1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đái tháo đường và thai nghén

7 945 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

1. Chọn câu sai: a) Đái tháo đường nhóm 1 thường xuất hiện sớm ở tuổi còn trẻ, là loại phụ thuộc insulin. b) Đái tháo đường nhóm 1 chiếm tỉ lệ khoảng 10% c) Đái tháo đường nhóm 2 thường xuất hiện ở người trưởng thành d) Đái tháo đường nhóm 2 thường dễ bị biến chứng toan chuyển hóa e) Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, không mập phì thường đáp ứng tốt với chế độ dinh dưỡng, chế tiết, vận động cơ thể. 2. Trong giai đoạn đầu thai kỳ, chọn câu đúng nhất: a) Estrogen + Progesterone tăng cao làm tăng sinh tế bào  đảo tụy. b) Tăng dự trữ glucogen trong gan. c) Dễ bị giảm đường huyết, thường xảy ra vào lúc 8 giờ sáng, 24 giờ. d) a sai, b+c đúng. e) a+b+c đúng.

Bài số: 43 Tên bài: Đái tháo đường và thai nghén Câu hỏi đã được phát triển từ các trường: 1. Trường thứ nhất: 1. Chọn câu sai: a) Đái tháo đường nhóm 1 thường xuất hiện sớm ở tuổi còn trẻ, là loại phụ thuộc insulin. b) Đái tháo đường nhóm 1 chiếm tỉ lệ khoảng 10% c) Đái tháo đường nhóm 2 thường xuất hiện ở người trưởng thành d) Đái tháo đường nhóm 2 thường dễ bị biến chứng toan chuyển hóa e) Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, không mập phì thường đáp ứng tốt với chế độ dinh dưỡng, chế tiết, vận động cơ thể. 2. Trong giai đoạn đầu thai kỳ, chọn câu đúng nhất: a) Estrogen + Progesterone tăng cao làm tăng sinh tế bào β đảo tụy. b) Tăng dự trữ glucogen trong gan. c) Dễ bị giảm đường huyết, thường xảy ra vào lúc 8 giờ sáng, 24 giờ. d) a sai, b+c đúng. e) a+b+c đúng. 3. Trong giai đoạn cuối của thai kỳ, chọn câu sai: a) Có sự gia tăng các nội tiết tố gây tăng kích thích sự tiết glucagon. b) Tăng thủy giải glucogen thành glucose ở gan. c) Giảm dung nạp đường ở các mô ngoại biên dẫn đến tăng đường huyết. d) Cơ thể mẹ tăng tiết Insulin. e) Insulin từ mẹ qua nhau sang thai nhi làm cho nồng độ Insulin trong máu con tăng cao. 4. Đái tháo đường trong thai kỳ, chọn câu đúng: a) Là tình trạng rối loạn chuyển hóa chỉ xuất hiện lúc mang thai . b) Sẽ biến mất sau sanh khoảng 6 tuần. c) Mẹ dễ có biến chứng: CHA do thai, đa ối, tỉ lệ mổ lấy thai cao. d) Thai nhi thường to, khỏe do đó không có biến chứng gì trên thai. e) Chỉ b+c đúng. 5. Các yếu tố gợi ý phải tầm soát đái tháo đường trong thai kỳ: a) Đã sinh con có dị tật ở hệ thần kinh, tim, cơ, xương. b) Nhiễm nấm Candida tái phát nhiều lần. c) Đa ối. d) Đường huyết lúc đói > 120 mg%. e) a+b+c đúng. 6. Nghiệm pháp tăng cường đường huyết bằng đường uống của OMS, chọn đúng: Bài số: 43 Tên bài: Đái tháo đường và thai nghén a) Cần phải nhịn đói > 8 tiếng. b) Uống 100gr đường Glucose. c) Lấy 4 mẫu máu. d) Được sử dụng nhiều nhất hiện nay, nếu đường huyết lúc đói ≥ 105mg và 2 giờ sau khi uống 75 gr đường mà đường huyết ≥ 140 mg thì chẩn đoán xác định thai và đái tháo đường. e) b+c đúng. 7. Về xử trí đái tháo đường trong thai kỳ, chọn câu sai: a) Nguyên tắc chung là điều chỉnh chế độ ăn sao cho đường huyết lúc đói < 105mg% và 