1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tìm hiểu và so sánh các món chè 3 miền

31 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Đề tài tìm hiểu và so sánh các món chè 3 miền

Đề tài: Tìm hiểu và so sánh các món chè 3 miền GVHD: ThS Lưu Mai Hương Nhóm 7: Võ Thị Thùy Linh Hoàng Hồng Phương Nguyễn Thị Thảo Tâm Trần Nguyễn Bích Trân Phạm Thị Kim Tuyền L/O/G/O Nội dung I Giới thiệu về chè ngọt II Đặc điểm VHAT của 3 miền III Giới thiệu các món chè đặc sản 3 miền IV So sánh I Giới thiệu về chè ngọt: Định nghĩa: Chè là một loại đồ ăn ngọt, được nấu từ gạo, đỗ (đậu) cùng với đường và một số nguyên liệu khác để tạo hương vị, có thể được ăn lạnh hay ăn nóng Phân loại: • • • Nước đường loãng (như chè trân châu, thạch chè, chè đậu đen…) Nước đường nửa loãng nửa đặc (như chè bưởi, chè khoai môn…) Nước đường đặc sệt (chè bà cốt, chè đậu xanh…) Một số loại chè: Chè bắp Chè hạt sen Chè đậu xanh Chè bột lọc thịt quay Công dụng: • • • • Chè là một món truyền thống dân cúng tổ tiên Chè là một món ăn chơi những lúc gia đình sum họp hay đi cùng bạn bè Chè có thể giải nhiệt trong mùa nóng, làm ấm bụng khi trời lạnh Ngoài ra, chè còn có tác dụng nhuận tràng, có lợi cho người yếu về tiêu hóa II Đặc điểm VHAT chè ngọt của 3 miền: 1 Miền Bắc: Yếu tố lịch sử - địa lý: -Ẩm thực miền Bắc in đậm cốt cách của một nền văn hóa lâu đời Thời tiết bốn mùa rõ rệt, nên mỗi mùa, người miền Bắc cũng sẽ ăn các loại thức ăn khác nhau, “mùa nào thức đó” - Hà Nội được xem như tinh hoa ẩm thực miền Bắc Văn hóa ẩm thực ở miền Bắc được phân chia một cách rõ ràng về phong cách ăn uống của giới bình dân, giới quý tộc và nét đặc trưng ẩm thực của các mùa lễ hội II Đặc điểm VHAT của 3 miền: 1 Miền Bắc: Yếu tố văn hóa: - Chịu ảnh hưởng của Nho giáo - Đến việc nấu nướng rất cầu kỳ, lựa chọn nguyên vật liệu hay phối hợp gia vị cũng được chú trọng - Gia vị không quá cay, quá ngọt hay quá béo II Đặc điểm VHAT của 3 miền: 1 Miền Bắc: Yếu tố kinh tế - xã hội: - Là vùng có lịch sử phát triển công nghiệp và đô thị vào loại sớm nhất ở nước ta - Là nơi có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế của cả nước, là động lực phát triển chung - Về tài nguyên khoáng sản của vùng, tuy không nhiều nhưng có một số khoáng sản quan trọng so với cả nước II Đặc điểm VHAT của 3 miền: 2 Miền Trung: Yếu tố lịch sử - địa lý: - Huế là kinh đô, nơi sống của tầng lớp đế vương, nên miếng ăn, thức uống theo lệ "phú quý sinh lễ nghĩa" - Điều kiện địa lý khắc nghiệt, các sản vật miền Trung không thể phong phú bằng hai miền Bắc, Nam => các món ăn có nhiều vị cay, mặn CHÈ BẮC Thành phần dinh dưỡng Hạt đậu xanh chứa: nước 14%; protid 23,4%; lipid 2,4%; glucid 53,10%; cellulose 4,7%, các nguyên tố vi lượng Ca, P, Fe và các vitamin (tiền sinh tố A, B1, B2, PP, C) Chè Hoa Cau Cân bằng âm dương Đậu xanh nhiều kali, tính âm Bột năng tính âm kết hợp với nước cốt dừa cũng mang tính âm, làm ra một món chè thanh mát, giải nhiệt thích hợp ăn vào mùa nóng CHÈ BẮC Thành phần dinh dưỡng Cốm có hàm lượng nước 25%; protid 6,1%; lipid 0,8%; glucid tổng 66,3%; các chất khoáng Ca, P , Fe 100g cốm cung cấp 304 kcal Chè Cốm Cân bằng âm dương Cốm xanh biểu tượng cho âm (tính mát), mang lại cảm giác về sự giao hòa đất trời CHÈ TRUNG Chè Huế chịu ảnh hưởng từ ẩm thực hoàng gia, nên rất cầu kỳ trong chế biến và trình bày Mặt khác, do địa phương không có nhiều sản vật mà ẩm thực hoàng gia lại đòi hỏi số lượng lớn món, nên mỗi loại nguyên liệu đều được chế biến rất đa dạng với nhiều món khác nhau CHÈ TRUNG Thành phần dinh dưỡng Long nhãn có đường glucose, đường saccharose, vitamin B 1, B2, C, PP và các nguyên tố canxi, phốt pho, sắt Trong 100g hạt Sen tươi có 9,5g protit, 30g gluxit, cung cấp 162calo Chè long nhãn hạt sen Cân bằng âm dương Nhãn nóng tính dương, kết hợp với hạt sen tính âm tạo sự cân bằng âm dương CHÈ TRUNG Thành phần dinh dưỡng Thịt quay cung cấp protein, chất béo, bột lọc có chất bột đường Vị mặn ngọt kết hợp hài hòa thú vị Chè thịt quay Cân bằng âm dương Nhân thịt heo quay có tính dương, bột lọc bọc ngoài dẻo ngon tích nhiệt âm, viên bột lọc đã hài hòa CHÈ TRUNG Thành phần dinh dưỡng Đậu ngự giàu đạm, ít béo, nhiều chất xơ, tốt cho hệ tim mạch, nhiều Fe, K và calories Vitamin nhóm B trong cần thiết cho các chức năng của não Chè đậu ngự Cân bằng âm dương Đậu ngự nhiều kali, có tính hàn (âm) thích hợp dùng vào thời tiết nóng CHÈ NAM - Chè Nam Bộ gợi sự tưng bừng, rộn ràng, nhiều màu sắc - Thành phần chè ít khi dưới ba nguyên liệu - Những phụ liệu tạo nên nét đặc trưng: Nước cốt dừa, dầu chuối, đậu phộng… CHÈ NAM HAY Chè bà ba CHÈ NAM Thành phần dinh dưỡng Các nguyên liệu: đậu xanh, khoai mì, khoai lang, bột năng, nước cốt dừa… cung cấp một lượng dồi dào dinh dưỡng từ thiên nhiên Chè bà ba Khoai mang đến cảm Cáchthanh mát, dịu dàng giác ăn Dừa tạo vị ngọt nồng nàn nơi đầu lưỡi Đậu xanh cung cấp đạm và nhiều loại vitamin bổ sung dưỡng chất cho cơ thể -Chè ba ba thì phải ăn nóng! CHÈ NAM Thành phần dinh dưỡng Các nguyên liệu hết sức quen thuộc như đậu xanh, nước cốt dừa, bột năng, cung cấp chất dinh dưỡng chính Cùi bưởi, là thành phần quan trọng, quyết định tới chất lượng món chè Cách ăn Chè bưởi -cùi bưởi có nhiều thành phần gây đắng khi dùng nóng, nên để giảm vị đắng thì chè bưởi có thể được để nguội -Hoặc để lạnh CHÈ NAM Thành phần dinh dưỡng Chè "sương sa hạt lựu" gồm các thành phần chính là : "hạt lựu", sương sa", đậu xanh đánh và nước dừa Chè sương sa hạt lựu Cách ăn -Tất cả đều cho vào ly -Dùng lạnh với đá SO SÁNH BẮC: Bánh trôi nước TRUNG: Chè ỉ (bánh chay) NAM: Chè xôi nước Miền Bắc Tên gọi Hình dạng – kích thước Miền Trung Miền Nam -Bánh trôi nước – bánh chay - Chè ỉ - Chè trôi(xôi) nước - Tròn vừa (r=3cm) -Nhỏ hơn (r=1,5cm) - Tròn, to (>3cm) -Nhân đậu xanh có nêm gia vị (muối) -Nhân đường thẻ Đặc điểm nhân -thường không có nhân - Trong nhân có thêm hành phi hoặc -Nhân đậu xanh luộc và nghiền nhỏ hành lá -Sánh, trong do sử dụng thêm nước sắn dây - Sánh, màu nâu, chỉ sử dụng đường -Sánh, màu nâu, có thể sử dụng đường Nước chè pha với nước đường trắng Vị của nước chè phèn phèn, đường thốt nốt -Ngọt thanh do sử dụng rất ít đường - Ngọt đậm -Ngọt + béo Miền Bắc Miền Trung Miền Nam -Gừng xay nhuyễn, vắt trực tiếp vào - Gừng cắt lát thành những miếng tròn Cách sử dụng gừng Gừng thường xắt sợi mỏng dài để trang trí nước chè (ovan) -Sử dụng thêm hương bưởi tăng hương vị - Sử dụng nước cốt dừa để tăng thêm vị Những nguyên liệu khác - Một phần đậu xanh để nguyên (nửa hạt) cho - Sử dụng thêm mè đen để trang trí béo ngọt và mùi thơm vào nấu trong nước dùng - Tạo màu cho vỏ bằng khoai lang tím, Sự biến tấu vỏ bánh - Thường tạo màu cho vỏ bằng lá dứa - tạo màu cho vỏ bằng quả gấc lá cẩm Cách ăn -Thường ăn nóng -Ăn nóng - Ăn nóng nhưng cũng có thể để lạnh L/O/G/O ... (như chè trân châu, thạch chè, chè đậu đen…) Nước đường nửa lỗng nửa đặc (như chè bưởi, chè khoai mơn…) Nước đường đặc sệt (chè bà cốt, chè đậu xanh…) Một số loại chè: Chè bắp Chè hạt sen Chè. .. dừa Chè sương sa hạt lựu Cách ăn -Tất cho vào ly -Dùng lạnh với đá SO SÁNH BẮC: Bánh trôi nước TRUNG: Chè ỉ (bánh chay) NAM: Chè xôi nước Miền Bắc Tên gọi Hình dạng – kích thước Miền Trung Miền. ..Nội dung I Giới thiệu chè II Đặc điểm VHAT miền III Giới thiệu chè đặc sản miền IV So sánh I Giới thiệu chè ngọt: Định nghĩa: Chè loại đồ ăn ngọt, nấu từ gạo, đỗ (đậu) với

Ngày đăng: 15/10/2014, 07:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w