu xăng, một nguyên liệu quan trọng trong đời sống. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và yêu cầu cao về chất lượng khí thải để bảo vệ môi trường mà nhu cầu xăng có chất lượng cao ngày càng tăng nhanh. Xu hướng chung của các quốc gia trên thế giới là thay thế xăng không pha chì cho xăng pha chì nhằm hạn chế gây ô nhiễm môi trường. SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 3 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa Công nghiệp chế biến dầu dùng hai quá trình chủ đạo để nhận xăng có trị số octan cao là quá trình reforming xúc tác và quá trình cracking xúc tác, do nhu cầu về xăng chất lượng cao ngày càng tăng trong khi phần C5 và C6 cuả công nghiệp hóa dầu ngày càng có số lượng lớn mà lại không thể đạt được trị số octan cao trong khi áp dụng các quá trình trên. Trước đây phân đoạn này chỉ được dùng để pha trộn vào xăng với mục đích đạt đủ áp suất của xăng và thành phần cất, còn trị số octan của phần này không đủ cao vì đa số các cấu tử này chủ yếu là các parafin mạch thẳng. Vì thế cần thiết phải có dây chuyền chế biến và sử dụng iso-parafin C5 – C6, các cấu tử này có trị số octan đủ cao. Để nhận được iso-parafin C5 – C6 người ta dùng quá trình isome hóa. Ưu điểm của quá trình này: Biến đổi hydrocacbon mạch thẳng thành cấu tử có cấu trúc nhánh là cấu tử có trị số octan cao. Nhờ thế nâng cao đáng kể hiệu suất và chất lượng của xăng. Quá trình isome hóa n-parafin được dùng để nâng cao trị số octan của phân đoạn C5 và C6 của xăng sôi đến 70 0 C, đồng thời cho phép nhận các iso-parafin riêng biệt như iso- pentan và iso-butan từ nguyên liệu là n-pentan và butan tương ứng, nhằm đáp ứng nguồn nguyên liệu cho quá trình tổng hợp isopren và isobutan là nguồn nguyên liệu tốt cho quá trình alkyl hóa hoặc để nhận isobuten cho quá trình tổng hợp MTBE. Chính vì tầm quan trọng này mà trong công nghiệp chế biến dầu, quá trình isome hóa đã được rất nhiều công ty lớn trên thế giới chú trọng nghiên cứu và phát triển như BP, Shell, UOP… Do vậy với đề tài “ Thiết kế phân xưởng isome hóa” sẽ phần nào giúp em hiểu được vai trò của quá trình isome hóa trong lọc dầu cũng như sự phát triển của nó. SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT I. Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình isome hoá I.1. Nguyên liệu của quá trình isome hoá Isome hoá thường dùng nguyên liệu là phân đoạn C 5 và C 6 . Đặc trưng của nguyên liệu sẽ quyết định chế độ công nghệ và chất lượng sản phẩm. Thành phần của nguyên liệu tiêu biểu có nguồn gốc khác nhau được trình bày ở bảng 1 dưới đây. Bảng 1. Thành phần nguyên liệu tiêu biểu [1] Nguồn nguyên liệu Kuwait Mid continent Xăng cất Arabia Wyoming C 5 : n-pentan 58.5 3.0 42.2 64.3 59.8 2-metylbutan 41.5 36.2 56.2 33.3 36.4 2,2-dimetylpropan - - - - - Xyclopentan 0.1 0.8 1.2 2.4 3.8 C 6 : n-hexan 43.2 41.6 27.7 46.6 37.8 2-metylpentan 22.4 26.3 32.5 40.5 38.2 3-metylpentan 16.9 14.3 12.5 2,2-dimetyl butan 2.0 0.5 0.75 3.9 3.8 2,3-dimetyl butan 4.2 0.5 0.75 Metylxyclopentan 5.1 14.0 17.0 7.3 18.8 Xyclohexan 4.2 2.2 4.5 - - Benzen 2.0 0.6 - 2.0 1.4 RON của C 5 74.4 72.9 79.2 72.1 73 RON của C 6 55.9 57.7 76.4 55.1 61.1 Từ các số liệu trong bảng thấy rằng, hàm lượng n-parafin thường không vượt quá 65% trong nguyên liệu. Do đó, nếu cho toàn bộ nguyên liệu qua biến đổi isome hoá là không hợp lý mà cần phải tách các isome khỏi n-parafin và chỉ cho biến đổi n-parafin. Để SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 5 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa hạn chế các phản ứng phụ và sự kìm hãm quá trình nên tiến hành phản ứng ở mức độ biến đổi vừa phải, rồi sau khi tách cho tuần hoàn trở lại nguyên liệu chưa biến đổi. Khi tiến hành thao tác như vậy, đã cho phép tăng cao trị số octan của phân đoạn lên tối thiểu là 20 đơn vị.[1] Trong thực tế công nghiệp, người ta thường đem isome hoá phân đoạn C 5 -C 6 còn n-heptan đem isome hoá không tiện lợi vì trong điều kiện tiến hành quá trình, các parafin cao (>C 6 ) dễ bị cracking và dễ tạo cặn nhựa làm cho sản phẩm có trị số octan tương đối thấp. Đáng tiếc là khi tiến hành isome hoá phân đoạn C 5 - C 6 , trị số octan của xăng chỉ tăng lên đến một giới hạn nhất định và thường là không vượt quá 100 đơn vị theo phương pháp nghiên cứu. Vì thế nó không phải là quá trình chủ đạo để thu các cấu tử cho xăng. Song như trên đã nói nó là quá trình chính để nhận isopentan để sản xuất isopren. I.2. Sản phẩm quá trình isome hóa Đặc trưng sản phẩm của quá trình isome hoá là các iso-parafin đây là những cấu tử cao octan, rất thích hợp cho việc sản xuất xăng chất lượng cao. Sản phẩm thu được từ quá trình isome hoá có trị số octan có thể đạt tới 88 - 99 (theo RON). Với mỗi hãng khác nhau thì sản phẩm thu được có chứa %V của các cấu tử khác nhau nhưng nhìn chung nó không có sự chênh lệch nhiều về trị số octan, cụ thể như sản phẩm của quá trình isome hoá của hãng Essoresearch và Engineering Co tiến hành trong pha lỏng có kết quả như trong bảng sau Bảng 2. Thành phần sản phẩm từ các nguyên liệu khác nhau [1] SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 6 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa Cấu tử Nguyên liệu Lousianna Arbian Nguyên liệu Sản phẩm Nguyên liệu Sản phẩm % V n-pentan 16.3 4.8 29.1 7.1 Isopentan 11.6 23.1 11.3 33.3 n-pentan 19.0 4.4 30.4 4.1 2,2-dimetylbutan 1.9 20.7 0.0 25.2 2,3-dimetylbutan 2.1 5.0 0.7 4.6 2-metylpentan 15.3 11.4 11.3 12.0 3-metylpentan 9.4 6.2 6.6 5.1 Xyclopentan 2.3 1.8 0.7 0.1 Xyclohexan 6.4 15.5 1.5 6.6 Metylcyclopentan 10.8 2.2 5.4 0.9 Benzen 4.8 4.8 1.0 1.0 Trị số octan 98 98.5 RON + 3ml TEP/Gal Hiêu suất, % V >99 99 Từ số liệu trong bảng thấy rằng trong quá trình biến đổi isome hoá đi từ nguyên liệu là n-C 5 ,C 6 thì sản phẩm chính thu được là isopentan và 2,2 dimetylbutan. Sản phẩm thu được từ quá trình isome hoá có chất lượng cao, chính vì ưu điểm này nên có nhiều hãng tham gia nghiên cứu và thiết kế dây chuyền isome hoá để xử lý phân đoạn C 5 , C 6 có trị số octan thấp thành phân đoạn cao octan cho xăng, để đáp ứng nhu cầu sử dụng xăng chất lượng cao như hiện nay. II.Đặc trưng về nhiệt động học [1] Các phản ứng isome hóa n-pentan và n-hexan là các phản ứng có tỏa nhiệt nhẹ. Bảng 3 cho thấy nhiệt phản ứng để tạo thành các isome hoá từ các cấu tử riêng biệt. Bảng 3. Nhiệt tạo thành của một số cấu tử [1] SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 7 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa Cấu tử ∆H 298 Kcal/ml C 5 : 2-metylbutan(isopentan) - 1,92 2,2-dimetylpropan(neopentan) - 4.67 C 6 : 2-metyl pentan(isohexan) - 1,70 3-metylpentan - 1,06 2,2-dimetyl butan(neohexan) - 4,39 2,3-dimetylbutan - 2,53 Do đó, các phản ứng isome hoá là tỏa nhiệt nên về mặt nhiệt động học phản ứng sẽ không thuận lợi khi tăng nhiệt độ. Mặt khác, phản ứng isome hoá n-parafin là phản ứng thuận nghịch và không có sự tăng thể tích, vì thế cân bằng của phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ thấp sẽ tạo điều kiện thuận lợi tạo thành isome và cho phép nhận được hỗn hợp ở điều kiện cân bằng và có trị số octan cao. Đồ thị sau cho thấy sự phụ thuộc giữa nồng độ cân bằng của isome vào nhiệt độ của phản ứng isome hoá n-pentan và n-hexan được xây dựng từ tính toán thực nghiệm. Từ đồ thị cho thấy khi tăng nhiệt độ nồng độ các isome đều giảm còn nồng các n-parafin lại tăng, khi đó nó làm giảm hiệu xuất của quá trình isome hoá. Dựa vào đồ thị thấy rằng nếu nhiệt độ t o < 200 o C sẽ thiết lập được một hỗn hợp cân bằng có trị số octan cao. Khi isome hoá các n-parafin còn xảy ra một số phản ứng phụ như phản ứng cracking và phản ứng phân bố lại: 2C 5 H 12 ↔ C 4 H 10 + C 6 H 14 Để giảm tốc độ của phản ứng phụ này và duy trì hoạt tính của xúc tác, người ta phải thực hiện quá trình ở áp suất hydro =2 ÷ 4 MPa và tuần hoàn khí chứa hydro. SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 8 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa Động học và cơ chế phản ứng isome hoá phụ thuộc vào điều kiện tiến hành quá trình và phụ thuộc vào xúc tác. III. Cơ chế phản ứng isome hóa Các quá trình chế biến dầu có thể được thực hiện trong pha lỏng hoặc pha hơi. Quá trình thực hiện trong pha lỏng với xúc tác Friedel – Crafts (AlCl3) ở nhiệt độ 80 – 100 0 C ít được phổ biến. Quá trình thực hiện trong pha hơi là quá trình rất phổ biến với xúc tác oxyt, axit rắn hoặc xúc tác lưỡng chức ở nhiệt độ cao. III.1. Xúc tác trong pha hơi [2] Quá trình thực hiện trong pha hơi được sử dụng rất phổ biến hiện nay, với xúc tác oxit rắn, axit rắn hoặc xúc tác lưỡng chức ở nhiệt độ cao Quá trình isome hóa bao gồm isome hóa n-parafin thành iso-parafin và n-parafin thành iso-olefin. Chẳng hạn: - Phản ứng biến đổi n-butan thành isobutan và isobuten Cách 1: Cách 2: CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 C + H CH 2 CH 3 CH 3 CH CH CH 3 CH 3 CH CH CH 3 CH 2 CH 3 CH C + H 2 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 3 CH 3 C + CH 3 SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 9 Trun g tâm axit A(H + ) – H 2 M - H 2 A(H + ) A(H + ) -H 2 H + Cơ chế xyclopropan M, + H 2 - H + Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa CH 3 CH 3 CH 3 C CH 2 CH 3 Cơ chế xyclopropan mới giải thích được sự tạo thành iso-parafin và iso-olefin. Theo cơ chế trên, xyclopropan khi mở vòng tạo thành C + bậc 1, tuy nhiên tốc độ tạo thành rất nhỏ sau đó chuyển sang C + bậc 3 với tốc độ rất lớn: CH 2 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH CH 2 + CH 3 C + CH 3 CH 3 CH CH 3 + H + + H 2 CH 3 CH 3 CH 3 Ngoài các phản ứng trên còn xảy ra phản ứng tạo dime (cơ chế lưỡng phân tử): C C C + C + C C C C C C C C C C C 2C 4  C C C + C  C SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 10 A(H + ) -H 2 H + M Dễ Đứt mạch β [...]... + Giai đoạn 2: Đồng phân hóa, xảy ra trên tâm axit Lewis: C C C C C C C C C H+ C SV: Phan Thị Quỳnh Trang C C A +H2 A C C+ C C C  C+ C Lớp CN Hóa Dầu K55 C C C C C A A MSSV:20108038 Trang 11 Đồ án tốt nghiệp C Thiết kế phân xưởng isome hóa M, H C+ C C C C C C C C   -H C C Tóm lại, xúc tác cho isome hóa tương tự như như xúc tác cho reforming, xúc tác hai 2 + chức năng,vì isome hóa thường xảy qua hai... Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 23 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa thường nằm trong khoảng 90 – 1500C Còn quá trình isome hóa xảy ra trong pha hơi thường sử dụng xúc tác lưỡng chức và nhiệt độ cao VI.1 Các quá trình trong pha lỏng với xúc tác AlCl3 Các quá trình isome hóa loại này ra đời từ rất sớm và là loại phổ biến để isome hóa nbutan thành isobutan Sơ... nhất thiết phải xử lý hydro trước (nếu nguyên liệu không có mặt của SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 28 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa nước tự do) Nguyên liệu có thể chứa tạp chất lưu huỳnh Để giảm chi phí cho tái sinh và chống ăn mòn thiết bị thì chúng ta nên sử dụng nguyên liệu có 100ppm lưu huỳnh Hình 2 Sơ đồ công nghệ isome hóa của Kolleg & Root 1 Thiết. .. Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 12 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa CH H 2C H 2C CH— CH3 CH— CH3 + CH 3 + H H2C — CH— CH3 CH3 H2C+— CH— CH3 CH3 H3C — C+— CH3 H3C— C — CH3 H Xúc tác cho quá trình isome hóa xảy ra theo hai giai đoạn sau: + Giai đoạn đầu: là giai đoạn tách hydro, vai trò xúc tác là các tâm kim loại Pt + Giai đoạn sau: Giai đoạn đồng phân hóa, vai trò xúc... được cho qua quá trình hydro hóa làm sạch khỏi các tạp chất của lưu huỳnh và được sấy khô để loại hơi nước nhằm hạn chế khả năng ăn mòn thiết bị của các hợp chất này mới cho vào isome hóa Xúc tác của quá trình này không nhạy với các loại hợp chất của lưu huỳnh và nước SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 33 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa Do vậy mà hàm lượng lưu... VI.1.2 Quá trình của Shell Devlopment Co Quá trình này được dùng để chế biến phân đoạn n-butan thành iso-butan và cũng được dùng để chế biến phân đoạn C5 Trong các tài liệu hiện có, chưa thấy nói đến số liệu SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 26 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa áp dụng cho phân đoạn C6 và nặng hơn Đây cũng là một quá trình liên tục và không tái... ThO2: Isome hóa olefin ở 398- 4400C TiO2 : Dùng để biến đổi heptylen thành metylxyclohexen ở 4500C Al2O3-Cr2O3, Al2O3-Fe2O3 , Al2O3-Co, Al2O3-MnO2 (tất cả đều trộn theo tỷ lệ khối lượng là 4:1) dùng để isome hoá metylbutylen ở 294-3700C Al2O3 – Mo2O3: Biến đổi n-pentan thành iso-pentan ở 4600C SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 15 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa. .. Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 29 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa (các cấu tử C4-) để đưa đi làm khí nhiên liệu Phần nặng còn lại là sản phẩm của quá trình Tuỳ thuộc vào yêu cầu mà ta có thể mang đi pha trộn xăng ngay hay là tách lấy các cấu tử chưa chuyển hoá cho tuần hoàn trở lại thiết bị phản ứng VI.2 Các quá trình trong pha hơi Đối với quá trình isome hóa pha hơi, xúc... isome hóa pha hơi SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 30 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa VI.2.1 Công nghệ isome hoá của IFP Nguyên liệu của quá trình sử dụng phân đoạn C5 - C6 giàu các cấu tử parafin có trị số octan thấp, sau khi thực hiện quá trình isome hóa sẽ thu được các cấu tử có trị số octan cao Quá trình này sử dụng xúc tác zeolit hoặc Al- Cl Sự lựa... hoá bằng sàng phân tử trở lại thiết bị ban đầu Trị số octan được cải thiện một cách rõ rệt Điều này được minh họa ở bảng 9 dưới đây Điểm đặc biệt của công nghệ này là có dùng thiết bị khử isopentan ra khỏi nguyên liệu Hấp phụ và nhả hấp phụ ở pha hơi và dùng isopentan khử hấp phụ SV: Phan Thị Quỳnh Trang Lớp CN Hóa Dầu K55 MSSV:20108038 Trang 31 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng isome hóa Hình 4 Sơ

Ngày đăng: 17/10/2014, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3 cho thấy nhiệt phản ứng để tạo thành các isome hoá từ các cấu tử riêng biệt. - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 3 cho thấy nhiệt phản ứng để tạo thành các isome hoá từ các cấu tử riêng biệt (Trang 7)
Bảng 4. Một số xúc tác zeolit thường dùng - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 4. Một số xúc tác zeolit thường dùng (Trang 17)
Hình 1. Sơ đồ isome hóa trong pha lỏng [1] - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Hình 1. Sơ đồ isome hóa trong pha lỏng [1] (Trang 24)
Bảng 6. Nguyên liệu cho công nghệ quá trình isomate  (standard oil co. indiana) [1] - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 6. Nguyên liệu cho công nghệ quá trình isomate (standard oil co. indiana) [1] (Trang 26)
Hình 2. Sơ đồ công nghệ isome hóa của Kolleg &amp; Root - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Hình 2. Sơ đồ công nghệ isome hóa của Kolleg &amp; Root (Trang 29)
Hình 3. Sơ đồ nguyên lý làm việc của quá trình isome hóa pha hơi - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Hình 3. Sơ đồ nguyên lý làm việc của quá trình isome hóa pha hơi (Trang 30)
Hình 4. Sơ đồ công nghệ isome hóa của IFP [1] - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Hình 4. Sơ đồ công nghệ isome hóa của IFP [1] (Trang 32)
Sơ đồ công nghệ được miêu tả như dưới đây: - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Sơ đồ c ông nghệ được miêu tả như dưới đây: (Trang 34)
Hình 5.  Sơ đồ công nghệ của SELL - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Hình 5. Sơ đồ công nghệ của SELL (Trang 34)
Hình 6. Sơ đồ công nghệ isome hóa của BP [1] - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Hình 6. Sơ đồ công nghệ isome hóa của BP [1] (Trang 36)
Hình 7. Sơ đồ công nghệ isome hóa n-butan [1] - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Hình 7. Sơ đồ công nghệ isome hóa n-butan [1] (Trang 37)
Hình 8. Sơ đồ công nghệ isome hóa TIP của UOP - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Hình 8. Sơ đồ công nghệ isome hóa TIP của UOP (Trang 40)
Sơ đồ công nghệ được trình bày dưới đây: - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Sơ đồ c ông nghệ được trình bày dưới đây: (Trang 43)
Hình 3.15: Hằng số tốc độ của phản ứng hydrocracking naphten và  hydrocracking  parafin - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Hình 3.15 Hằng số tốc độ của phản ứng hydrocracking naphten và hydrocracking parafin (Trang 60)
Bảng 14. Phần khối lượng của các cấu tử - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 14. Phần khối lượng của các cấu tử (Trang 62)
Bảng 13. Khối lượng phân tử của các hợp chất - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 13. Khối lượng phân tử của các hợp chất (Trang 62)
Bảng 17. Phân bố xúc tác trong hai lò - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 17. Phân bố xúc tác trong hai lò (Trang 66)
Bảng 20. Giá trị nhiệt dung riêng - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 20. Giá trị nhiệt dung riêng (Trang 72)
Bảng 21. Nhiệt dung riêng của các cấu tử khác tra được - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 21. Nhiệt dung riêng của các cấu tử khác tra được (Trang 73)
Bảng 23. Giá trị hiệu ứng nhiệt của từng phản ứng - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 23. Giá trị hiệu ứng nhiệt của từng phản ứng (Trang 75)
Bảng 24. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị phản ứng 1 - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 24. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị phản ứng 1 (Trang 76)
Bảng 25. Độ nhớt động học của các cấu tử ở 230 o C - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 25. Độ nhớt động học của các cấu tử ở 230 o C (Trang 82)
Bảng 28. Thành phần các cấu tử trong nguyên liệu vào lò 2 - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 28. Thành phần các cấu tử trong nguyên liệu vào lò 2 (Trang 86)
Bảng 29. Cân bằng vật chất của lò 2 - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 29. Cân bằng vật chất của lò 2 (Trang 89)
Bảng 31. Lượng tuần - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 31. Lượng tuần (Trang 90)
Bảng 33. Giá trị hiệu ứng nhiệt của từng phản ứng  Phản ứng - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 33. Giá trị hiệu ứng nhiệt của từng phản ứng Phản ứng (Trang 93)
Bảng 35. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị phản ứng 2 - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 35. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị phản ứng 2 (Trang 94)
Bảng 36. Độ nhớt động học của các cấu tử ở 230 o C - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 36. Độ nhớt động học của các cấu tử ở 230 o C (Trang 100)
Bảng 37.Các hạng mục công trình - Thiết kế phân xưởng isome hóa
Bảng 37. Các hạng mục công trình (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w