1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

chương 3 nguyên lý kế toán

57 352 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Chương 3: tài khoản và ghi sổ kép Giảng viên: TS.Trần Văn Thảo Thực hiện: Nhóm 2 February, 19, 2014 Nguyên Lý Kế Toán ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TÀI CHÍNH 1-2-3_K38 Tài khoản và sổ ghi kép NỘI DUNG TÀI KHOẢN 1 GHI SỔ KÉP 2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT 3 ĐỐI CHIẾU, KIỂM TRA SỐ LIỆU KẾ TOÁN 5 QUAN HỆ GIỮA TÀI KHOẢN VỚI BCĐKT 4 • 1.1 Khái niệm • 1.2 Nội dung_kết cấu của tài khoản • 1.3 Phân loại tài khoản kế toán 1.Tài khoản  • Là phương pháp kế toán phản ánh một cách thường xun, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có, s biến ự động của từng đối tượng kế tốn cụ thể. ĐẶC ĐIỂM * Là sổ kế toán tổng hợp  HÌNH THỨC * Mỗi đối tượng kế toán là một tài khoản * Mỗi tài khoản có tên gọi và số hiệu riêng * Tên tài khoản: tên của đối tượng kế toán  TÀI KHOẢN KẾ TOÁN * Phản ảnh thường xuyên, liên tục sự tồn tại và biến động của đối tượng kế toán trong kì kế toán.  NỘI DUNG * Kiểm tra thường xuyên, kịp thời việc bảo vệ và sử dụng từng đối tượng kế toán  CHỨC NĂNG Ví dụ: Để ghi nhận và kiểm soát số hiện có và những thay đổi của tiền gửi ngân hàng, sẽ mở tài khoản “Tiền gửi ngân hàng”, số hiệu 112. 1.2.Nội dung_kết cấu của tài khoản SDCK = SDĐK + SPS tăng –SPS giảm SỐ DƯ: phản ánh tình hình hiện có của đối tượng kế toán tại một thời điểm nhất định Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ. SỐ PHÁT SINH: phản ánh sự biến động các đối tượng kế toán trong kỳ. Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Tài khoản có kết cấu chia làm hai bên Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tài khoản kế toán Tài khoản kế toán TĂNG GIẢM NỢ CÓTÊN TK… debit credit “Nợ” và “có” mang tính chất quy ước KẾT CẤU TÀI KHOẢN Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 1. Số dư đầu tháng 2. Số phát sinh trong tháng 3. Số dư cuối tháng KẾT CẤU TÀI KHOẢN Tài khoản… Ngày…tháng…năm… 1.3. Phân loại tài khoản kế toán [...]... Có  cơ sở cho việc ghi chép vào các tài khoản trong sổ kế tốn Ví dụ (*): Sau khi định khoản: Nợ TK 33 1“phải trả người bán”: 30 tr Nợ TK 31 1“vay ngắn hạn”: 20tr Có TK 112“TGNH”: 50tr  phản ánh các TK vào sổ kế tốn: Nợ TK “TGNH” Có Nợ 50 TK “Vay ngắn hạn” Có 20 Nợ TK “Phải trả người bán” Có 30 3 Kế tốn tổng hợp _kế tốn chi tiết Kế tốn tổng hợp Kế tốn chi tiết Phản ánh NVKT phát sinh vào TK tổng hợp... bán : 150tr 3. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 32 .000.000đ ( 131 giảm, 112 tăng  TK tài sản) Nợ TK 112“TGNH”: 32 tr Có TK 131 “phải thu của khách hàng”: 32 tr 4.Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 30 .000.000đ và trả nợ vay ngắn hạn 20.000.000đ Nợ TK 33 1“phải trả người bán”: 30 tr Nợ TK 31 1“vay ngắn hạn”: 20tr Có TK 112“TGNH”: 50tr Ý nghĩa của phương pháp ghi sổ kép Thơng... (1 53) ; Phải trả người bán (33 1) - NLVL, CCDC tăng do nhập kho; PTNB tăng 150tr do chưa trả NLVL, CCDC là tài khoản tài sản nên tăng ghi bên Nợ PTNB là tài khoản nợ phải trả (nguồn vốn) nên tăng ghi bên Có - Định khoản kế tốn: Nợ TK 152_ Ngun liệu, vật liệu : 100tr Nợ TK 1 53_ Cơng cụ, dụng cụ : 50tr Có TK 33 1_ Phải trả người bán : 150tr 3. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 32 .000.000đ... chóng, nhạy bén Mối quan hệ giữa kế tốn tổng hợp và kế tốn chi tiết Về mặt ghi chép • Kế tốn tổng hợp và kế tốn chi tiết được thực hiện đồng thời, nghĩa là khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh trước hết kế tốn ghi vào TK tổng hợp, đồng thời ghi vào TK chi tiết có liên quan nhằm tạo cơ sở cho việc đối chiếu, kiểm tra số liệu kế tốn Mối quan hệ giữa kế tốn tổng hợp và kế tốn chi tiết Về số liệu ∑ Số dư... Nợ = Số tiền ghi Có Do tính cân đối của phương trình kế tốn, khi một NVKT phát sinh: 1 Quan hệ giữa tài sản và tài sản: 1 tăng, 1 giảm 2 Quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn: cùng tăng hoặc cùng giảm 3 Quan hệ giữa nguồn vốn và nguồn vốn: 1 tăng, 1 giảm 2 .3 Các loại định khoản kế tốn Việc xác định quan hệ Nợ - Có gọi là định khoản kế tốn Định khoản kế tốn là cơ sở để thực hiện phương pháp ghi sổ kép Định... đối tượng kế toán trong NVï mặt làm cho quỹ tiền mặt tăng lên Bước 3: Xác đònh tính chất của tài khoản sử Cả hai tài khoản này đều là tài khoản tài sản, tăng ghi bên Nợ và dụng giảm ghi bên Có Bước 4: Xác lập các đònh khoản kế toán Nợ TK 111“Tiền mặt”: 10tr Có TK 112 “TGNH”: 10tr 2.Nhập kho ngun vật liệu 100.000.000 đ và cơng cụ dụng cụ 50.000.000 đ, chưa thanh tốn tiền cho người bán - TK kế tốn liên... thanh tốn tiền cho người bán 3. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 32 .000.000 đ 4.Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 30 .000.000đ và trả nợ vay ngắn hạn 20.000.000 đ Các bước tiến hành phương pháp ghi sổ kép 1 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 10.000.000 đ Bước 1: Xác đònh các đối tượng có liên quan NV ảnh hưởng đến hai đối tượng kế toán là: "Tiền gửi ngân hàng... khoản vào 31 /1/20x1 Tình hình trên phản ánh vào tài khoản vay ngắn hạn như sau: Nợ TK Vay ngắn hạn Có Số dư đầu tháng: 200tr Phát sinh giảm: Phát sinh tăng : (1) 400 tr (2) 1 tỷ (3) 700 tr Cộng SPS giảm: 1,1 tỷ Cộng SPS tăng: 1 tỷ Số dư cuối kì: 200 + 1000 – 1100= 100 tr 2.Ghi sổ kép • • • 2.1 Khái niệm 2.2 Ngun tắc ghi sổ kép 2 .3 Định khoản kế tốn 2.1 Khái niệm ghi sổ kép • Là phương pháp kế tốn dùng... phát sinh chỉ liên quan đến 2 TK Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan từ 3 TK trở lên VD: Đơn vị chi 40 triệu tiền mặt để mua ngun vật liệu VD: Khách hàng thanh tốn cho đơn vị 30 0 triệu tiền hàng còn nợ 70% tiền mặt và 30 % chuyển khoản Nợ TK 152_NLVL: 40tr Có TK 111_tiền mặt: 40tr Nợ 111: 210tr Nợ 112: 90tr Có 131 : 30 0tr Các bước tiến hành phương pháp ghi sổ kép VD: Một doanh nghiệp có các nghiệp... tăng Doanh thu, thu nhập giảm Các khoản được kết chuyển - Có Chi phí giảm Doanh thu, thu nhập tăng Các khoản được kết chuyển Vốn CSH Nợ phải trả Tài sản Nợ Có Nợ Có Nợ Có + - - + - + Vốn KD Doanh thu Chi phí Nợ Có Nợ Có Nợ Có - + - + + - Ví dụ: • Vào ngày 1/1/20x1, số tiền mà đơn vị còn nợ ngân hàng là 600tr Trong tháng có các NVPS liên quan đến khoản vay: 1 2 3 Đơn vị dùng số tiền thu từ bán hàng 400tr . KHOẢN 1 GHI SỔ KÉP 2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT 3 ĐỐI CHIẾU, KIỂM TRA SỐ LIỆU KẾ TOÁN 5 QUAN HỆ GIỮA TÀI KHOẢN VỚI BCĐKT 4 • 1.1 Khái niệm • 1.2 Nội dung_kết cấu của tài khoản • 1 .3 Phân loại. Chương 3: tài khoản và ghi sổ kép Giảng viên: TS.Trần Văn Thảo Thực hiện: Nhóm 2 February, 19, 2014 Nguyên Lý Kế Toán ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TÀI CHÍNH 1-2 -3_ K38 Tài khoản. ĐIỂM * Là sổ kế toán tổng hợp  HÌNH THỨC * Mỗi đối tượng kế toán là một tài khoản * Mỗi tài khoản có tên gọi và số hiệu riêng * Tên tài khoản: tên của đối tượng kế toán  TÀI KHOẢN KẾ TOÁN * Phản

Ngày đăng: 16/10/2014, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN