CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ THANH TOÁN QUA MẠNG (Trang 25 - 29)

3.2. Đối với các tổ chức kinh doanh

 Với các ngân hàng nói riêng: Hình thành liên minh chặt chẽ cho thị trường thẻ cũng như thị trường thanh toán điện tử

 Chủ động tìm hiểu lợi ích của thương mại điện tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng

 Xác định phương thức thanh toán điện tử phù hợp và có chính sách đầu tư một cách hợp lý

3.3. Mục tiêu và giải pháp phát triển thị trường thẻ trong thời gian tới

Mục tiêu phát triển thị trường thẻ

 Đa dạng hóa dịch vụ thanh toán

 Phát triển cơ sở hạ tầng thanh toán, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thanh toán điện tử, chú trọng phát triển TTKDTM trong khu vực nông thôn để đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán của nền kinh tế

 Giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt

 Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt về tập quán thanh toán trong xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng và hiệu quả quản lý nhà nước.

 Đến năm 2015, toàn thị trường có khoảng 250.000 thiết bị chấp nhận thẻ được lắp đặt với số lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao dịch/năm.

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

3.3. Mục tiêu và giải pháp phát triển thị trường thẻ trong thời gian tới

Giải pháp trong thời gian tới

Thứ nhất, xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn về các dịch vụ, phương tiện thanh toán mới, hiện đại

Thứhai, xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích phù hợpvề thuế hoặc biện pháp tương tự như ưu đãi về thuếđối với doanh số bán hàng hoá, dịch vụ thanh toán

Thứ ba, tập trung phát triển, bố trí hợp lý, sắp xếp lại mạng lưới POS, đảm bảo hoạt động hiệu quả, thực chất (nhằm đạt mục tiêu đến cuối năm 2015,

toàn thị trường có khoảng 250.000 POS được lắp đặt).

Thứ tư, tập trung thực hiện và hoàn thành Đề án xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; xây dựng và phát triển hệ thống thanh toán bù trừ tự động cho các giao dịch ngân hàng bán lẻ (ACH) nhằm tạo lập nền tảng kỹ thuật cơ bản cho phát triển thanh toán thẻ, thanh toán điện tử, thúc đẩy TTKDTM trong khu vực dân cư.

3.3. Mục tiêu và giải pháp phát triển thị trường thẻ trong thời gian tới

Giải pháp trong thời gian tới

Thứ năm, ban hành các quy định, tăng cường biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật, phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thanh toán thẻ

Thứ sáu, hoàn thành việc chuyển đổi mã tổ chức phát hành thẻ (mã BIN) nhằm mở rộng tích hợp các ứng dụng giá trị gia tăng cho thẻ thanh toán của các ngân hàng phát hành thẻ.

Thứ bẩy, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiệp vụ phát hành, thanh toán thẻ cũng như kết nối các hệ thống chuyển mạch, thanh toán thẻ để có thể học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt xu hướng của thế giới nhằm ứng dụng có hiệu quả vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ THANH TOÁN QUA MẠNG (Trang 25 - 29)