2 giờ sau ăn < 120mg%. b) Nếu đường huyết không ổn định thì phải dùng thuốc hạ đường huyết uống, phải theo dõi đường huyết nhiều lần trong tuần. c) Các xét nghiệm đánh giá sức khỏe thai và dị tật thai gồm: SA 3 chiều, ∝ fétoprotein, NST, biophysical profile, OCT. d) Phổi của thai nhi trưởng thành muộn hơn so với những thai nhi bình thường có cùng tuổi thai. e) Nên làm trắc nghiệm dung nạp đường “75mg- 2 giờ” ở tuần thứ 6 hậu sản. 8. Đái tháo đường có sẵn và thai kỳ, chọn câu sai: a) Thường thai kỳ không làm ảnh hưởng đến tình trạng đái tháo đường sẵn có. b) 3 tháng đầu của thai kỳ thường có nguy cơ hạ đường huyết. c) 3 tháng giữa và cuối thai kỳ dễ bị acidose chuyển hóa. d) Nguy cơ tiền sản giật, sản giật tăng gấp 4 lần. e) Tất cả đều không đúng. 9. ảnh hưởng của đái tháo đường lên thai kỳ, chọn câu sai: a) Mẹ dễ bị viêm thận, bể thận. b) Dễ băng huyết sau sanh. c) Tỉ lệ mổ lấy thai cao. d) Thai nhi dễ bị rối loạn chuyển hóa như tăng đường huyết và hạ canxi huyết. e) a+d sai. 10. Biện pháp ngừa thai cho sản phụ bị đái tháo đường, chọn câu đúng: a) Nếu đã đủ con thì nên triệt sản. b) Nếu muốn dùng thuốc ngừa thai thì nên dùng loại phối hợp để tỉ lệ thành công cao. c) Nên đặt vòng tránh thai vì vòng không gây rối loạn chuyển hóa. d) a+b đúng. e) a+c đúng. Bài số: 43 Tên bài: Đái tháo đường và thai nghén Đựáp án 1d 2e 3e 4e 5e 6d 7b 8a 9d 10a 2. Trường thứ hai: ĐÁI ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉN 1. Điều nào sau đây không đúng với đái đường trong khi có thai ? A. Trước khi phát hiện ra ínsulin, bệnh đái đường thường nguyên nhân gây vô sinh hoặc khó có thai. B. Ảnh hưởng lớn của bệnh này là gây tử vong 2/3 số trẻ sơ sinh trong quá trình mang thai. C. Tuy được phát hiện và điều trị, nhưng vẫn có khoảng 4 - 8% dị dạng bẩm sinh. D. Phát hiện và điều trị sớm cho những thai phụ, nên đã làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong chu sinh. E. Tuy được phát hiện và điều trị, nhưng vẫn còn thai chết trong tử cung. 2. Thai phụ bị đái đường nên nhập viện ở khoa sản từ tuần: A. 20 của thai kỳ, B 22-24 C. 26-28 D.30-31 E.32 - 34 3: Hiện nay người ta có thể phân loại đái đường dựa vào: A. Ảnh hưởng của insulin và thời gian mắc bệnh B. Đái đường type I hoặc type II C. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, có mập phì D. Đái tháo đường phụ thuộc insulin, có mập phì E. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin và phụ thuộc insulin 4: Điều nào sau đây không đúng với đái đường type I: A. Là loại đái đường phụ thuộc insulin B. Đây là dạng nặng, thường xuất hiện sớm khi tuổi còn trẻ. C. Đôi khi cũng gặp ở người lớn không mập phì. D. Do các tế bào ( của đảo tuỵ tạng không đáp ứng với mọi kích thích của insulin, vì vậy trong máu của bệnh nhân không có insulin, đường huyết tăng. E. Loại này ít bị biến chứng toan chuyển hoá và được điều trị thường xuyên với insulin ngoại sinh. 5: Hảy chỉ ra câu nào sau đây không đúng với đái tháo đường type II: A. Là loại đái tháo đường không phụ thuộc insulin. Bài số: 43 Tên bài: Đái tháo đường và thai nghén B. Dạng này thường xuất hiện ở người trưởng thành C. Trong máu của bệnh thiếu insulin cho nên trong điều kiện hoạt động bình thường không gây toan chuyển hoá D. Nhưng vì tế bào đích không nhạy cảm với insulin và tế bào ( của đảo tuỵ tạng không đáp ứng tốt với glucose trong máu của bệnh nhân nên biến chứng toan chuyển hoá có thể xảy ra một khi nhu cầu của cơ thể tăng. E. Đái tháo đường có thể xảy ra ở người mập phì và không mập phì. 6: Dạng đái tháo đường nào sau đây dể bị biến chứng toan chuyển hoá và phải được điều trị thường xuyên với insulin ngoại sinh. A. Đái đường type I B. Đái đường type II C. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, không mập phì D. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, có mập phì E. Cả hai loại đái tháo đường không phụ thuộc insulin và phụ thuộc insulin 7: Dạng đái tháo đường nào đáp ứng tốt với chế độ dinh dưỡng có kiểm soát và các chất hạ đường huyết dạng uống. Đôi khi đường huyết không điều chỉnh được tốt thì phải dùng thêm insulin, ít có nguy cơ toan chuyển hoá. A. Đái đường type I B. Đái đường type II C. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, không mập phì D. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, có mập phì E. Cả hai loại đái tháo đường không phụ thuộc insulin và phụ thuộc insulin 8: Dạng đái tháo đường nào thường được gây nên do các yếu tố ngoài tuỵ tạng, làm cho tế bào đích không nhạy cảm với insulin nội sinh. Bệnh thường xuất hiện ở người trưởng thành và không gây toan chuyển hoá. A. Đái đường type I B. Đái đường type II C. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, không mập phì D. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, có mập phì E. Cả hai loại đái tháo đường không phụ thuộc insulin và phụ thuộc insulin 9: Dựa vào thời gian mắc bệnh thì loại đái tháo đường type C có: A. Thời gian mắc bệnh từ < 5 năm B. Thời gian mắc bệnh < 10 năm C. Thời gian mắc bệnh từ 10 đến 20 năm. D. Thời gian mắc bệnh 20 đến 30 năm E. Thời gian mắc bệnh > 30 năm 10: Khi bệnh đái tháo đường có các bệnh lý về tăng sinh ở võng mạc và hoặc bệnh lý cầu thận, đó là loại: A. Đái tháo đường type I B. Đái tháo đường type II C. Đái tháo đường type B Bài số: 43 Tên bài: Đái tháo đường và thai nghén D. Đái tháo đường type C E. Đái tháo đường type F 11 Thai nhi phi âỉåüc theo di sạt bàòng: A. Siãu ám nhiãưu láưn âãø phạt hiãûn dë dảng, sỉû tàng trỉåíng. B. Phi âënh lỉåüng estradiol niãûu v huút thanh hàòng ngy cho âãún cúi thai k. C.Ghi nhëp tim thai bàòng monitoring sn khoa mäüt âãưn hai láưn ngy vo cúi thai k. D Thai phủ tỉû ghi nháûn cạc cỉí âäüng ca thai nhi 3láưn/ngy, mäøi láưn 30phụt. E cạc cáu trãn âiãưu âụng 12: Yếu tố nào sau đây khơng phải là yếu tố thuận lợi cho nguy cơ xuất hiện bệnh đái tháo đường trong khi có thai? A. Béo phì, cân nặng của mẹ vượt q 85kg. B. Bệnh lý viêm lá tuỵ tạng C. Trong gia đình có người bị bệnh đái tháo đường. D. Tiền sử bản thân bị bệnh đái tháo đường E. Tiền sử đẻ con to (4,500kg), suy yếu, thai lưu, dị tật bẩm sinh, đa ối 13. Test sàng lọc Cho sản phụ uống 50g glucose vào giữa tuần no của thai kỳ A. A. Tuần 12 - 14 B. B. Tuần 15 - 19 C. Tuần 20 - 23 D. Tuần 24 - 28 E. Sau tuần thứ 28 14:những người này cần làm mghiệm pháp dung nạp đường để xác định chẩn đốn.Nếu glucose huyết một giờ sau khi test A. A. ³ð 95mg/dl (5,3mmol/L) B. ≥ 140mg/dl (7,8mmol/L) C. ³ð 155mg/dl (8,6mmol/L) D. ³ð 180mg.dl (10,0mmol/L) E. ³ð 200mg/dl (11,1mmol/L) 15: Trong q trình mang thai bệnh đái tháo đường có thể gây nên nhiều biến chứng, ngoại trừ: A.Sẩy thai tự nhiên: 15 - 20% B.Thai chết trong tử cung, thường sẩy ra vào khoảng tuần lễ 36 trở đi, thường kết hợp với đa ối. C. Dị dạng thai nhi có khoảng 10 - 15%. D. Nguy cơ mắc bệnh màng trong, ứ trệ hệ tiểu tuần hồn dẫn đến phù phổ cấp tính ngay sau đẻ. E. Thai to (4,5-6kg). 16: biến chứng thường gặp trong khi sinh đẻ ở những sản phụ có bệnh đái tháo đường trong khi có thai ngoại trừ: A. Đẻ khó cơ học, thai nhi khó lọt. B. Đẻ khó do thai to, vì đường kính lưỡng mỏm vai > 12cm. Bài số: 43 Tên bài: Đái tháo đường và thai nghén C. Chảy máu vào giai đoạn bong nhau. D. Cao huyãút aïp, saín giáût E. Haû âæåìng huyãút 17: Sau khi sinh ra trẻ sơ sinh dễ bị suy với các nguy cơ mắc bệnh màng trong. Dấu hiệu thần kinh cơ như co giật sơ sinh do hạ calci máu sơ sinh. Hạ đường huyết sơ sinh xuất hiện rõ nhất vào giờ: A. Thứ 1 sau đẻ B. Thứ 2 sau đẻ C. Thứ 3 sau đẻ D. Thứ 4 sau đẻ E. Thứ 5 sau đẻ 18: Một phụ nữ bị bệnh đái tháo đường có thể dùng biện pháp ngừa thai nào? A. Viên thuốc ngừa thai dạng phối hợp B. Viên thuốc ngừa thai chỉ có progesterone C. Dụng cụ tránh thai D. Có thể dùng bất kỳ phương pháp nào kể trên E. Không được dùng bất cứ phương pháp nào kể trên 19: Đối với đái tháo đường không ổn định thì phát khởi chuyển dạ từ khi A.Có dấu hiệu trưởng thành ở phổi của thai nhi B. Thai đủ tháng F. Sau khi đã đạt được tỷ đường máu ở mức bình thường G. Thai được 34 tuần H. Tỷ L/S là bằng hoặc lớn hơn 3 20: Bệnh đái tháo đường có thể gây nên các biến chứng bất kỳ thời điểm nào của quá trình thai nghén. Trong quá trình mang thai sẩy thai tự nhiên chiếm tỷ lệ: A. < 5% B. 10% C. 15 - 20% D. 25-30% E. 35-40% ĐÁP ÁN : Đái đường 1B, 2E, 3A, 4E, 5C, 6A, 7C, 8D, 9C, 10E, 11E, 12B, 13D, 14B, 15B, 16E, 17C, 18B, 19A, 20C. 3. Trường thứ ba: 4. Trường thứ tư: Bài số: 43 Tên bài: Đái tháo đường và thai nghén 5. Trường thứ năm: 6. Trường thứ sáu: 7. Trường thứ bảy: 8. Trường thứ tám: . đường trong khi có thai ngoại trừ: A. Đẻ khó cơ học, thai nhi khó lọt. B. Đẻ khó do thai to, vì đường kính lưỡng mỏm vai > 12cm. Bài số: 43 Tên bài: Đái tháo đường và thai nghén C. Chảy máu. sức khỏe thai và dị tật thai gồm: SA 3 chiều, ∝ fétoprotein, NST, biophysical profile, OCT. d) Phổi của thai nhi trưởng thành muộn hơn so với những thai nhi bình thường có cùng tuổi thai. e). thanh hàòng ngy cho âãún cúi thai k. C.Ghi nhëp tim thai bàòng monitoring sn khoa mäüt âãưn hai láưn ngy vo cúi thai k. D Thai phủ tỉû ghi nháûn cạc cỉí âäüng ca thai nhi 3láưn/ngy, mäøi láưn

Ngày đăng: 12/10/2014, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w