Xoắn trùng gây bệnh giang mai: A. Dạng xoắn, thấy trực tiếp và rõ d ưới kính hiển vi thường. B. Chuyển động Brơnien, thấy dưới kính hiển vi nền đen. C. Dạng xoắn, kích thước 2030m. D. Mọc được ở môi trường nhân tạo và chỉ gây bệnh cho ng ười. E. Đề kháng với kháng sinh thông thường. 693. Săng giang mai: A. Loét và đau dữ dội. B. Lở, sạch và đau dữ dội. C. Loét, sưng hạch vệ tinh. D. Xuất hiện từ 30 đến 45 ngày sau khi tiếp xúc với ng ười
Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV 92 DA LIỄU GIANG MAI 692. Xoắn trùng gây bệnh giang mai: A. Dạng xoắn, thấy trực tiếp và rõ dưới kính hiển vi thường. B. Chuyển động Brơnien, thấy dưới kính hiển vi nền đen. C. Dạng xoắn, kích thước 20-30m. D. Mọc được ở môi trường nhân tạo và chỉ gây bệnh cho người. E. Đề kháng với kháng sinh thông thường. 693. Săng giang mai: A. Loét và đau dữ dội. B. Lở, sạch và đau dữ dội. C. Loét, sưng hạch vệ tinh. D. Xuất hiện từ 30 đến 45 ngày sau khi tiếp xúc với người bệnh. E. Lở, đáy sạch, không đau, tự khỏi. 694. Giang mai thời kỳ thứ II: A. Xuất hiện ngay khi săng biến mất và có biểu hiện gôm. B. Hình ảnh lâm sàng đặc trưng là đào ban, sẩn, sẩn phì. C. Nhiễm trùng lan tỏa và gây tử vong ngay ở giai đoạn sớm. D. Thương tổn có tính khu trú. E. Chuẩn độ kháng thể cao và điều trị ít hiệu quả. 695. Giang mai thời kỳ thứ III: A. Tần suất ngày càng nhiều. B. Thương tổn dễ lây . C. Thương tổn không lây và không chịu tác dụng của penicilline. D. Thương tổn không đối xứng và có khuynh hướng hủy hoại. E. Ngày xưa thường hay gặp vì dễ lây. 696. Giang mai bẩm sinh: A. Xảy ra khi cha, mẹ đều phải bị giang mai thời kỳ II. B. Thương tổn đặc trưng là chảy nước mũi,dính máu và khu trú thường ở lòng bàn tay chân C. Thương tổn X quang chủ yếu là viêm xương nhỏ. D. Viêm giác mạc kẽ, tràn dịch khớp gối chịu tác dụng của kháng sinh thông thường. E. Không để lại di chứng nào quan trọng. 697. Giang mai khi có thai: A. Penicilline, dõycycline là những thuốc điều trị hữu hiệu nhất. B. Không được dùng ẻỷthonycine và tẻtacycliné để điều trị. C. Không dùng tẻtacycline, dõycycline để điều trị . D. Tần suất mắc bệnh càng cao khi mẹ mắc bệnh càng lâu. E. Tần suất mắc bệnh càng cao khi mẹ có phản ứng với chuẩn độ lớn. 698. Huyết thanh giang mai: Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV 93 A. Huyết thanh sẽ có chuẩn độ cao dần và sẽ để lại sẹo huyết thanh nếu không điều trị. B. Chỉ dương tính khi mắc bệnh giang mai lây truyền bằng đường tình dục . C. Quan trọng nhất để chẩn đoán xác định và theo dõi bệnh. D. Chuẩn độ cao nhất trong giang mai kín muộn và giang mai I. E. Chuẩn độ giảm khi bệnh càng bị lâu. 699. Phức hợp huyết thanh định bệnh giang mai thông dụng hiện nay: A. V.D.R.L + F.T.A B. V.D.R.L + B.W. C. V.D.R.L + T.P.I D. V.D.R.L + T.P.H.A E. B.W. + F.T.A. 700. Điều trị giang mai: A. Penicilline chậm tiêu có hiệu quả trên tất cả các thể bệnh giang mai. B. Benzathine - penicilline tốt nhất trong điều trị giang mai bẩm sinh. C. Khi bệnh nhân có thai bị dị ứng với penicilline nên dùng gia đình kháng sinh tẻtacycline. D. Điều trị đúng là phản ứng trở nên âm tính. E. Tất cả đều sai. 701. Dịch tễ học bệnh giang mai: A. Bệnh tiên thiên nhưng ngày càng nhiều ở nước ta. B. Tỷ lệ cao nhất kể trong tất cả những bệnh lây truyền bằng đường tình dục. C. Bệnh lây thành dịch ở các nước đang mở mang. D. Sự xuất hiện HIV/AIDS làm gia tăng bệnh. E. Nạn mại dâm và nghiện ma túy là nguyên nhân chính làm gia tăng số người mắc bệnh. 702. Đường lây của bệnh giang mai: A. Bệnh giang mai lây lan qua đường tình dục, từ mẹ sang con. B. Bệnh giang mai có thể lây từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng đường lối di truyền. C. Bệnh giang mai xuất hiện và gây ra dịch ở V.N vào thế kỷ 16. D. Bệnh giang mai lây từ cha, mẹ sang con bằng đường lối bẩm sinh. E. Bệnh thường lây lan do mặc chung quần áo với người mắc bệnh. 703. Giang mai II có đặc điểm: A. Săng và phát đào ban. B. Hạch và thương tổn dạng gôm. C. Khi lành để lại sẹo teo. D. Săng và hạch. E. Phản ứng huyết thanh dương tính 704. Đào ban, sẩn, sổ mũi nhầy máu là đặc điểm của giang mai: Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV 94 A. Thời kỳ I, II. B. Thời kỳ II, III C. Thời kỳ I, II, III D. Thời kỳ I, bẩm sinh E. Thời kỳ II và giang mai bẩm sinh sớm. 705. Nổi hạch là triệu chứng chính của giang mai: A. I B. II C. III D. Bẩm sinh . E. Tất cả đều sai. 706. Giang mai II có đặc điểm: A. Rất lây. B. T.P. sinh sản nhiều trong máu. C. Dấu chứng thường tự biến mất . D. Có thể truyền từ mẹ sang con. E. Tất cả đều đúng. 707. Dấu chứng nào sau đây không thuộc giang mai bẩm sinh muộn: A. Gan, lách lớn. B. Mũi hình yên ngựa. C. Viêm xương, tủy xương. D. Viêm màng xương. E. Răng Hutchínon. 708. Những dấu hay gặp nhất của giang mai bẩm sinh sớm: A. Gan, lách lớn và phình động mạch. B. Gan, lách lớn và tuần hoàn bàng hệ. C. Gan, lách lớn và chảy mũi nước. D. Sưng hạch khắp nơi. E. Chảy mũi nước và boûng nước lòng bàn tay chân. 709. Đặc điểm nào sau đây không phải của săng giang mai: A. Đáy bẩn. B. Không đau. C. Không tách bóc được. D. Có hạch vệ tinh . E. Nền cứng. 710. Giang mai bẩm sinh sớm nên điều trị bằng: A. Benzathine - penicilline. B. Ẻỷthomycine. C. Chlỏamphenicol. D. Tẻtacycline. E. Penicilline G. 711. Bệnh giang mai ở Việt Nam còn được gọi là bệnh Xiêm La vì: A. Chiến tranh Việt - Thái. B. Chiến tranh Tây Sơn - Nguyễn Ánh. C. Chiến tranh giữa vua Quang Trung và liên quân Thái Lan - Nguyễn Ánh . D. Chiến tranh giữa Nguyễn Huệ và liên quân Nguyễn Aïnh - Thái Lan Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV 95 E. Chiến tranh giữa Nguyễn Nhạc - Nguyễn Lữ với liên quân Nguyễn Áïnh- Thái Lan. LOÉT SINH DỤC Chọn 1 câu đúng nhất để trả lời: 712. Cách lây truyền chính của các tác nhân gây loét sinh dục là: A. Hôn nhau B. Bắt tay C. Dùng chung dụng cụ cá nhân. D. Tiếp xúc sinh dục E. Các câu trên đều sai 713.Tỷ lệ mắc bệnh loét sinh dục ở Việt Nam A. 1% B. 3% C. 5% D. 10% E. Các câu trên đều sai 714. Chẩn đoán bệnh loét sinh dục thường. A. Dễ dàng vì các hình ảnh lâm sàng điển hình B. Dễ dàng với phương pháp nhuộm gram C. Khó khăn vì các hình ảnh lâm sàng không điển hình D. Khó khăn vì vết loét thoáng qua E.Khó khăn vì vết loét luôn luôn có máu 715. Ở nam giới, các vị trí thường gặp của bệnh loét sinh dục là: A. Trong lổ tiểu B. Rãnh quy đầu C. Trực tràng D. Rãnh quy đầu và trực tràng E. Rãnh quy đầu và quy đầu 716. Ở nữ giới, một trong những vị trí thường gặp của bệnh loét sinh dục là: A. Âm vật B. Vùng trên xương mu C. Môi lớn D. Môi bé E. Cổ tử cung 717. Vị trí loét sinh dục thường gặp ở nam và nữ giới đồng tính luyến ái là vùng quanh: Miệng Trực tràng Âm đạo Âm đạo và hậu môn Hậu môn và trực tràng 718. Tổn thương sơ phát của loét sinh dục là: A. Mụn nước/ sẩn B. Cục Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV 96 C. Mụn mủ D. Mụn nước / mụn mủ E. Mụn nước / mụn mủ/sẩn 719. Ở nam giới không cắt da bao quy đầu thường dễ mắc bệnh: A. Hạ cam B. Giang mai C. êcpt D. Hạch xoài E. U hạt bẹn 720. Trong bệnh loét sinh dục, các hạch thường sưng A. Luôn luôn ở bên P B. Luôn luôn ở bên T C. Bên T ít hơn bên P D. Bên T nhiều hơn bên P E. Một bên hoặc hai bên 721. Xét nghiệm kính hiển vi nền đen dùng để chẩn đoán: A. Bệnh ếcpt sinh dục B. Bệnh giang mai C. Bệnh hạ cam D. Bệnh u hạt bẹn E. Bệnh hạch xoài 722. Tét Tzanck chỉ có giá trị khi: A. Các mụn nước hóa mủ. B. Các mụn nước đã vỡ. C. Các mụn nước đóng vảy tiết D. Các mụn nước mới võ. E. Các mụn nước còn nguyên vẹn. 723. Xét nghiệm nào dưới đây phải được chỉ định khi bệnh nhân có biểu hiện loét sinh dục - hạch: A. Huyết thanh giang mai B. Cấy vi khuẩn C. Cấy mô D. Gram dịch tiết E. Soi tươi dịch tiết với nước muối sinh lý 724. Để chẩn đoán loét sinh dục nghi do Treponema Pallidum, bệnh nhân được chỉ định các xét nghiệm nào dưới đây. A. Kính hiển vi nền đen B. Cấy mô C. Nhuộn gram D. Nhuộm giéma E. Nhuộm P.A.S. 725.Để chẩn đoán xác định loét sinh dục do êcpt, nên chỉ định xét nghiệm nào: A. Tzanck tét B. Cấy vỉut C. Cấy vi khuẩn D. Huyết thanh học E. Nhuộm xanh mêtyn 726. Xét nghiệm chắc chắn nhất để chẩn đoán bệnh hạ cam là: Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV 97 A. Nhuộm gram dịch tiết B. Cấy vào môi trường chọn lọc C. Huyết thanh học D. Soi tươi dịch tiết với nước muối sinh lý E. Soi tươi dịch tiết với dung dịch KOH 10% 727. Khi khả năng các xét nghiệm còn bị hạn chế, chẩn đoán nào được đặt ra đầu tiên cho bệnh loét sinh dục - hạch A. Giang mai B. Hạ cam C. Eïcpét sinh dục D. Hạch xoài E. Tất cả các câu trên đều đúng. 728. Ở tuyến y tế cơ sở, khi phát hiện bệnh nhân có vết loét sinh dục, thái độ xử trí của bạn là: A. Khám xác định có vết loét B. Khám xác định có vết loét và cho xét nghiệm chuyên khoa C. Điều trị ngay bệnh giang mai D. Điều trị ngay bệnh hạ cam E. Điều trị ngay bệnh giang mai và bệnh hạ cam 729.Thai độ xử trí đối với hạch chuyển sóng trong bệnh hạ cam và bệnh hạch xoài: A. Xẽ dẫn lưu ngay B. Chống chỉ định xẽ dẫn lưu C. Cần cho kháng sinh trước khi xẽ dẫn lưu D. Không xẽ dẫn lưu mà cho kháng sinh kéo dài E. Có thể chọc hút xuyên qua da lành 730. Cách tốt nhất để điều trị écpét sinh dục sơ phát là: A. Nghỉ ngơi B. Aciclovỉ C. Cocticoit D. Vit. C liều cao E. Phối hợp Aciclovỉ và Cocticoit 731. Thuốc nào điều trị bệnh hạ cam rất hiệu quả ở tuyến y tế cơ sở: A. Bảctim B. Ẻỷthomycine C. Tẻtacycline D. Ampicilline E. Amõicilline 732. Liệt kê 3 tác nhân gây loét sinh dục thường gặp là : 1 2 3 733. Khi khám bệnh nhân bị loét sinh dục, cần phải lưu ý tổn thương sơ phát và : 1 2 3 Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV 98 734. Để xác định nguyên nhân gây bệnh, tổn thương loét sinh dục được rửa sạch với và thấm khô bằng gạc vô trùng. 735. Trong điều kiện của Việt Nam, khả năng của các xét nghiệm còn bị hạn chế rất nhiều. Do vậy chẩn đoán đầu tiên của loét sinh dục nên đặt ra là vì đây là bệnh quan trọng nhất. NHIỄM KHUẨN NIỆU SINH DỤC DO LẬU VÀ KHÔNG DO LẬU Chọn một câu đúng nhất để trả lời: 736. Ở nam giới, các biểu hiện nào dưới đây của thí nghiệm 2 ly tương ứng với VNĐ cấp do lậu. A. Ly 1 và ly 2 đều trong B. Ly 1 và ly 2 đều đục C. Ly 1 đục, ly 2 trong D. Ly 1 trong, ly 2 đục E. Ly 1 và ly 2 đều trong, lơ lững các sợi chỉ 737. Ở nam giới, VNĐ không có triệu chứng do nhiễm lậu cầu ngày càng tăng, với tỷ lệ: A. 1% B. 10% C. 20% D. 30% E. 40% 738. Ở nữ giới thời gian ủ bệnh khi nhiễm lậu cầu là: A. 1 - 5 ngày B. 2 - 7 ngày C. 3- 8 ngày D. 8 - 14 ngày E. Tất cả các câu trên đều sai. 739. Tỷ lệ nhiễm lậu cầu không có triệu chứng ở nữ giới là: A. 10% B. 20% C. 30% D. 40% E. 50% 740.Ở nữ giới 2 triệu chứng của nhiễm lậu cầu là viêm cổ tử cung và: A. Viêm niệu đạo B. Viêm hậu môn - trực tràng C. Viêm ống dẫn trứng D. Viêm nội mạc tử cung E. Viêm cổ tử cung và viêm ống dẫn trứng 741. Vị trí đầu tiên của nhiễm lậu cầu ở nữ giới là: A. Niệu đạo Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV 99 B. Cổ tử cung C. Âm hộ D. Hậu môn E. Trực tràng 742. Khi mẹ bị nhiễm lâụ cầu, trẻ sơ sinh có khả năng: A. Viêm hậu môn B. Viêm họng C. Viêm kết mạc mủ D. Viêm niệu đạo E. Viêm âm hộ 743. Thời gian ủ bệnh của nhiễm khuẩn niệu sinh dục do Chlamydia Trachomatí trung bình là: A. 10 -24 giờ B. 10 - 21 ngày C. 1 - 2 tháng D. 2 năm E. Các câu trên đều sai 744. Một biểu hiện thường gặp do nhiễm Chlamydia Trachomatí ở nam giới là: A. Viêm niệu đạo không có triệu chứng B. Viêm niệu đạo cấp C. Viêm điệu đạo bán cấp D. Viêm niệu đạo mạn E. Viêm niệu đạo có biến chứng 745. Một triệu chứng của VNĐ do Chlamydia Trachomatí ở nam giới là: A. Nhầy trong B. Nhầy mủ C. Nhầy trong, lượng ít D. Nhầy mủ, lượng nhiều E. Nhầy trong, lẫn máu 746. Trong trường hợp điển hình, nhiễm Chlamydia Trachomatí ở phụ nữ trẻ, sẽ có triệu chứng viêm cổ tử cung và: A. Viêm âm hộ B. Viêm âm đạo C. Hội chứng niệu đạo D. Viêm nội mạc tử cung E. Viêm ống dẫn trứng 747. Ở nữ giới viêm bàng quang vô khuẩn nghĩa là trong nước tiểu: A. Có nhiều hồng cầu B. Có nhiều lậu cầu C. Có nhiều trùng roi D. Không có vi khuẩn E. Có ít vi khuẩn Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV 100 748. Các triệu chứng do nhiễm trùng roi âm đạo ở nữ giới là viêm âm đạo cấp và: A. Viêm âm hộ B. Viêm âm đạo không có triệu chứng C. Viêm âm đạo mạn D. Viêm âm hộ và viêm âm đạo bán cấp E. Viêm âm đạo bán cấp và viêm âm đạo không có triệu chứng 749. Quan sát thấy khí hư lỏng, có nhiều bọt, ở túi cùng sau, là triệu chứng của viêm âm đạo cấp do: A. Lậu cầu B. Canđia sinh dục C. Gảdnểlla vaginalí D. Trung roi âm đạo E. Éc pét sinh dục 750. Ở nam giới triệu chứng tiểu khó trong viêm niệu đạo bán cấp do trùng roi âm đạo có tỷ lệ: A. 10% B. 15% C. 20% D. 25% E. 30% 751. Một biểu hiện lâm sàng thường gặp do nhiễm trùng roi âm đạo ở nam giới là: A. Viêm niệu đạo cấp B. Viêm niệu đạo bán cấp C. Viêm túi tinh D. Viêm mào tinh E. Viêm mào tinh và viêm tinh hoàn 752. Hai xét nghiệm nào dưới đây được sử dụng ở tuyến y tế cơ sở để chẩn đoán nhiễm khuẩn niệu sinh dục do lậu và không do lậu: A. Soi tươi và nuôi cấy B. Nhuộm gram và nuôi cấy C. Soi tươi và PCR D. Soi tươi và nhuộm gram E. DNA probe và nuôi cấy 753. Soi tươi dịch niệu đạo và khí hư với nước muối sinh lý để xác định: A. Canđia albicán B. Xoắn trùng giang mai C. Trùng roi âm đạoLậu cầu D. Chlamydia Trachomatí 754. Nhuộm gram dịch tiết niệu đạo để tìm: A. Tế bào mủ B. Chlamydia Trachomatí C. Lậu cầu D. Trùng roi và tế bào mủ Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV 101 E. Lậu cầu và tế bảo mủ 755. Ở tuyến y tế cơ sở, khi một bệnh nhân nam có triệu chứng tiết dịch niệu đạo và đau khi tiểu, khám lâm sàng có dịch. Thái độ của bạn là: A. Điều trị theo kháng sinh đồ B. Điều trị lậu liều duy nhất C. Điều trị Chlamydia D. Điều trị trùng roi và Chlamydia E. Điều trị lậu liều duy nhất và Chlamydia. 756. Kháng sinh nào được khuyến cáo điều trị bệnh lậu không có biến chứng: A. Cẻtĩaon B. Thiophenicol C. Ampicillin D. Nòlõacin E. Cỏtimoaol 757. Kháng sinh nào dưới đây được chỉ định khi bệnh nhân không dung nạp các kháng sinh họ * lâctm: A. Lincomycin B. Ẻỷthomycin C. Cỉpòlõacin D. Nalidĩic acid E. Bảctim 758. Kháng sinh nào dưới đây được sử dụng khi bệnh nhân không dung nạp các kháng sinh họ * lâctm và Quinolon: A. Cỏtimoaol B. Lincomycin C. Spectinomycin D. Thiophinicol E. Dõycyclin 759. Thuốc điều trị Chlamydia Trachomatí được khuyến cáo là: A. Dõycyclin B. Bảctim C. Lincomycin D. Rìampicin E. Cephalẽin 760. Thuốc nào dưới đây không sử dụng cho phụ nữ có thai, đang cho con bú: A. Cỉpòlõacin B. Cẽiim C. Cẻtĩaon D. Clamõyl E. Enỷthomycin 761. Ở nữ giới có tiết dịch âm đạo và có nguy cơ dương tính, ở tuyến y tế cơ sở bạn nên tiến hành điều trị theo hướng: A. Viêm tuyến Bảtholin B. Viêm ống dẫn trứng [...]... a) Xét nghiệm vi khuẩn và giải phẫu bệnh 103 Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV b) c) d) e) 189 Xét nghiệm vi khuẩn và dấu thần kinh Thần kinh lớn và da đổi màu Dấu da và phản ứng Lẻpomine Lâm sàng và xác định bằng xét nghiệm vi khuẩn Phức hợp bệnh Hánen chứa nhiều vi khuẩn nhất: a) I + BL b) T + LLp c) BT + BL d) TT + LLp e) BL + LLp 190 Thương tổn da có giới hạn rõ, mất cảm giác ở trung tâm, xét nghiệm. .. mạn, ngứa nhiều, đỏ da, mụn nước, khu trú ở các nếp gấp khuỷu tay và hỏm khoeo chân, gợi ý cho a- Vảy nến d- Ghẻ b- Chàm thể tạng e- Nấm c- Giang mai 253 Một bệnh nhân 50 tuổi, đến khám vì một đám loét, chảy nước, có mủ ở cẳng chân bên phải, giới hạn rõ, bệnh nhân cho biết bị cuốc phải chân khi làm ruộng, tiền sử hay nổi mày đay Chẩn đoán nào sau đây là phù hợp nhất: a- Nấm da d- Viêm da mủ sùi b- Ung... - Clảỉthomycin 196 Xét nghiệm vi khuẩn âm, 1 thương tổn da điều trị mới (1998), một lần duy nhất: a) Dápon - Rìampicin - Minocyclin b) Dápon - Quinolon - Minocyclin c) Dápon - Minocyclin - Clảỉthomycin d) Dápon - Cloaimin - Rìampicin e) Rìampicin - Òlõacin - Minocyclin 197 Hiệu ứng thứ phát thường gặp nhất trong đa hóa trị liệu bệnh Hánen: a) đỏ da - nôn mửa - tiêu chảy b) đỏ da - nôn mửa - viêm thận... bất th ường nào khác ngoài 769 Ở phụ nữ trẻ, nhiễm Chlamydia Trachomatí, sẽ xuất hiện hội chứng niệu đạo với 3 triệu chứng : 1 2 3 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 180 a) b) c) d) e) DA LIỄU Bệnh Han sen Khó lây và xuất hiện từ thời Trung Cổ Khó lây và di truyền Lây bằng đường da và máu Nhiều thành kiến và điều trị khó Khó lây và tốt nhất là điều trị sớm 181Trực khuẩn Hánen: 102 Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV a)... Dị ứng e- Ký sinh trùng 246 Thuốc đặc hiệu nhất để điều trị ghẻ: a- DEP d- Lưu huỳnh b- Kem cỏticoit e- Benzoat benzyl c- g Benzên (Lindan) 247 Trong bệnh chốc, người ta có thể quan sát tổn thương sau: a- Mảng đỏ da có vảy c- Các bọng nước, mụn nước b- Các cục d- Dày da e- Li ken hóa 248 Một bệnh nhân 5 tuổi đến khám, bị những đám mụn nước quanh mũi và ở trên đầu Vảy tiết vàng nâu, chẩn đoán nào sau... 202 Tổn thương cơ bản của bệnh vảy nến là: a Sẩn - mụn nước b Sẩn - bọng nước c Đỏ da- chảy nước d Mụn nước - vảy e Đỏ da - vảy 203 Lớp vảy của bệnh văy nến có các đặc tính sau: a Màu trắng bẩn 105 Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV b Cấu tạo bởi những phiến mỏng c Dày và khó tách d Vảy tiết e Các câu trên đều sai 204 Đỏ da trong bệnh vảy nến có đặc tính: a Giới hạn rõ b Biến mất khi đẻ c Giãn mạch d Biến... sau đây được nghĩ tới a- Chốc b- Ghẻ c- Chàm thể tạng d- Nấm da e- Dị ứng phấn 256 Bệnh pemphigút thông thường là: a- Bệnh da có bọng nước b- Thường gặp ở trẻ em, thanh thiếu niên c- Niêm mạc không bị tổn thương d- Mô học là bọng nước dưới thượng bì e- Toàn trạng ít bị ảnh hưởng 257 Dấu hiệu Nikolsky luôn dương tính trong bệnh nào a- Viêm da dạng éc- pét b- Chốc dạng bọng nước c- Pemphigút d- Hồng ban... Block IV C Viêm cổ tử cung D Viêm âm hộ - âm đạo E Viêm âm đạo và viêm cổ tử cung 762 Điều trị viêm cổ tử cung nghĩa là điều trị các bệnh: A Lậu và trùng roi B Lậu và Chlamydia C Lậu và canđia D Lậu và giang mai E Lậu và écpét sinh dục 763 Để điều trị nhiễm khuẩn niệu sinh dục do Chlamydia, Dõycycline được dùng với liều: A 50mg x 2 lần/ ngày B 100mg/lần/ngày C 100mg x 2 lần/ngày D 200mg/lần/ cách ngày E... bệnh sau đây trừ một a Dủhing-Brocq b Chàm da mỡ c Vảy phấn hồng Gilbẻt d Viêm kẻ do nấm Canđia e Chàm dạng tổ đĩa bội nhiễm 216 Thuốc nào sau đây gây bột phát hoặc gia tăng bệnh vảy nến a Chẹn alfa b Kháng sinh c Kháng nấm d Chẹn bêta e Kháng ãit 217 Một dấu chứng để chẩn đoán bệnh vảy nến trên lâm sàng là: a Tính chất tổn thương b Giải phẫu bệnh c Vị trí d Nghiệm pháp Brocq dương tính e Tất cả các... tuổi mọc bọng nước ở dưới cẳng chân, bọng nước căng, có ngứa nhẹ ở da trước khi xuất hiện bọng nước, toàn trạng không bị ảnh hưởng Bệnh hay tái phát thành từng đợt Bệnh nào sau đây được nghĩ tới a- Pemphigut c- Dühring - Brocq b- Chốc d- Ghẻ e- Chàm dạng bọng nước 110 Cáu hoíi tràõc nghiãûm Block IV 244 Thương tổn cơ bản của ghẻ: a- Vảy da b- Hồng ban cố định c- Mụn nước mọc thành đám d- Mụn nước, sẩn . Benzoat benzyl c- g Benzên (Lindan) 247. Trong bệnh chốc, người ta có thể quan sát tổn thương sau: a- Mảng đỏ da có vảy c- Các bọng nước, mụn nước b- Các cục d- Dày da e- Li ken hóa. 248. Một. nghiãûm Block IV 104 b) Xét nghiệm vi khuẩn và dấu thần kinh c) Thần kinh lớn và da đổi màu d) Dấu da và phản ứng Lẻpomine e) Lâm sàng và xác định bằng xét nghiệm vi khuẩn. 189. Phức. 197. Hiệu ứng thứ phát thường gặp nhất trong đa hóa trị liệu bệnh Hánen: a) đỏ da - nôn mửa - tiêu chảy b) đỏ da - nôn mửa - viêm thận c) viêm thận - tiêu chảy - trụy tim mạch d) viêm thận