kĩ thuật khống chế và điều khiển quá trình, Phụ thuộc vào hoạt động của van mà khi giá trị đo được tăng lên có thể dẫn đến sự tăng hoặc giảm giá trị đầu ra của bộ điều khiển. Tất cả các bộ điều khiển đều có thể chuyển đổi giữa hai chế độ đó là chế độ điều khiển thuận và chế độ điều khiển đảo
Trang 1TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Các nguyên tắc cơ bản của quá trình điều khiển
Điều khiển đóng hoặc mở (discrete control)
Start up, shutdown, an toàn nhà máy
Phương pháp điều khiển logic, với cổng OR, AND, NAND
Relais & Bộ điều khiển có khả năng lập trình PLC (Programmable Logic Control)
Điều khiển quá trình (process control)
Điều khiển liên tục, các thông số nhiệt độ (T), áp suất (P), mức chất lỏng (L), lưu lượng (F), độ pH, nồng độ (A)
Đầu vào: Tín hiệu tương tự chuNn như 4-20 mA hoặc 3-15 psig (0,2
– 1 bar)
Đầu ra: van điều khiển hoặc kết nối với TB ĐK khác
Trang 2TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Điều khiển quá trình (process control) - Thành phần cơ bản
r(t) (reference input): tín hiệu vào, tín hiệu chuNn
C(t) (Controlled Output): tín hiệu ra
C ht (t) : tín hiệu hồi tiếp
e(t) : Sai số
u(t) : tín hiệu điều khiển
Trang 3TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Điều khiển quá trình (process control) - Phân tích hệ thống điều khiển
Kích thích hệ bằng tín hiệu u(t) bị chặn ở đầu vào, thì hệ sẽ có đápứng c(t) ở đầu ra cũng bị chặn
c(t) Const (c0) khi tín hiệu vào u(t) = Const (u0)
Độ sai lệch tĩnh (sai lệch giữa giá trị đặt SP và giá trị PV):
Sau một thời gian quá độ Tqđ
e(t) = u(t) - c(t) = SP - PV
Thời gian quá độ và độ điều chỉnh:
Trang 4TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Điều khiển quá trình (process control) - Phân tích hệ thống điều khiển
Thời gian quá độ T qd và độ điều chỉnh:
Giới hạn quán tính cần có của hệ thống
Tqd: thời gian chuyển từ trạng thái tĩnh này sang trạng thái tĩnh khác
Trang 5TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Một số kỹ thuật điều khiển thông dụng
Feedback control
Phương pháp điều khiển truyền thống
Đo biến quá trình cần điều khiển PV (Process Variable)
So sánh với giá trị đặt SP (Setpoint)
Căn cứ vào độ sai lệch: e = SP – PV
Bộ điều khiển sẽ cho ra tín hiệu điều khiển tương ứng làm thay đổi
độ mở của van
Ưu nhược điểm:
Trang 6TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Một số kỹ thuật điều khiển thông dụng
Feedback control – Các bước cơ bản của một bộ điều khiển
1 Đo biến đầu ra, PV
2 So sánh giá trị đo PV, với giá trị đặt SP Tính toán độ sai lệch E(t), xác dịnh bộ điều khiển là direct hay reverse
3 Cung cấp độ sai lệch E(t), xác định % độ mở OP của van
4 Giá trị của OP% được chuyển đến thiết bị điều khiển cuối để xác định input cho quá trình này U(t)
5 Lặp lại quá trình
Trang 7TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Một số kỹ thuật điều khiển thông dụng
Cascade Control – Điều khiển nối tiếp
Cải thiện được tính phản hồi Tính dễ điều khiển cho quá trình
Áp dụng đối với những quá trình:
- Thời gian trễ lớn
- Bộ ĐK đáp ứng chậm
Trang 8TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Một số kỹ thuật điều khiển thông dụng
Feed forward control - Điều khiển sớm
Trang 9TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Tổng quan bộ điều khiển PID
PID là chữ viết tắt của ba thành phần gồm khâu khuếch đại P
(Proportional), khâu tích phân I (Integral) và khâu vi phân D (Differential)
Trang 10TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Tổng quan bộ điều khiển PID
Phương trình của bộ điều khiển:
OP(t): Điều khiển Output theo thời gian E(t): Độ sai lệch theo thời gian
K p : hệ số khuếch đại, đặt trưng cho khâu tỉ lệ
T i: hằng số tích phân, đặt trưng cho khâu tích phân
Td: hằng số vi phân, đặt trưng cho khâu vi phân
Trang 11TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Tổng quan bộ điều khiển PID
Phương trình của bộ điều khiển:
thể dẫn đến mất điều khiển.
- Thành phần I (integrator): Tính tổng các sai số hệ thống theo thời gian, và đáp ứng của thành phần này sẽ tiếp tục tăng cho đến khi sai số bằng 0, giúp cho sai số
- Thành phần D (derivate) : Thành phần vi phân làm cho đầu ra giảm khi biến quá trình thay đổi quá nhanh Đáp ứng của thành phần D tỷ lệ với tốc độ thay đổi của
làm tăng khả năng chống lại sự thay đổi của error và làm tăng tốc độ đáp ứng của
với các nhiễu của biến quá trình
Cần thiết phải chọn các thông số K p , T i , T d phù hợp
Trang 12TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Tổng quan bộ điều khiển PID
Hoạt động của P-only Control So sánh hoạt động của P-control và PI
Trang 13TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Tổng quan bộ điều khiển PID
So sánh hoạt động của bộ điều khiển PI và PID
Trang 14TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Tổng quan bộ điều khiển PID
Các giá trị Kp, Ti, Td thường gặp
Kp Ti (phút) Td (phút)
Trang 15TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Hệ thống điều khiển phân tán - Distributed Control System (DSC)
• Đảm bảo an toàn cao
• Lưu trữ các thông tin trong quá trìnhhoạt động
• Cung cấp cái nhìn tổng quát nhất vềhoạt động của nhà máy
• Các module tính toán cho phép tối
ưu hiệu quả công nghệ và hiệu quảkinh tế
• Giao diện thân thiện với người vậnhành bằng ngôn ngữ và hình ảnh
Trang 16Chữ cái đầu tiên: Đại lượng vật lý cần đo
Chữ cái tiếp theo: Kiểu dụng cụ hoặc chức năng
P: Áp suất (Pressure) L: Mức (Level)
F: Lưu lượng (Flow) T: Nhiệt độ (Temperature) W: Khối lượng (Weight)
I: Hiển thị (Indicator) C: Điều khiển (Controller) R: Lưu trữ (Recorder) T: Chuyển thông tin (Transmitter) V: Vanne
Y: Bộ chuyển đổi (Converter) hoặc các phép tính toán (Calculation
16
các phép tính toán (Calculation operator)
E: Phần tử đầu tiên (Primary element)
Trang 17Dụng cụ mà người thao tác có thể tiếp cận được (1) hoặc không thể tiếp cận được (2)
và được thực hiện trong một hệ thống lệnh điều khiển số (Système numérique de controle commande).
VD: Thiết bị điều khiển
Trang 20Bộ chuyển tải áp
FIC
860
FY 860.1
FY 860.2
Thiết bị điều khiển
Bộ chuyển đổi tín hiệu cường
độ dòng điện sang tín hiệu áp
suất (I/P)
Tín hiệu áp suất 0.2 - 1 bar
Trang 21LRC
FRC TI
TI
AR
TI TI
Thiết bị đo và điều hoà đơn giản của tháp chưng cất hai sản ph,m
21
LRC FR
FRC
TI
TR
TI TI
TI TI
AR AR
Trang 22Ngưng tụ đỉnh với hệ thống điều khiển áp suất đỉnh tháp
Biến thiên P trong tháp:
-Tổn thất P đường đỉnh (200-700 mbar)
-Tổn thất P qua mỗi đĩa (3-20 mbar) « design »
Tác động lên hoạt động của thiết bị ngưng tụ:
- Lưu lượng lưu chất làm lạnh, công suất thiết bị làm lạnh bằng không khí.
22
PRC
PRC
Trang 23Tác động lên hoạt động của thiết bị ngưng tụ:
- Bề mặt trao đổi nhiệt
23
PRC
Trang 24Thay đổi điều kiện làm việc của bình hồi lưu
Nạp khí nhờ bipasse của dòng hơi đỉnh
Trang 27Thiết bị đun sôi lại đáy tháp
Thermosiphon đứng
27
Once through
Trang 28Thiết bị đun sôi lại kiểu Kettle
28
Thiết bị đun sôi lại sử dụng lò đốt
Trang 30LRC
FRC
Sơ đồ hệ thống điều hoà với TRC/Đĩa nhạy cảm dành cho tháp 2 sản ph,m
Tác động lên công suất thiết bị đun sôi lại
30
LRC
TRC
FRC
Trang 31LRC
FRC TRC
Sơ đồ hệ thống điều hoà với TRC/Đĩa nhạy cảm dành cho tháp 2 sản ph,m
Tác động lên lưu lượng hồi lưu
31
LRC
FRC
Trang 32LRC
FRC TRC
Sơ đồ hệ thống điều hoà với TRC/Đĩa nhạy cảm dành cho tháp 2 sản ph,m
Tác động lên lưu lượng hồi lưu – Lưu lượng nguyên liệu thay đổi
Trang 33LRC
FRT FT
Trang 34LRC
FRC TRC
Sơ đồ hệ thống điều hoà với TRC/Đĩa nhạy cảm và hệ thống khống chế chất
Trang 36Lưu lượng Naphta (Gas + xăng)
Lưu lượng Kérosène
Chưng cất dầu thô
Điểm cắt và tiêu chu,n sản ph,m
PF ASTM xăng - Điểm chớp
GO nhẹ
Lưu lượng
GO nặng
Lưu lượng Cặn khí quyển
Trang 37TRC
Lưu lượng đỉnh: Điểm cắt xăng-Kero: Hệ thống điều hoà nhiệt độ đỉnh tháp
Ngưng tụ một giai đoạn – Tác động: Hồi lưu ngoài
37
LRC
LRC
Trang 41Ngưng tụ hai giai đoạn – Khống chế trực tiếp điểm cắt
Trang 43T2
T3
GO nhẹ Kérosène Phân đoạn đỉnh
Điểm cắt và chất lượng của quá trình tách
Trang 44TRC PRC
TC
FRC
TC
FRC LRC
FRC LRC
LRC
Trang 45FRC Kérosène
FRC
GO nhẹ = TRC ↓ ↓
Thay đổi lưu lượng sản ph,m đỉnh
Trang 46FRC Kérosène
Thay đổi lưu lượng Kerosène
Cặn khí quyển ↓
Trang 47FRC Kérosène
Thay đổi lưu lượng GO nặng
Cặn khí quyển ↑
FRC
GO nặng ↓
Trang 48FRC Kérosène
Thay đổi điểm cắt của phân đoạn xăng và Kerosène
Cặn khí quyển = FRC
GO nặng =
Trang 49FRC Kérosène
Cặn khí quyển = FRC
GO nặng ↑
Trang 51Điểm chớp cháy của phân đoạn Kéro
khi SX tổi thiểu Xăng
Trang 53T2
Kérosène Phân đoạn đỉnh