1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ THANH TOÁN QUA MẠNG

30 691 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ THANH TOÁN QUA MẠNG Sự phát triển của CNTT và xu hướng toàn cầu hóa internet ngày càng tăng cao, ứng dụng tin học ngày càng mở rộng Thương mại điện tử là một trong những ứng dụng rất thuận tiện và được sử dụng rất nhiều trong thực tế. Trong đó việc thanh toán qua mạng là một trong những vấn đề mấu chốt của TMĐT

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ THANH TOÁN QUA MẠNG

SVTH: NGUYỄN THỊ DỰ NGUYỄN THỊ THÙY DUNG

Trang 2

- -PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU

PHẦN HAI: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUA MẠNG

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

PHẦN BA: KẾT LUẬN

Trang 3

PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Sự phát triển của CNTT và xu hướng toàn cầu hóa internet ngày

càng tăng cao, ứng dụng tin học ngày càng mở rộng

Thương mại điện tử là một trong những ứng dụng rất thuận tiện và được sử dụng rất nhiều trong thực tế Trong đó việc thanh toán qua mạng là một trong những vấn đề mấu chốt của TMĐT

_

Trang 4

.Nghiên cứu tổng quan về thương mại điện tử để làm cơ sở cho việc tìm hiểu các phương thức thanh toán trực tuyến.

.Phân tích được thực trạng của vấn đề thanh toán trực tuyến trong thực tế hiện nay

.Đưa ra kiến nghị hoặc phương hướng phát triển, cải thiện hệ thống thanh toán trực tuyến trong thực tế của thương mại điện tử nước nhà

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

.Các doanh nghiệp, cá nhân có hệ thống thương mại điển lớn trong môi trường mạng

.Vấn đề thanh toán trực tuyến và các vấn đề xoay quanh thanh toán trực tuyến của thương mại điện tử

Trang 5

PHẦN HAI: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUA MẠNG

1.1 Khái niệm thanh toán

Thanh toán là sự chuyển giao tài sản của bên (người hoặc công ty, tổ chức) cho bên kia, thường được sử dụng khi trao đổi sản phẩm hoặc dịch vụ trong

một giao dịch có ràng buộc pháp lý

Trang 6

1.2 Lợi ích của thanh toán qua mạng

Lợi ích chung

• Hoàn thiện và phát triển thương mại điện tử

• Tăng quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa

• Hiện đại hóa hệ thống

Lợi ích của ngân hàng

• Giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh

• Thực hiện chiến lược toàn cầu hoá

• Xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu toàn cầu

Lợi ích đối với khách hàng

• Khách hàng có thể tiếp kiệm chi phí

• Khách hàng tiết kiệm thời gian

• Thông tin liên lạc với ngân hàng nhanh hơn và hiệu quả hơn

Trang 7

PHẦN HAI: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUA MẠNG

1.3 Hạn chế của thanh toán điện tử

Gian lận thẻ tín dụng

• Rủi ro đối với chủ thẻ

• Rủi ro đối với ngân hàng phát hành

• Rủi ro đối với ngân hàng thanh toán

• Rủi ro cho các đơn vị chấp nhận thẻ

Vấn đề bảo mật thông tin

• Thông tin bị truy cập trái phép trên đường truyền internet

• Bất cần các nhân viên ngân hàng khi thực hiên các yêu cầu bảo mật

• Bất cần từ chính khách hàng để lộ thông tin trong các giao dịch ngân hàng

• Hệ thống máy tính của ngân hàng hoạt động kém hiều quả hoặc lỗi từ các phần mềm

Trang 8

1.4 Yêu cầu đối với thanh toán điện tử

 Khả năng có thể chấp nhận được

Cơ sở hạ tầng của việc thanh toán phải được công nhận, môi trường pháp lý đầy đủ, đảm bảo quyền lợi cho người mua, người bán

 An toàn và bảo mật

 Giấu tên(nặc danh)

 Khả năng có thể hoán đổi

Tiền số có thể chuyển thành các kiểu loại quỹ khác và ngược lại

 Hiệu quả

 Tính linh hoạt

Trang 9

PHẦN HAI: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUA MẠNG

1.5 Thực trạng của hoạt động thanh toán điện tử

 Lượng tiền mặt lưu thông còn cao

Trang 10

1.5 Thực trạng của hoạt động thanh toán điện tử

 Số tại khoản cá nhân ngày càng tăng

 Mở rộng đối tượng tham gia cung ứng dịch vụ thanh toán

Trang 11

1.5 Thực trạng của hoạt động thanh toán điện tử

Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) vừa công bố Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử năm 2012 5 thành phố đi đầu về thương mại điện tử 2012

Trang 12

1.6. Tiền đề của hệ thống thanh toán điện tử tại Việt Nam

 Sự phát triển của thị trường thanh toán thẻ

Trang 13

PHẦN HAI: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUA MẠNG

1.6 Tiền đề của hệ thống thanh toán điện tử tại Việt Nam

 Liên minh thẻ ngân hàng

Trang 15

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.1 Thanh toán bằng thẻ tín dụng

Quy trình thanh toán bằng thẻ tín dụng

Ví dụ: quy trình thanh toán bằng thẻ tín dụng đối với thẻ VietComBank

Trang 16

2.2 Thanh toán qua tài khoản ngân hàng

Muốn thực hiện được nhiều giao dịch, khách hàng phải lập nhiều tài khoản ở các ngân hàng khác nhau Và để xác nhận hay kiểm chứng giao dịch sắp thực hiện, hầu hết các ngân hàng đều dùng hình thức xác nhận bằng tin nhắn SMS

Cách thanh toán

Bước 1: Chọn Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng và chọn ngân hàng có thể thanh toán

Bước 2: Thực hiện chuyển số tiền tương ứng cần thanh toán vào ngân hàng bạn đã chọn.

Trang 17

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.2 Thanh toán qua tài khoản ngân hàng

VD:

Trang 18

Để có tài khoản thanh toán ở

các đơn vị tín dụng như

NganLuong.vn, Mobivi…,

người dùng phải truy cập vào

trang web của họ để đăng ký

một tài khoản rồi sau đó chuyển

tiền từ tài khoản ngân hàng vào

(chỉ áp dụng ở các ngân hàng

đối tác với họ), hoặc đến trực

tiếp các điểm giao dịch của đơn

vị tín dụng để nạp tiền mặt

Trang 19

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.4 Trao đổi dữ liệu tài chính

Đây là phương pháp thanh toán giữa các doanh nghiệp có quan hệ đối tác thường xuyên, có kết nối hệ thống trên cơ sở chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), cho phép hai bên theo dõi giá trị các giao dịch được thực hiện và tiến hành quyết toán định kỳ theo hình thức bù trừ tài khoản đối ứng Phương thức thanh toán này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một trình độ ứng dụng công nghệ thông tin ở mức cao và một mô hình tổ chức kinh doanh tương đối hoàn thiện Việt Nam hiện vẫn chưa hội đủ điều kiện để phát triển hình thức thanh toán này

Trang 20

Sở hữu ví điện tử của Mobivi, Payoo, VnMart, khách hàng có thể thanh toán trực tuyến trên một số website đã chấp nhận ví điện tử này.

 Cách thanh toán

Bước 1 Lựa chọn sản phẩm, đồng ý thanh toán, chọn hình thức thanh toán bằng ví điện tử

Bước 2 Thanh toán trên ví điện tử

• Điền thông tin tài khoản

• Giải mã xác thực OTP về điện tử, điền mã OTP rồi thanh toán

• Tài khoản người mua sẽ được ví điện tử chuyển sang tài khoản người bán

VD:

Trang 21

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.6 Thanh toán bằng thẻ ghi nợ

Thẻ ghi nợ là phương tiện thanh toán thay thế cho tiền mặt, được kết nối với tài khoản tiền gửi cho chủ thẻ tại ngân hàng Do đó, khách hàng dùng thẻ ghi nợ dựa trên số dự nạp đã nạp vào tài khoản tiền gửi

Về quy trình sử dụng thẻ như sau : Thẻ ghi nợ của khách hàng sẽ được đưa qua bộ phận đọc thẻ và chủ thẻ thường phải nhập số lượng giao dịch trước khi nhập mã số pin Thường thì sẽ phải chờ để dịch vụ chuyển tiền điện tử tại điểm bán hàng (Electronic Funds Transfer at Point of Sale) kết nối với hệ thống máy tính ( thường qua đường điện thoại hoặc mobile) để chứng nhận và cho phép thực hiện giao dịch

Trang 22

Ví dụ:

Trang 23

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.7 Thanh toán bằng thẻ điện thoại

Cách thanh toán:

Bước 1: Mở tài khoản tại ngân hàng.

Bước 2: Nhắn tin theo cú pháp.

Bước 3: Ngân hàng xác thực nếu đúng thì sẽ thành công.

VD:

Trang 24

3.1 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

 Đẩy mạnh hoạt động phổ biến và tuyên truyền về thương mại điện tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng

 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho thanh toán điện tử

 Đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao nhận thức

 Phát triển các công nghệ hỗ trợ thanh toán điện tử trên cơ sở khuyến khích chuyển giao công nghệ từ nước ngoài

 Hợp tác quốc tế về thương mại điện tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng

Trang 25

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

3.2 Đối với các tổ chức kinh doanh

 Với các ngân hàng nói riêng: Hình thành liên minh chặt chẽ cho thị trường thẻ cũng như thị trường thanh toán điện tử

 Chủ động tìm hiểu lợi ích của thương mại điện tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng

 Xác định phương thức thanh toán điện tử phù hợp và có chính sách đầu tư một cách hợp lý

 Chủ động góp ý các chính sách và pháp luật, góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý cho thanh toán điện tử

Trang 26

3.3 Mục tiêu và giải pháp phát triển thị trường thẻ trong thời gian tới

Mục tiêu phát triển thị trường thẻ

 Đa dạng hóa dịch vụ thanh toán

 Phát triển cơ sở hạ tầng thanh toán, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thanh toán điện tử, chú trọng phát triển TTKDTM trong khu vực nông thôn

để đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán của nền kinh tế

 Giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt

 Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt về tập quán thanh toán trong xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng và hiệu quả quản lý nhà nước

 Đến năm 2015, toàn thị trường có khoảng 250.000 thiết bị chấp nhận thẻ được lắp đặt với số lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao

dịch/năm

Trang 27

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

3.3 Mục tiêu và giải pháp phát triển thị trường thẻ trong thời gian tới

Giải pháp trong thời gian tới

Thứ nhất, xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn về các dịch vụ, phương tiện thanh toán mới, hiện đại

Thứ hai, xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích phù hợp về thuế hoặc biện pháp tương tự như ưu đãi về thuế đối với doanh số bán

hàng hoá, dịch vụ thanh toán

Thứ ba, tập trung phát triển, bố trí hợp lý, sắp xếp lại mạng lưới POS, đảm bảo hoạt động hiệu quả, thực chất (nhằm đạt mục tiêu đến cuối năm 2015,

toàn thị trường có khoảng 250.000 POS được lắp đặt)

Thứ tư, tập trung thực hiện và hoàn thành Đề án xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; xây dựng

và phát triển hệ thống thanh toán bù trừ tự động cho các giao dịch ngân hàng bán lẻ (ACH) nhằm tạo lập nền tảng kỹ thuật cơ bản cho phát triển thanh toán thẻ, thanh toán điện tử, thúc đẩy TTKDTM trong khu vực dân cư

Trang 28

3.3 Mục tiêu và giải pháp phát triển thị trường thẻ trong thời gian tới

Giải pháp trong thời gian tới

Thứ năm, ban hành các quy định, tăng cường biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật, phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn và

xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thanh toán thẻ

Thứ sáu, hoàn thành việc chuyển đổi mã tổ chức phát hành thẻ (mã BIN) nhằm mở rộng tích hợp các ứng dụng giá trị gia tăng cho thẻ thanh

toán của các ngân hàng phát hành thẻ

Thứ bẩy, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiệp vụ phát hành, thanh toán thẻ cũng như kết nối các hệ thống chuyển mạch, thanh toán thẻ để

có thể học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt xu hướng của thế giới nhằm ứng dụng có hiệu quả vào Việt Nam

Trang 29

PHẦN BA: KẾT LUẬN

1. Kết quả đạt được

.Kiến thức tổng quan về thanh toán qua mạng

.Tình hình thanh toán qua mạng của Việt Nam trong những năm gần đây

.Các phương pháp thanh toán qua mạng

.Đưa ra những giải pháp cho thanh toán qua mạng ở Việt Nam trong thời gian tới

2. Hướng phát triển của đề tài.

.Ứng dụng những phương pháp thanh toán qua mạng vào cuộc sống thực tế

Ngày đăng: 16/10/2014, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w