Bai giang cây lúa xuanngoc

57 807 0
Bai giang cây lúa xuanngoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. đặc điểm thực vật học cây lúa cách ngâm ủ giống quá trình cấy và chăm sóc2. Các sâu bệnh hại chính trên cây lúa vụ xuân miêu tả một số bệnh hại chín, đặc điểm nhận dạng và cách phòng trừ miêu tả một số sâu hại chín, đặc điểm nhận dạng và biện pháp phòng trừ hiệu quả

Lúa Thuần và Lúa Lai 1. Nguồn gốc cây lúa 2. Kỹ thuật ngâm ủ 3. Đặc điểm sinh lý cây lúa 4. Những sâu bệnh thường gặp và cách phòng trừ - Cây lúa trồng hiện nay đã trải qua một lịch sử tiến hóa rất lâu dài và khá phức tạp, với nhiều thay đổi rất lớn về đặc điểm hình thái, nông học, sinh lý và sinh thái để thích nghi với điều kiện khác nhau của môi trường. - Sự tiến hóa này bị ảnh hưởng rất lớn bởi hai tiến trình chọn lọc: chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. - Có hai loài lúa trồng hiện nay là: Oryza sativa L ở châu á và Oryza glaberrima steud ở châu phi. + Cây lúa trồng Oryza sativa L. là một loài cây thân thảo, sinh sống hàng năm. Thời gian sinh trưởng của các giống dài, ngắn khác từ 60 – 250 ngày. + Về phương diện TV học, lúa trồng hiện nay là do lúa dại Oryza fatua hình thành thông qua quá trình chọn lọc nhân tạo lâu dài. + Theo phân loại học TV, cây lúa được xếp theo trình tự sau: Ngành: Angiospermac – Thực vật có hoa Lớp: Monocotyledones – lớp 1 lá mầm Họ: Poales (Graminales) – Hòa thảo Chi: Oryza – lúa Loài: Oryza sativa – lúa trồng Đối với lúa thuần Đối với lúa lai - Trước khi ngâm tiến hành vớt bỏ hạt lép lửng. - Pha nước 3 sôi + 2 lạnh và cho lượng thóc giống vào ngâm trong thời gian 10 – 15 phút. - Ngâm trong khoảng thời gian từ 24 – 48 tiếng - Sau khi hạt hút no nước đem ủ đến khi mầm dài bằng 1/3 hạt thóc tiến hành gieo. - Trước khi ngâm tiến hành vớt bỏ hạt lép lửng. - Pha nước 3 sôi + 2 lạnh và cho lượng thóc giống vào ngâm trong thời gian 10 – 15 phút. - Ngâm trong khoảng thời gian 22 tiếng - Sau khi hạt hút no nước đem ủ đến khi mầm dài bằng 1/3 hạt thóc tiến hành gieo.  Thời gian sinh trưởng phát triển của cây lúa - Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi hạt lúa nảy mầm đến khi chín hoàn toàn. + Đối với lúa cấy: bao gồm thời gian ở ruộng mạ và thời gian ở ruộng lúa cấy + Đối với lúa gieo thẳng: được tính từ thời gian gieo hạt đến lúc thu hoạch a, Giai đoạn nảy mầm: Hạt nảy mầm được cần hút no nước. Trong quá trình ngâm ủ, trong hạt xảy ra các hoạt động hoạt hóa tinh bột, protein và các chất béo để biến đổi thành những chất đơn giản cung cấp dinh dưỡng nuôi phôi, các tế bào phôi phân chia lớn lên thành mầm và rễ mầm, trục phôi trương to, đẩy mầm và rễ mầm ra khỏi vỏ trấu - Điều kiện ảnh hưởng đến sự nảy mầm: + Sức nảy mầm của hạt: hạt có vỏ trấu mỏng thường hút nước nhanh hơn giống vỏ dày, do đó thời gian nảy mầm nhanh hơn. + Độ ẩm: hạt giống nảy mầm khi hàm lượng nước của hạt đạt 25 – 35% + Nhiệt độ: thích hợp là 30 – 35 o C, nếu (40 o C< t < 10 o C) b, Giai đoạn mạ: Thời kỳ mạ dài hay ngắn tùy thuộc vào giống. - Gieo mạ nền, mạ sân tuổi mạ 15 – 18 ngày ở trà xuân muộn. - Gieo mạ khay thời gian tuổi mạ 12 – 15 ngày. - Từ lúc gieo đến khi ra được 3 lá, thời kỳ này dinh dưỡng của cây mạ chủ yếu dựa vào chất dự trữ trong hạt nên chưa cần bón thúc. - Khi cây lúa được 4 – 5 lá có thể nhổ cấy. c, Giai đoạn đẻ nhánh: điều kiện bình thường sau cấy từ 5 – 7 ngày cây lúa có thể bén rễ hồi xanh, chuyển sang đẻ nhánh. - Nếu trời âm u, thiếu ánh sáng, nhiệt độ thấp, thời gian bén rễ hồi xanh kéo dài 15 -20 ngày, thậm chí 25 -30 ngày ở vụ chiêm xuân phía Bắc . - Thời kỳ đẻ nhánh, cây lúa sinh trưởng nhanh và mạnh về rễ và lá. Thời kỳ này quyết định đến sự phát triển diện tích số lá và số bông. - Thời gian đẻ nhánh có thể kéo dài trên dưới 2 tháng ở vụ chiêm xuân, 40 – 50 ngày ở vụ mùa. d, Giai đoạn phát triển đốt thân - Sau khi đạt số nhánh tối đa cây lúa chuyển sang giai đoạn làm đốt. Giống lúa ngắn ngày có thời gian làm đốt khoảng 25 – 30 ngày, giống trung ngày từ 30 – 40 ngày. - Thời gian làm đốt cũng có những quy luật nhất định, ở vụ mùa cây lúa làm đốt trung tuần tháng 8 trước khi làm đòng 7 – 20 ngày tùy giống. - Ở vụ chiêm xuân cây lúa làm đốt vào trung tuần tháng 3, trước khi làm đòng 5 – 7 ngày.  Qúa trình làm đốt: được tính khi lóng thứ nhất ở gốc thân có chiều dài lớn hơn 0.5 cm. Số lóng trên thân phụ thuộc vào giống. Giống ngắn ngày có 4 – 5 lóng, giống trung ngày có 6 – 7 lóng. [...]... lúa non dài 1,5 – 5 cm Bước 6: Phân bào giảm nhiễm, hoa lúa định hình, bông lúa non dài 5 – 10 cm Bước 7: Tích lũy các chất trong hạt phấn, hoa lúa và bông lúa đạt độ dài tối đa ( ôm đòng, 7 ngày trước trỗ) Bước 8: Hạt phấn thành thục, bông lúa sẵn sàng trỗ f, Giai đoạn trỗ bông - Khi đòng đã hoàn chỉnh cây lúa bắt đầu trỗ bông, toàn bộ bông lúa thoát ra khỏi bẹ lá đòng là quá trình trỗ xong với thời... thủy cây lúa còn hình thành được 3 lá nữa, không kể lá đòng         Bước 1: Đỉnh sinh trưởng bắt đầu phân hóa Bước 2: Phân hóa gié cấp I Bước 3: Phân hóa gié cấp II và phân hóa hoa, bông lúa non dài 1 mm (25 ngày trước trỗ) Bước 4: Phân hóa nhị đực và nhụy, bông lúa non dài khoảng 1 – 1,5 cm( 20 ngày trước trỗ) Bước 5: Hình thành tế bào mẹ hạt phấn, hoa lúa đã có hình dạng đặc trưng, bông lúa. .. suất lúa Quá trình này diễn ra ở điểm sinh trưởng của các nhánh cây lúa, có thể nhìn thấy đòng lúa bằng mắt thường khi đòng đã dài 1 mm ( nông dân gọi là cứt gián) Sau khi hình thành bông nguyên thủy là giai đoạn vươn dài kết hợp với sự hình thành bông, gié và hoa hoàn chỉnh Lúc này chiều dài của đòng có thể đạt từ 6 – 12 cm, bằng ½ chiều dài của bông sau này Giai đoạn làm đòng kết thúc khi cây lúa. .. thuốc như: Vitarko 40 WG, Diazan 10 Gr  5 Sâu cuốn lá nhỏ 2 – 6 ngày 3 – 4 ngày Lá lúa bị cuốn 6 – 8 ngày 18 – 25 ngày  - -  - Triệu chứng và giai đoạn gây hại: Gây hại từ khi lúa đẻ nhánh tới khi lúa ngậm sữa Quan trọng nhất là giai đoạn lúa làm đòng (làm trắng lá đòng dẫn đến hạt lép lửng => giảm năng suất) Lá lúa bị cuốn, sâu non ăn biểu bì mặt trên và diệp lục của lá dọc theo gân lá tạo thành... nước Một con cái đẻ trung bình 100 trứng Giòi sống và phá hại ở đọt non lúa khi chưa bung ra nên ít khi thấy, khi lá mở ra giòi bò xuống phía dưới kẻ tai lá để hoá nhộng Ruồi đục lá có thể phát sinh gây hại liên tục trong năm, thường chỉ gây hại ở giai đoạn lúa còn nhỏ trước khi có đòng Ruộng lúa cấy bị hại nặng hơn ruộng mạ và lúa sạ thẳng  Triệu chứng: - Ấu trùng (giòi) mới nở di chuyển xuống các... là ở 27oC - Mưa làm giảm số lượng rõ rệt do bị rửa trôi, nhất là bọ trĩ trưởng thành - Từ sau khi cấy, hồi xanh cho tới lúa đẻ nhánh thì mật số tăng dần, sau đó giảm dần sau khi lúa làm đòng - Hàng năm ở miền Bắc nước ta bọ trĩ thường phát sinh gây hại nặng trên lúa xuân vào thời kỳ lúa con gái (tháng 3-4) hoặc sớm hơn nếu trời ấm, ít mưa Biện pháp phòng trừ: Có thể sử dụng các loại thuốc như: Sherpa,... đến trình tự vào chắc - Hoa lúa bắt đầu nở từ 8h sáng và kéo dài đến 13h chiều, nở rộ từ 9h – 11h ( nếu thời tiết thuận lợi) và nở muộn hơn nếu thời tiết không thuận lợi g, Giai đoạn làm hạt - Giai đoạn chín một lượng lớn các chất tinh bột và đường tích lũy trong thân, bẹ lá được vận chuyển vào hạt, hạt lúa lớn dần về kích thước, khối lượng, vỏ hạt đổi màu, già và chín - Lá lúa cũng hóa già bắt đầu từ... + Thời gian sâu non: 17-29 ngày + Thời gian nhộng: 7-12 ngày + Thời gian ngài vũ hóa đến đẻ trứng: 4-6 ngày Triệu chứng gây hại: - Dảnh lúa bị sâu cú mèo hại bẹ lá thường bị sâu săn thối nát, còn dảnh lúa bị sâu đục thân bướm hai chấm gây hại phía ngoài bẹ và thân lúa gần như bình thường - Thường bị hại từng chòm trong ruộng với nhiều khóm bị hại  Biện pháp phòng trừ: - Thời điểm phòng trừ là từ trung... rời rạc trên lá lúa, màu trắng, hình bầu dục, rất nhỏ - Ấu trùng là giòi màu trắng sữa đến vàng lợt, không có chân, đầu và đuôi nhọn, trong suốt, lớn lên có màu vàng - Nhộng màu nâu, ở bên trong chồi hoặc tai lá lúa Đặc điểm sinh học và sinh thái * Vòng đời: 25-30 ngày - Trứng: 3-5 ngày - Giòi: 15-18 ngày - Nhộng: 5-7 ngày - Trưởng thành: 5-7 ngày Ruồi trưởng thành sống ở những lá lúa gần mặt nước... có: + Thời gian trứng: 8-13 ngày + Thời gian sâu non: 36-39 ngày + Thời gian nhộng: 12-16 ngày + Thời gian ngài vũ hóa đến đẻ trứng: 3 ngày  Qúa trình gây hại: Gây hại trong suốt thời kỳ sinh trưởng cây lúa ( kể cả giai đoạn mạ) Quan trọng là lứa 2 ( tháng 5) và lứa 5 (tháng 9) gây bạc bông   - Biện pháp phòng trừ: Sử dụng các loại thuốc như: Padan 95 SP, Regent 800 WG, Vitarko 40 WG sau khi bướm . Lúa Thuần và Lúa Lai 1. Nguồn gốc cây lúa 2. Kỹ thuật ngâm ủ 3. Đặc điểm sinh lý cây lúa 4. Những sâu bệnh thường gặp và cách phòng trừ - Cây lúa trồng hiện nay đã trải. triển của cây lúa - Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi hạt lúa nảy mầm đến khi chín hoàn toàn. + Đối với lúa cấy: bao gồm thời gian ở ruộng mạ và thời gian ở ruộng lúa cấy . của cây mạ chủ yếu dựa vào chất dự trữ trong hạt nên chưa cần bón thúc. - Khi cây lúa được 4 – 5 lá có thể nhổ cấy. c, Giai đoạn đẻ nhánh: điều kiện bình thường sau cấy từ 5 – 7 ngày cây lúa

Ngày đăng: 15/10/2014, 12:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • 1. Nguồn gốc cây lúa

  • Slide 4

  • 2. Kỹ thuật ngâm ủ

  • 3. Đặc điểm sinh lý cây lúa

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Các bước phân hóa đòng

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 5. Những sâu bệnh thường gặp và cách phòng trừ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan