1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu vi mạch khuếch đại thuật toán MC1776

12 659 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 628 KB

Nội dung

MC1776 là bộ khuếch đại thuật toán có công suất tiêu thụ ít và trở kháng lối vào cao. Ngoài ra, các dòng tĩnh bên trong vi mạch còn có thể được chương trình hoá bằng cách thay đổi giá trị điện trở ngoài hay nguồn dòng cung cấp cho chân Iset ( Pin 8). Điều này cho phép tối ưu hoá công suất tiêu thụ và dòng vào với điện áp cung cấp biến thiên trong phạm vi rộng. Chính vì vậy mà MC1776 là một bộ khuếch đại cực kỳ linh hoạt và được sử dụng nhiều trong thực tế, đặc biệt là trong các ứng dụng tương tự tiêu thụ công suất thấp.

Trang 1

Chương 1: Giới thiệu vi mạch khuếch đại thuật toán MC1776

MC1776 là bộ khuếch đại thuật toán có công suất tiêu thụ ít và trở kháng lối vào cao Ngoài ra, các dòng tĩnh bên trong vi mạch còn có thể được chương trình hoá bằng cách thay đổi giá trị điện trở ngoài hay nguồn dòng cung cấp cho chân Iset ( Pin 8) Điều này cho phép tối ưu hoá công suất tiêu thụ và dòng vào với điện áp cung cấp biến thiên trong phạm vi rộng Chính vì vậy mà MC1776 là một bộ khuếch đại cực kỳ linh hoạt và được sử dụng nhiều trong thực tế, đặc biệt là trong các ứng dụng tương tự tiêu thụ công suất thấp

1.1 Hình dạng và sơ đồ chân của vi mạch MC1776

- MC1776 là IC có 8 chân :

+ Chân 2,3 là các lối vào trừ và cộng của vi mạch + Chân 6 là lối ra của vi mạch

+ Chân 7 là nguồn +VCC + Chân 4 là nguồn -VEE + Chân 8 là chân điều chỉnh Iset +Chân 1,5 điều chỉnh thế Offset

1.2 Đặc tính kỹ thuật.

- Phạm vi điện áp cung cấp từ ±1.2 V đến ± 18V

- Không yêu cầu bù tần số

- Bảo vệ ngắn mạch

- Phạm vi lập trình rộng

Trang 2

- Khả năng điều chỉnh thế Offset

- Dòng thiên áp lối vào thấp

1.2.1 Cách lập trình cho điện trở R Set

Trang 3

1.2.2 Các giá trị danh định cực đại

VEE

+18 -18

Vdc

Khoảng thời gian ngắn mạch lối ra TSC Indefinite Sec

Khoảng nhiệt độ bảo quản Tstg -65 đến +150 0C

Chương 2: Nguyên lý hoạt động

Trang 4

2.1 Sơ đồ nguyên lý

2.2 Sơ đồ rút gọn

Nguyên lý hoạt động

Theo sơ đồ rút gọn ta thấy vi mạch gồm có 3 tầng khuyếch đại chính :

Trang 5

Tầng 1: Tầng khuyếch đại thứ nhất mắc theo kiểu Kaskode chồng tầng với hai

lối vào là transistor npn (Q2, Q3) mắc theo kiểu C chung có hệ số khuyếch đại dòng

cao, điện trở lối vào lớn Hai transistor này được nuôi bởi nguồn dòng không đổi Q1

Hai transistor pnp (Q4, Q5) mắc theo kiểu B chung có hệ số khuyếch đại dòng thấp và

được phân cực bởi hai nguồn dòng không đổi là Q8, Q9 Hai điện trở gánh là hai nguồn dòng không đổi Q6, Q7 và hai điện trở R1=R2=10KΩ Như vậy tầng một hoạt động như tầng khuếch đại vi sai được nuôi bởi nguồng dòng Q1 và hai điện trở gánh là (Q6+R1) và (Q7+R2)

Tầng 2: Là tầng đệm bao gồm hai tầng là Q13 được mắc theo kiểu C chung

với trở tải động là Q14, tạo ra trở kháng vào lớn nhằm để phối hợp trỏ kháng và Q20 mắc theo kiểu E chung với trở tải động là Q17, nhằm tạo ra tín hiệu đảo pha hồi tiếp

âm qua tụ C1= 30pF Q18 và Q19 tạo thành mạch dịch mức điện áp 1,2V cho 2 Bazơ Q21 và Q24 để lối ra hoàn toàn tuyến tính

Tầng 3: Tầng khuyếch đại công suất lối ra gồm các tranzitor Q21, Q24 Q21

và Q24 là hai tranzitor có độ dẫn khác nhau npn và pnp được mắc theo kiểu sơ đồ kéo đẩy Nửa chu kỳ dương Q21 dẫn, Q24 ngắt và ngược lại Cách mắc này thường dùng

để khuếch đại công suất Thực chất, khuếch đại kéo đẩy cũng là sơ đồ mắ theo kiểu C chung, nhưng thực hiện với hai tranzitor có độ dẫn khác nhau Thật vậy, từ sơ đồ ta thấy Q21 được đấu theo sơ đồ colector chung với tranzitor Q24 đóng vai trò trở tải động của nó, mặt khác Q24 cũng được mắc theo sơ đồ colector chung với tranzitor

Trang 6

Q21 đóng vai trò trở tải động của nó Hai tranzitor Q22 và Q23 được mắc dùng để bảo

vệ Q21 và Q24 Thật vậy, khi đầu ra nối VEE thì lập tức làm Q22 thông mạch và bảo vệ được Q21 Nếu đầu ra nối với VCC thì lập tức Q23 thông và bảo vệ cho Q24 khỏi bị dòng quá lớn dẫn đến hỏng

Chương 3: Một số ứng dụng 3.1 Mạch cộng tín hiệu

Trang 7

Kết quả mô phỏng :

Lối vào Vin1

Lối vào Vin2

Lối ra out

Trang 8

3.2 Mạch trừ tín hiệu

Lối vào cộng :

Lối vào trừ :

Trang 9

Lối ra :

Nếu đặt RF = RP = 1k, tức là hệ số khuếch đại RF/RI = 1 thì ta thu được tín hiệu lối ra như hình dưới đây

3.3 Mạch vi phân tín hiệu

Trang 10

Lối vào :

Lối ra :

3.5 Khuếch đại với trở kháng vào cao

Trang 11

Lối vào cộng :

Lối vào trừ :

Trang 12

Lối ra :

Ngày đăng: 17/10/2014, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1  Hình dạng và sơ đồ chân của vi mạch MC1776 - Giới thiệu vi mạch khuếch đại thuật toán MC1776
1.1 Hình dạng và sơ đồ chân của vi mạch MC1776 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w