bài giảng lập trình hướng đối tượng với java đại học bách khoa hà nội

130 1K 0
bài giảng lập trình hướng đối tượng với java đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên soạn: ThS. Trần Xuân Thanh Trang 1 Lời nói đầu Lập trình hƣớng đối tƣợng là phƣơng pháp lập trình phổ biến hiện nay. Bài giảng “Lập trình hƣớng đối tƣợng với Java” là môn học cung cấp cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin nhƣng kiến thức cơ bản về phƣơng pháp lập trình hƣớng đối tƣợng và bƣớc đầu làm quen với ngôn ngữ lập trình Java. Đây là ngôn ngữ lập trình mã nguồn mở của hãng SunMicrosystem đang đƣớc sử dụng rộng rãi nhƣ một ngôn ngữ lập trình chuyên nghiệp. Bài giảng dành cho sinh viên hệ Đại học và Cao đẳng ngành Công nghệ thông tin trƣờng Đại Học Thành Đô. Bài giảng này đƣợc biên soạn dựa trên đề cƣơng chi tiết môn Lập trình hƣớng đối tƣợng với Java của khoa Công nghệ thông tin. Nội dung bài giảng đƣợc biện soạn dựa trên nhiều nguồn khác nhau nhằm đáp ứng tốt nhất cho việc học trên lớp cũng nhƣ tự học nhà của sinh viên hệ đào tạo tín chỉ. Do bài giảng đƣợc biên soạn lần đầu nên không trách khỏi những thiếu sót rất mong các quý thầy cô và các bạn sinh viên đóng góp ý kiến để bài giảng đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Biên soạn Trần Xuân Thanh Khoa CNTT- trƣờng ĐH Thành Đô E-mail: txthanh@thanhdo.edu.vn. Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên soạn: ThS. Trần Xuân Thanh Trang 2 Mục lục CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ OOP VÀ NGÔN NGỮ JAVA 4 1.1. Tổng quan về OOP 4 1.2. Tổng quan về Java 6 Applets 9 Ứng dụng thực thi qua dòng lệnh 9 Ứng dụng đồ họa 9 Servlet 9 Ứng dụng cơ sở dữ liệu 10 CHƢƠNG 2 : CĂN BẢN VỀ NGÔN NGỮ JAVA 13 2.1. Các thành phần ngôn ngữ 13 2.2. Biến, hằng và các kiểu dữ liệu 14 2.3. Các cấu trúc điều khiển 24 CHƢƠNG 3 : ĐỐI TƢỢNG VÀ LỚP 31 3.1. Đối tƣợng và lớp 31 3.2. Biến lớp và phƣơng thức lớp 32 3.3. Phƣơng thức finalize() 36 3.4.Gói (packages) 37 3.5. Đóng gói (encapsulation) 37 CHƢƠNG 4 : THỪA KẾ VÀ ĐA HÌNH 39 4.1. Thừa kế (inheritance) 39 4.1.2. Khái báo phƣơng thức chồng 39 4.2. Đa hình (polymorphism) 40 4.3. Phƣơng thức từu tƣợng và lớp trừu tƣợng 42 4.4. Giao diện (interface) 43 Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên soạn: ThS. Trần Xuân Thanh Trang 3 4.5. Lớp nội 44 4.6. Lớp vô sinh 44 4.7. Ví dụ minh họa 45 CHƢƠNG 5 : MẢNG VÀ CHUỖI 52 5.1. Mảng 1 chiều 52 5.2. Chuỗi (string) 54 5.3. Các ví dụ minh hoạ 57 CHƢƠNG 6: LẬP TRÌNH WINDOW VỚI AWT 62 6.1. Giới thiệu chung 62 6.2. Các container và các component 62 6.3. Xử lý sự kiện 77 6.4. Các ví dụ minh họa 84 CHƢƠNG 7 : XỬ LÝ NGOẠI LỆ (EXCEPTION) 93 7.1. Đối tƣợng Exception 93 7.2. Catch exception 94 7.3. Throw exception 97 7.4. Danh sách các ngoại lệ 100 CHƢƠNG 8: XUẤT NHẬP TẬP TIN 101 8.1. Giới thiệu chung 101 8.2. Các loại tập tin 101 8.3. Nguyên tắc đọc/ghi tập tin 105 8.4.File truy cập ngẫu nhiên (Random Access Files) 111 8.5. Sử dụng luồng ký tự 113 8.6. Lớp File 117 8.7. Khái niệm luồng 118 Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên soạn: ThS. Trần Xuân Thanh Trang 4 CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ OOP VÀ NGÔN NGỮ JAVA 1.1. Tổng quan về OOP 1.1.1. Giới thiệu chung Lập trình hƣớng đối tƣợng (object oriented programming- OOP), hay còn gọi là lập trình định hƣớng đối tƣợng, là kĩ thuật lập trình hỗ trợ công nghệ đối tƣợng. OOP đƣợc xem là giúp tăng năng suất, đơn giản hóa độ phức tạp khi bảo trì cũng nhƣ mở rộng phần mềm bằng cách cho phép lập trình viên tập trung vào các đối tƣợng phần mềm ở bậc cao hơn. Ngoài ra, nhiều ngƣời còn cho rằng OOP dễ tiếp thu hơn cho những ngƣời mới học về lập trình hơn là các phƣơng pháp trƣớc đó. Một cách giản lƣợc, đây là khái niệm và là một nỗ lực nhằm giảm nhẹ các thao tác viết mã cho ngƣời lập trình, cho phép họ tạo ra các ứng dụng mà các yếu tố bên ngoài có thể tƣơng tác với các chƣơng trình đó giống nhƣ là tƣơng tác với các đối tƣợng vật lý. Những đối tƣợng trong một ngôn ngữ OOP là các kết hợp giữa mã và dữ liệu mà chúng đƣợc nhìn nhận nhƣ là một đơn vị duy nhất. Mỗi đối tƣợng có một tên riêng biệt và tất cả các tham chiếu đến đối tƣợng đó đƣợc tiến hành qua tên của nó. Nhƣ vậy, mỗi đối tƣợng có khả năng nhận vào các thông báo, xử lý dữ liệu (bên trong của nó), và gửi ra hay trả lời đến các đối tƣợng khác hay đến môi trƣờng 1.1.2. Một số khái niệm  Đối tƣợng (object): Các dữ liệu và chỉ thị đƣợc kết hợp vào một đơn vị đầy đủ tạo nên một đối tƣợng. Đơn vị này tƣơng đƣơng với một chƣơng trình con và vì thế các đối tƣợng sẽ đƣợc chia thành hai bộ phận chính: phần các phƣơng thức (method) và phần các thuộc tính (attribute). Trong thực tế, các phƣơng thức của đối tƣợng là các hàm và các thuộc tính của nó là các biến, các tham số hay hằng nội tại của một đối tƣợng (hay nói cách khác tập hợp các dữ liệu nội tại tạo thành thuộc tính của đối tƣợng). Các phƣơng thức là phƣơng tiện để sử dụng một đối tƣợng trong khi các thuộc tính sẽ mô tả đối tƣợng có những tính chất gì. Các phƣơng thức và các thuộc tính thƣờng gắn chặt với thực tế Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên soạn: ThS. Trần Xuân Thanh Trang 5 các đặc tính và sử dụng của một đối tƣợng. Các đối tƣợng thƣờng đƣợc trừu tƣợng hóa qua việc định nghĩa của các lớp (class). Tập hợp các giá trị hiện có của các thuộc tính tạo nên trạng thái của một đối tƣợng. Mỗi phƣơng thức hay mỗi dữ liệu nội tại cùng với các tính chất đƣợc định nghĩa (bởi ngƣời lập trình) đƣợc xem là một đặc tính riêng của đối tƣợng. Nếu không có gì lầm lẫn thì tập hợp các đặc tính này gọi chung là đặc tính của đối tƣợng.  Lập trình hƣớng đối tƣợng là một phƣơng pháp lập trình có các tính chất chính sau: - Tính trừu tƣợng (abstraction): Đây là khả năng của chƣơng trình bỏ qua hay không chú ý đến một số khía cạnh của thông tin mà nó đang trực tiếp làm việc lên, nghĩa là nó có khả năng tập trung vào những cốt lõi cần thiết. Mỗi đối tƣợng phục vụ nhƣ là một "động tử" có thể hoàn tất các công việc một cách nội bộ, báo cáo, thay đổi trạng thái của nó và liên lạc với các đối tƣợng khác mà không cần cho biết làm cách nào đối tƣợng tiến hành đƣợc các thao tác. Tính chất này thƣờng đƣợc gọi là sự trừu tượng của dữ liệu. Tính trừu tƣợng còn thể hiện qua việc một đối tƣợng ban đầu có thể có một số đặc điểm chung cho nhiều đối tƣợng khác nhƣ là sự mở rộng của nó nhƣng bản thân đối tƣợng ban đầu này có thể không có các biện pháp thi hành. Tính trừu tƣợng này thƣờng đƣợc xác định trong khái niệm gọi là lớp trừu tượng hay lớp cơ sở trừu tượng. - Tính đóng gói (encapsulation) và che giấu thông tin (information hiding): Tính chất này không cho phép ngƣời sử dụng các đối tƣợng thay đổi trạng thái nội tại của một đối tƣợng. Chỉ có các phƣơng thức nội tại của đối tƣợng cho phép thay đổi trạng thái của nó. Việc cho phép môi trƣờng bên ngoài tác động lên các dữ liệu nội tại của một đối tƣợng theo cách nào là hoàn toàn tùy thuộc vào ngƣời viết mã. Đây là tính chất đảm bảo sự toàn vẹn của đối tƣợng. - Tính đa hình (polymorphism): Thể hiện thông qua việc gửi các thông điệp (message). Việc gửi các thông điệp này có thể so sánh nhƣ việc gọi các hàm bên trong của một đối tƣợng. Các phƣơng thức dùng trả lời cho một thông điệp sẽ tùy theo đối tƣợng mà thông điệp đó đƣợc gửi tới sẽ có phản ứng khác nhau. Ngƣời lập trình có thể định nghĩa một đặc tính (chẳng hạn thông qua tên của các phƣơng thức) cho một loạt các đối tƣợng gần nhau nhƣng khi thi hành thì dùng cùng một tên gọi mà sự thi hành của mỗi đối tƣợng sẽ tự động xảy ra tƣơng ứng theo đặc tính của từng đối tƣợng mà không bị nhầm lẫn. Thí dụ khi định nghĩa hai đối tƣợng "hinh_vuong" và "hinh_tron" thì có một phƣơng thức chung là "chu_vi". Khi gọi phƣơng thức này thì nếu đối tƣợng là "hinh_vuong" nó sẽ tính theo công thức khác với khi đối tƣợng là "hinh_tron". Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên soạn: ThS. Trần Xuân Thanh Trang 6 - Tính kế thừa (inheritance): Đặc tính này cho phép một đối tƣợng có thể có sẵn các đặc tính mà đối tƣợng khác đã có thông qua kế thừa. Điều này cho phép các đối tƣợng chia sẻ hay mở rộng các đặc tính sẵn có mà không phải tiến hành định nghĩa lại. Tuy nhiên, không phải ngôn ngữ định hƣớng đối tƣợng nào cũng có tính chất này. 1.2. Tổng quan về Java 1.2.1 Lịch sử phát triển Java là gì? Java là ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng (tựa C++) do Sun Microsystem đƣa ra vào giữa thập niên 90. Chƣơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình java có thể chạy trên bất kỳ hệ thống nào có cài máy ảo java (Java Virtual Machine-JVM). Ngôn ngữ lập trình Java do James Gosling và các công sự của Công ty Sun Microsystem phát triển. Đầu thập niên 90, Sun Microsystem tập hợp các nhà nghiên cứu thành lập nên nhóm đặt tên là Green Team. Green có trách nhiệm xây dựng công nghệ mới cho ngành điện tử tiêu dùng. Để giải quyết vấn đề này nhóm nghiên cứu phát triển đã xây dựng một ngôn ngữ lập trình mới đặt tên là Oak tƣơng tự nhƣ C++ nhƣng loại bỏ một số tính năng nguy hiểm của C++ và có khả năng chạy trên nhiều nền phần cứng khác nhau. Cùng lúc đó world wide web bắt đầu phát triển và Sun đã thấy đƣợc tiềm năng của ngôn ngữ Oak nên đã đầu tƣ cải tiến và phát triển. Sau đó không lâu ngôn ngữ mới với tên gọi là Java ra đời và đƣợc giới thiệu năm 1995. Java là tên gọi của một hòn đảo ở Indonexia, là nơi nhóm nghiên cứu phát triển đã chọn để đặt tên cho ngôn ngữ lập trình Java trong một chuyến đi tham quan và làm việc trên hòn đảo này. Hòn đảo Java này là nơi rất nổi tiếng với nhiều khu vƣờn trồng cafe, đó chính là lý do chúng ta thƣờng thấy biểu tƣợng ly café trong nhiều sản phẩm phần mềm, công cụ lập trình Java của Sun cũng nhƣ một số hãng phần mềm khác đƣa ra. 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ Sun Microsystem chịu trách nhiệm phát triển các máy ảo Java chạy trên các hệ điều hành trên các kiến trúc CPU khác nhau. - Thông dịch: Java là một ngôn ngữ lập trình vừa biên dịch vừa thông dịch. Chƣơng trình nguồn viết bằng ngôn ngữ lập trình Java có đuôi *.java đầu tiên đƣợc biên dịch thành tập tin có đuôi *.class và sau đó sẽ đƣợc trình thông dịch thông dịch thành mã máy. - Độc lập nền: Một chƣơng trình viết bằng ngôn ngữ Java có thể chạy trên nhiều máy tính có hệ điều hành khác nhau (Windows, Unix, Linux, …) miễn sao ở đó có cài đặt máy ảo java (Java Virtual Machine). Viết một lần chạy mọi nơi (write once run anywhere). Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên soạn: ThS. Trần Xuân Thanh Trang 7 H ình 1.1 Cách biên dịch truyền thống Đối với các chƣơng trình viết bằng C, C++ hoặc một ngôn ngữ nào khác, trình biên dịch sẽ chuyển tập lệnh thành mã máy (machine code),hay lệnh của bộ vi xử lý. Những lệnh này phụ thuộc vào CPU hiện tại trên máy bạn. Nên khi muốn chạy trên loại CPU khác, chúng ta phải biên dịch lại chƣơng trình. Hình 2.1 thể hiện quá trình để thực thi chƣơng trình viết bằng C++ trên các loại máy khác nhau. Quá trình thực thi chƣơng trình viết bằng Java trên các loại máy khác nhau: H ình 1.2 Dịch chương trình Java - Hƣớng đối tƣợng: Hƣớng đối tƣợng trong Java tƣơng tự nhƣ C++ nhƣng Java là một ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng hoàn toàn. Tất cả mọi thứ đề cập đến trong Java đều liên quan đến các đối tƣợng đƣợc định nghĩa trƣớc, thậm chí hàm chính của một chƣơng trình viết bằng Java (đó là hàm main) cũng phải đặt bên trong một lớp. Hƣớng đối tƣợng trong Java không có tính đa kế thừa (multi inheritance) nhƣ trong C++ mà thay vào đó Java đƣa ra khái niệm interface để hỗ trợ tính đa kế thừa. Vấn đề này sẽ đƣợc bàn chi tiết trong chƣơng 3. - Đa nhiệm - đa luồng (MultiTasking - Multithreading): Java hỗ trợ lập trình đa nhiệm, đa luồng cho phép nhiều tiến trình, tiểu trình có thể chạy song song cùng một thời điểm và tƣơng tác với nhau. - Khả chuyển (portable): Chƣơng trình ứng dụng viết bằng ngôn ngữ Java chỉ cần chạy đƣợc trên máy ảo Java là có thể chạy đƣợc trên bất kỳ máy tính, hệ điều hành nào có máy ảo Java. “Viết một lần, chạy mọi nơi” (Write Once, Run Anywhere). Macinto sh Trình biên dịch Bytecode Độc lập nền (Platform independent) Trình thông dịch Java (Java Interpreter) IB M Spar c Macintosh compile r compile r compile r IB M M Spar c Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên soạn: ThS. Trần Xuân Thanh Trang 8 - Hỗ trợ mạnh cho việc phát triển ứng dụng: Công nghệ Java phát triển mạnh mẽ nhờ vào “đại gia Sun Microsystem” cung cấp nhiều công cụ, thƣ viện lập trình phong phú hỗ trợ cho việc phát triển nhiều loại hình ứng dụng khác nhau cụ thể nhƣ: J2SE (Java 2 Standard Edition) hỗ trợ phát triển những ứng dụng đơn, ứng dụng client-server; J2EE (Java 2 Enterprise Edition) hỗ trợ phát triển các ứng dụng thƣơng mại, J2ME (Java 2 Micro Edition) hỗ trợ phát triển các ứng dụng trên các thiết bị di động, không dây, … 1.2.3 Môi trƣờng phát triển ứng dụng Để viết mã nguồn java chúng ta có thể sử dụng trình soạn thảo NotePad hoặc một số môi trƣờng phát triển hỗ trợ ngôn ngữ java nhƣ: Jbuilder của hãng Borland, Visual Café của hang Symantec, JDeveloper của hãng Oracle, Visual J++ của Microsoft, NetBean của hãng Sun Microsystem, Jcreator của XINOX software … Trong khuôn khổ giáo trình này cũng nhƣ để hƣớng dẫn sinh viên thực hành chúng tôi dùng công cụ JCreator LE v3.50 có thể download tại http://www.jcreator.com/download.htm hoặc NetBean 7.0 có thể download tại http://www.netbeans.org/downloads/. Bộ công cụ phát triển JDK (Java Development Kit) Sun Microsystem đƣa ra ngôn ngữ lập trình Java qua sản phẩm có tên là Java Development Kit (JDK). Ba phiên bản chính là: Java 1.0 - Sử dụng lần đầu vào năm 1995 Java 1.1 – Ðƣa ra năm 1997 vớI nhiều ƣu điểm hơn phiên bản trƣớc. Java 2 – Phiên bản mới nhất JDK bao gồm Java Plug-In, chúng cho phép chạy trực tiếp Java Applet hay JavaBean bằng cách dùng JRE thay cho sử dụng môi trƣờng thực thi mặ c định của trình duyệt. JDK chứa các công cụ sau: - Trình biên dịch, 'javac' Cú pháp: javac [options] sourcecodename.java - Trình thông dịch, 'java' Cú pháp: java [options] classname - Trình dịch ngƣợc, 'javap' Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên soạn: ThS. Trần Xuân Thanh Trang 9 javap dịch ngƣợc bytecode và in ra thông tin về các thuộc tính (các trƣờng), các phƣơng thức của một lớp. Cú pháp: javap [options] classname - Công cụ sinh tài liệu, 'javadoc' Tiện ích này cho phép ta tạo ra tệp HTML dựa trên các lời giải thích trong mã chƣơng trình (phần nằm trong cặp dấu /* */). Cú pháp: javadoc [options] sourcecodename.java - Chƣơng trình tìm lỗi - Debug, 'jdb„ Cú pháp: jdb [options] sourcecodename.java Hay jdb -host -password [options] sourcecodename.java 1.2.4 Cấu trúc ứng dụng Java Chúng ta có thể xây dựng các loại chƣơng trình Java nhƣ sau: Applets Applet là chƣơng trình đƣợc tạo ra để sử dụng trên Internet thông qua các trình duyệt hỗ trợ Java nhƣ IE hay Netscape. Bạn có thể dùng Java để xây dựng Applet. Applet đƣợc nhúng bên trong trang Web. Khi trang Web hiển thị trong trình duyệt, Applet sẽ đƣợc tải về và thực thi tại trình duyệt. Ứng dụng thực thi qua dòng lệnh Các chƣơng trình này chạy từ dấu nhắc lệnh và không sử dụng giao diện đồ họa. Các thông tin nhập xuất đƣợc thể hiện tại dấu nhắc lệnh. Ứng dụng đồ họa Đây là các chƣơng trình Java chạy độc lập cho phép ngƣời dùng tƣơng tác qua giao diện đồ họa. Servlet Java thích hợp để phát triển ứng dụng nhiều lớp. Applet là chƣơng trình đồ họa chạy trên trình duyệt tại máy trạm. Ở các ứng dụng Web, máy trạm gửi yêu cầu tới máy chủ. Máy chủ xử lý và gửi kết quả trở lại máy trạm. Các Java API chạy trên máy chủ chịu trách nhiệm xử lý tại máy chủ và trả lời các yêu cầu của máy trạm. Các Java API chạy trên máy chủ này mở rộng khả năng của các ứng dụng Java API chuẩn. Các ứng dụng trên máy chủ này đƣợc gọi là các Servlet. hoặc Applet tại máy chủ. Xử lý Form của HTML là cách sử dụng đơn giản nhất Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên soạn: ThS. Trần Xuân Thanh Trang 10 của Servlet. Chúng còn có thể đƣợc dùng để xử lý dữ liệu, thực thi các giao dịch và thƣờng đƣợc thực thi thông qua máy chủ Web. Ứng dụng cơ sở dữ liệu Các ứng dụng này sử dụng JDBC API để kết nối tới cơ sở dữ liệu. Chúng có thể là Applet hay ứng dụng, nhƣng Applet bị giới hạn bởi tính bảo mật. 1.2.5 Các cấu trúc chƣơng trình Java Chƣơng trình JAVA đầu tiên Chúng ta hãy bắt đầu từ chƣơng trình Java cổ điển nhất với một ứng dụng đơn giản. Chƣơng trình sau đây cho phép hiển thị một thông điệp: // This is a simple program called “First.java” class First { public static void main(String args[]) { System.out.println(“My first program in Java”); } } Tên file đóng vai trò rất quan trọng trong Java. Chƣơng trình biên dịch Java chấp nhận phần mở rộng .java. Trong Java, mã lệnh phải nằm trong các lớp. Bởi vậy tên lớp và tên file phải trùng nhau. Java phân biệt chữ hoa và chữ thƣờng (case-sensitive). Ví dụ tên file „First‟ và „first‟ là hai file khác nhau. Để biên dịch mã nguồn, ta sử dụng trình biên dịch java. Trình biên dịch xác định tên của file nguồn tại dòng lệnh nhƣ mô tả dƣới đây: C:\jdk1.2.1\bin>javac First.java Trình dịch java tạo ra file First.class chứa các mã “bytecodes”. Những mã này chƣa thể thực thi đƣợc. Để chƣơng trình thực thi đƣợc ta cần dùng trình thông dịch “java interpreter” Lệnh đƣợc thực hiện nhƣ sau: C:\jdk1.2.1\bin>java First Kết quả sẽ hiển thị trên màn hình nhƣ sau: My first program in Java [...]... nhỏ nhất, có ý nghĩa đối với trình biên dịch của một chƣơng trình Java Một chƣơng trình java là tập hợp của các “token” Các “token” đƣợc chia thành năm loại: Biên soạn: ThS Trần Xuân Thanh Trang 13 Lập trình Hướng đối tượng với Java  Định danh (identifiers): Dùng để thể hiện tên biến, phƣơng thức, hoặc các lớp Chƣơng trình biên dịch sẽ xác định các tên này là duy nhất trong chƣơng trình Khi khai báo... Biên soạn: ThS Trần Xuân Thanh Trang 35 Lập trình Hướng đối tượng với Java { // khai báo fields… public float tinhgiaban() return 2 * chiphisx; } public float tinhgiaban(float huehong) { return (2 * chiphisx + huehong); } } e Đặc điểm hƣớng đối tƣợng trong java Hỗ trợ những nguyên tắc cơ bản của lập trình hƣớng đối tƣợng, tất cả các ngôn ngữ lập trình kể cả java đều có ba đặc điểm chung: tính đóng... Trần Xuân Thanh Trang 32 Lập trình Hướng đối tượng với Java 3.2.2 Phƣơng thức (method) Hàm hay phƣơng thức (method) trong Java là khối lệnh thực hiện các chức năng, các hành vi xử lý của lớp lên vùng dữ liệu a Khai báo phƣơng thức: () { ; [return]; } Để xác định quyền truy xuất của các đối tƣợng khác đối với các phƣơng thức của lớp... vị trí nào đó của chƣơng trình Java dùng kết hợp nhãn (label) với từ khóa break và continue để thay thế cho lệnh goto Biên soạn: ThS Trần Xuân Thanh Trang 30 Lập trình Hướng đối tượng với Java CHƢƠNG 3 : ĐỐI TƢỢNG VÀ LỚP 3.1 Đối tƣợng và lớp 3.2.1 Lớp (class) a Khái niệm Chúng ta có thể xem lớp nhƣ một khuôn mẫu (template) của đối tƣợng (Object) Trong đó bao gồm dữ liệu của đối tƣợng (fields hay properties).. .Lập trình Hướng đối tượng với Java Phân tích chƣơng trình đầu tiên // This is a simple program called “First .java Ký hiệu “// ” dùng để thuyết minh dòng lệnh Trình biên dịch sẽ bỏ qua dòng thuyết minh này Java còn hỗ trợ thuyết minh nhiều dòng Loại thuyết minh này có thể bắt đầu với /* và kết thúc với */ /*This is a comment that extends to two lines*/... Trang 12 Lập trình Hướng đối tượng với Java CHƢƠNG 2 : CĂN BẢN VỀ NGÔN NGỮ JAVA 2.1 Các thành phần ngôn ngữ Phần đầu của một chƣơng trình Java xác định thông tin môi trƣờng Để làm đƣợc việc này, chƣơng trình đƣợc chia thành các lớp hoặc các gói riêng biệt Những gói này sẽ đƣợc chỉ dẫn trong chƣơng trình Thông tin này đƣợc chỉ ra với sự trợ giúp của lệnh nhập “import” Mỗi chƣơng trình có thể có nhiều hơn... số thập phân đến +3.40292347E+38 3.40292347E+38 Ví dụ : giá thành sản phẩm Biên soạn: ThS Trần Xuân Thanh Trang 15 Lập trình Hướng đối tượng với Java double 64 - Kiểu double dùng để lƣu các 1,797693134862315 số thập phân có giá trị lớn đến 70E+308 đến 1,79769313486231570E+308 +1,79769313486231 Ví dụ giá trị tín dụng của ngân 570E+308 hàng nhà nƣớc Bảng 2.1 Kiểu dữ liệu nguyên thuỷ - Kiểu dữ liệu tham... vớI c=c-a *= Nhân và gán Nhân các giá trị của toán hạng bên trái với toán toán hạng bên phải và gán giá trị trả về vào toán hạng bên trái Ví dụ: c *= a tƣơng đƣơng với c=c*a /= Chia và gán Chia giá trị của toán hạng bên trái cho toán toán hạng bên phải và gán giá trị trả về vào toán hạng bên trái Ví dụ: c /= a tƣơng đƣơng với c=c/a Biên soạn: ThS Trần Xuân Thanh Trang 18 Lập trình Hướng đối tượng với. .. chƣơng trình sau đây mô tả việc sử dụng các toán tử quan hệ class RelationalOp { public static void main (String args[]){ float a= 10.0f; double b=10.0; Biên soạn: ThS Trần Xuân Thanh Trang 21 Lập trình Hướng đối tượng với Java if (a== b) System.out.println(a and b are equal”); else System.out.println(“a and b are not equal”); } } Kết quả chƣơng trình sẽ hiển thị: a and b are not equal Trong chƣơng trình. .. kê thứ tự thực hiện các toán tử trong Java Thứ tự Toán tử 1 Các toán tử đơn nhƣ +,-,++, 2 Các toán tử số học và các toán tử dịch nhƣ *,/,+,-, 3 Các toán tử quan hệ nhƣ >,=, . Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên soạn: ThS. Trần Xuân Thanh Trang 1 Lời nói đầu Lập trình hƣớng đối tƣợng là phƣơng pháp lập trình phổ biến hiện nay. Bài giảng Lập trình. có ý nghĩa đối với trình biên dịch của một chƣơng trình Java. Một chƣơng trình java là tập hợp của các “token” Các “token” đƣợc chia thành năm loại: Lập trình Hướng đối tượng với Java Biên. thông tin trƣờng Đại Học Thành Đô. Bài giảng này đƣợc biên soạn dựa trên đề cƣơng chi tiết môn Lập trình hƣớng đối tƣợng với Java của khoa Công nghệ thông tin. Nội dung bài giảng đƣợc biện soạn

Ngày đăng: 17/10/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan