1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện

59 437 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước , nghành công nghiệp điện lực luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng .ngày nay điện năng trở thành dạng năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực .Khi xây dựng một khu công nghiệp mới , một nhà máy mới , một khu dân cư mới …thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó .

Trang 1

Lời nói đầu

Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc, điện lực luôn giữ vai tròvô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Ngày nay điện năng trởthành năng lợng không thể thiếu đợc trong hầu hết các lĩnh vực kinhtế.Mỗi khi có một nhà máy mới ,một khu công nghiệp mới, một khu dân cmới đợc xây dựng thì ở đó nhu cầu về hệ thống cung cấp điện nảy sinh Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc,mà đi đầu làcông nghiệp ,nền công nghiệp nớc ta đang có đợc nhữnh thành tựu đáng kể:các xí nghiệp công nghiệp ,các nhà máy với những dây truyền sản xuấthiện đại đã và đang đợc đa vào hoạt động Gắn liền với những công trình

đó,để đảm bảo sự hoạt động liên tục ,tin cậy và an toàn thì cần phải có một

hệ thống cung cấp điện tốt

Đối với sinh viên khoa điện,nhữnh kỹ s tơng lai sẽ trực tiếp tham giathiết kế các hệ thống cung cấp điện nh vậy ,cho nên ngay từ khi còn làsinh viên thì việc đợc làm bài tập lớn cung cấp điện là sự tập dợt ,vận dụngnhững lý thuyết đã học vào thiết kế hệ thống cung cấp điện nh một cáchlàm quen với công việc mà sau này ra công tác sẽ phải thực hiện.Bài tậplớn cung cấp điện là một bài tập thiết thực nó gần với nhữnh ứng dụng thực

tế cuộc sống hàng ngày,tuy khối lợng tính toán là rất lớn song lại thu hút

đ-ợc sự nhiệt tình ,say mê của sinh viên

Trong thời gian làm bài tập này, với sự say mê cố gắng ,nỗ lực trongcông việc của bản thân cùng với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầygiáo Phan Huy Khải bộ môn Hệ Thống Điện em đã hoàn thành bài tập lớncủa mình.Từ bài này mà em biết cách vận dụng lý thuyết vào trong tínhtoán thực tế và càng hiểu sâu lý thuyết hơn.Tuy đã cố gắng, đã bỏ nhiềucông sức cho bài tập thực tế này nhng do kiến thức còn hạn chế ,chắc khótránh khỏi có nhiều khiểm khuyết Em mong nhận đợc sự nhận xét và chỉbảo của thầy giáo để em đợc rút kinh nghiệm nhằm hoàn thiện tốt hơn bản

đồ án này và các đồ án khác

Hà nội tháng12/2005 Sinh viên:Đỗ Khắc Tiệp

Ch ơng1:

Mở đầu

1.1.Giới thiệu chung về nhà máy

Khi nền công nghiệp ngày càng phát triển thì những nhà máy,xínghiệp chủ chốt cũng không thể đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của xãhội , đồng thời để thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển mạnh mẽ thìphải xây dựng các xí nghiệp vệ tinh ở các địa phơng

Khi các nhà máy,xí nghiệp đợc xây dựng thì một trong những yếu tốquan trọng đảm bảo cho nhà máy có thể hoạt động liên tục,đảm bảo chất l-

Trang 2

ợng đầu ra của sản phẩm đó chính là hệ thống cấp điện của nhà máy.Hệthống cung cấp diện cho nhà máy phải đảm bảo đợc các chỉ tiêu kỹ thuật

và kinh tế đặt ra,không những nó có thể đáp ứng tốt cho phụ tải điện củanhà máy ở thời điểm hiện tại mà còn phải tính đến khả năng mở rộng củanhà máy trong tơng lai

Với yêu cầu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Luyện kim

đen với mặt bằng xây dựng ở Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

là trung tâm luyện kim đen của cả nớc, chúng ta sẽ xem xét một số đặc

điểm của nhà máy đó

1.1.1 Vị trí địa lý

Nhà máy đợc xây dựng ở Thành phố Thái Nguyên , Tỉnh TháiNguyên gần nguồn mỏ quặng bởi vậy dễ dàng cho vận chuyển nguyên vậtliệu thô để sản xuất Đồng thời nó cách Hà Nội không xa mà lại có đờnggiao thông thuận lợi để phân phối sản phẩm tới trung tâm Hà Nội và từ đó

đi khắp mọi miền đất nớc

Nhà máy cách nguồn điện 15 km

1.1.2 Vị trí kinh tế

Đất nớc ta đang quá trình hiện đại hoá đất nớc cần nhiều nguyên vậtliệu đặc biệt là gang thép để xây dựng hạ tầng và đô thị phục vụ sự pháttriển đó, do vậy nhà máy chiếm một vị trí quan trọng đối với nền côngnghiệp luyện kim và đối với đất nớc

1.2 Đặc điểm công nghệ và phụ tải

Trang 3

tù hệ thống điện đến

Nhà máy số 7Hình 1.1 Mặt bằng nhà máy luyện kim đen

1.2.2 Đặc điểm phụ tải

Nhà máy làm việc 3 ca

Phụ tải điện trong xí nghiệp công nghiệp đợc chia thành:

- Phụ tải động lực :là phụ tải 3 pha loại 0,38 kV và 3 kV có chế độlàm việc dài hạn, điện áp 3 pha cung cấp trực tiếp cho tải với sai số

U=±5%Uđm.Công suất của các thiết bị là khá lớn

-Phụ tải chiếu sáng thờng là phụ tải 1 pha có công suất nhỏ Chủ yếu

đợc dùng cho văn phòng và phòng thiết kế,cấp điện cho hệ thống chiếusáng Phụ tải của các phân xởng đợc cho nh bảng 1.1

Số trờn

mặt

Bảng 1.1 Phụ tải của nhà máy luyện kim đen

Phụ tải của phân xởng sửa chứa cơ khí nh bảng 1.2

Trang 4

5 Máy mài thô 1 2,8

Bé phËn söa ch÷a ®iÖn

Trang 5

53 Bàn thử nghiệm thiết bị điện 1 7,0

Bộ phận đúc đổng

Bảng 1.2 Phụ tải phân xởng sửa chữa cơ khí

1.2.3 Phân loại phụ tải

Đây là nhà máy lớn tầm cỡ khu vực và có tầm quan trọng nên đợcxếp vào phụ tải loại 1 Do vậy phải đảm bảo cung cấp điện cho nhà máymột cách liên tục, tức phải cấp điện cho nhà máy bằng đờng dây lộ kép

Trong các phân xởng của nhà máy thì các phân xởng quan trọng thì

đợc xếp vào phụ tải loại 1 và đợc cấp điện bằng đờng dây lộ kép và có haimáy biến áp Đó là các phân xởng

Trang 7

là phụ tải loại 2 vì vậy không cần độ tin cậy cấp điện cao do đó cungcấp điện bằng đờng cáp một mạch và một máy biến áp.

1.3 Nội dung tính toán thiết kế

1 Xác định phụ tải tính toán của các phân xởng và của toàn nhà máy

2 Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy :

* Chọn số lợng,dung lợng và vị trí đặt các trạm biến áp phân xởng

* Chọn số lợng,dung lợng và vị trí đặt các trạm biến áp trunggian(trạm

biến áp xí nghiệp ) hoặc trạm phân phối trung tâm

*Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy

3 Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xởng sửa chữa cơ khí

4 Tính toán bù công suất phản kháng cho hệ thống cung cấp điện củanhà máy

5 Thiết kế chiếu sáng cho phân xởng sửa chữa cơ khí

Ch

ơng 2

xác định phụ tải tính toán của các phân xởng và của toàn nhà máy

2.1.Giới thiệu chung về phụ tải tính toán

Phụ tải tính toán là một số liệu rất cơ bản dùng để thiết kế cung cấp

điện

Phụ tải tính toán là phụ tải đẳng trị với phụ tải thực tế về phơng diệnhiệu ứng nhiệt Tức là nó cũng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ bằngnhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra

Khi biết phụ tải tính toán thì ta có thể chọn thiết bị điện đảm bảo antoàn về mặt phát nóng cho các thiết bị đó trong mọi trạng thái vận hành

Có rất nhiều cách tính phụ tải tính toán và mỗi phơng pháp có những

u điểm nhất định, và tuỳ vào các trờng hợp phụ tải cụ thể ta lựa chọn cácphơng pháp tính phụ tải tính toán cho phù hợp

Trang 8

2.1.1 Xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ

số nhu cầu.

P tt = Knc .Pđ

Knc - Là hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật

Pđ - Là công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, coi Pđ =

Pđm

2.1.2 Xác định PTTT theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải và công suất trung bình.

Ptt = Khd.Ptb

Khd - Là hệ số hình dáng của đồ thị, tra sổ tay kỹ thuật

Ptb - Là công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị

Ptb=

t

dt t P

t

0

) (

=

t A

2.1.3 Xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại

Ptt = Kmax.Ptb = Kmax.Ksd.Ptb

Ptb- Công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị

Kmax - Hệ số cực đại, tra sổ tay kỹ thuật theo

Kmax = f(nhq, Ksd)

Ksd- Là hệ số sử dụng

nhq- Là số thiết bị dùng điện hiệu quả

2.1.4.Xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm

Trang 9

- Nếu nhq <4 phụ tải tính toán đợc xác định nh sau

kti : hệ số quá tải Nếu không biết chính xác có thể lấy nh sau

kt=0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn

kt=0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại

2.1.5 Xác định PTTT theo suất trang bị điện trên đơn vị diện tích

2.2.1.Xác định phụ tải tính toán của phân x ởng sửa chữa cơ khí

Phụ tải điện của phân xởng bao gồm phụ tải chiếu sáng và phụ tải

động lực chủ yếu là các máy cắt gọt kim loại

Căn cứ vào vị trí lắp đặt vào tính chất và chế độ làm việc của các thiết

bị có thể chia chúng làm 4 nhóm nh đợc ghi trong bảng 2.1

Phụ tải tính toán của các nhóm đợc tính theo số thiết bị hiệu quả

Để cho việc tính toán đợc đơn giản ở đây lấy chung các hệ số sử dụng

ksd=0,16 hệ số công suất cos=0,6 và tg=1,33 cho tất cả các nhóm máy

2.2.1.1.Tính phụ tải tính toán cho nhóm I

Tổng số thiết bị của nhóm là n=10

Tổng công suất đặt của nhóm là PI

đ=25,25 kW,Thiết bị có công suất đặt lớn nhất là Pđmax=7 kW

Thiết bị có công suất đặt bé nhất là Pđmin=0,6kW

n di ti

P

1

Trang 10

Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị

có công suất lớn nhất là n1=1

Tổng công suất ứng với n1 thiết bị là P1=7 kW

Ta có

Tra đờng cong nhq*=f(n*,P*) ta đợc nhq*=0,7

Số thiết bị điện có hiệu quả nhq=nhq*.n=0,7.10=7

Tra bảng hoặc đờng cong kmax=f(ksd,nhq) ta tìm đợc kmax=2,48

Phụ tải tính toán của nhóm đợc tính theo công thức

Dòng điện đỉnh nhọn (dùng để chọn dây chảy cho cầu chì )

2.2.1.2.Xác định công suất tính toán các nhóm còn lại

việc xác định công suất tính toán của các nhóm còn lại đợc thực hiện

nh đối với nhóm I và đợc tổng kết trong bảng 2.1

2.2.1.3.Xác định công suất tính toán dành cho chiếu sáng

Xác định công suất tính toán của phân xởng đợc thực hiện theo

ph-ơng pháp suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất

Pttcs=po.FTrong đó p0 là suất chiếu sáng của phân xởng (p0=12 W/ m2 )

F : diện tích phân xởng xác đinh theo bản vẽ mặt bằng (F= 875 m2)

Pttcs=12.35=10,5 kW

2.2.1.4.Công suất tính toán của toàn phân xởng

Công suất tính toán của toàn phân xởng tính theo công thức

P ttpxk dt.P ttnhP ttcs (2.1)

A U

S I

I tt I

38 , 0 3

7 , 16

1 , 0 10

p P

A I

k I

Trang 11

Q ttpxk dt.Q ttnhQ ttcs (2.2)

S ttpxP ttpx2 Q ttpx2 (2.3)

Trong đó có tính đến sự làm việc đồng thời giữa các nhóm máy trongphân xởng kdt=0,8 Phụ tải chiếu sáng chỉ có công suất tác dụng nên Qttcs=0.Thay số ta đợc P ttpx  0 , 8 124 , 12  10 , 5  109 , 8kW

Q ttpx  0 , 8 165 , 05  132 , 04kVAr

S ttpx  109 , 8 2  132 , 04 2  171 , 73kVA

Dòng điện tính toán phân xởng

2.2.2.Xác định phụ tải tính toán của các phân x ởng khác

Phụ tải tính toán của các phân xởng khác đợc tính toán theo hệ số nhucầu P ttdlk nc.P d

Trong đó knc- Hệ số nhu cầu của phân xởng

Pđ - Tổng công suất đặt của phân xởng

Pttdl – Tổng công suất tính toán động lực của phân xởngPhụ tải tính toán cũng đợc tính theo phơng pháp công suất chiếusáng trên một đơn vị diện tích Pttcs=po.F

) ( 9 , 260 3

38 , 0

73 , 171 3

Trang 13

Lò điện để nấu chảy babit 57 1 10,0 25,8

Trang 16

2.2.2.1.Phụ tải tính toán của phân x ởng luyện gang

Tra bảng số liệu và sổ tay đối với phân xởng luyện gang ta đợc

P k

P ttpxdt. ttdlttcs  0 , 8 ( 2080  3250 )  44 , 625  4308 , 625

kVAr Q

Q k

Q ttpxdt. ttdlttcs  0 , 8 ( 1560  2437 5 )  0  3198

kVA Q

2.2.2.2.Phụ tải tính toán của các phân x ởng còn lại

Phụ tải tính toán của các phân xởng còn lại đợc tính tơng tự nh phụtải tính toán của phân xởng luyện gang và đợc tổng kết nh ở bảng 2.2

2.2.3.Phụ tải tính toán của toàn nhà máy

Phụ tải tính toán của toàn nhà máy đợc tính theo công thức

= 0 , 8 13289 , 12 2  14119 , 8 2  15511 , 94kVAkVA

) ( 678 , 8152 3

38 , 0

767 , 5365 3

Trang 18

B¶ng 2.2 Phô t¶i tÝnh to¸n cña ph©n xëng nhµ m¸y

Trang 19

Ch ơng 3

thiết kế mạng điện cao áp cho

toàn nhà máy

3.1 P h ơng án truyền tải điện tới nhà máy

3.1.1.Xác định điện áp định mức của đ ờng dây truyền tải tới nhà máy

Để đảm bảo chất lợng điện áp ta phải chọn điện áp truyền tải từ trạmbiến áp trung gian của lới điện tới nhà máy cho hợp lý

Việc chọn điện áp định mức sơ bộ bằng cách áp dụng công thức stillvới l (km) là chiều dài truyền tải và P (MW) là công suất truyền tải

) ( 16

34 ,

Đối với nhà máy ta có PP ttnmk dtP ttpx 0,8.13289,1210631,3(kW)

Bởi vậy ta có U dm 4,34. 1516.10,631359(kV)

Nh vậy ta chọn cấp điện áp truyền tải cho nhà máy là 35 kV

3.1.2.Chọn tiết diên dây dẫn của đ ờng dây

Nhà máy là phụ tải loại 1 vì vậy ta phải xây dựng đờng dây hai mạch

để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho nhà máy

Do đờng dây truyền tải lên ta chọn tiết diện theo phơng pháp tiếtdiện kinh tế

Trong đó I là dòng điện truyền tải

Fkt là tiết diện kinh tế của đờng dây

Jkt tiết diện kinh tế phụ thuộc vào Tmax thời gian tiêu thụcông suất lớn nhất và loại dây dẫn

Nhà máy có Tmax=4500h và dây dẫn chọn loại dây AC tra bảng ta có

j

I

F 

) ( 94 , 127 35

3 2

94 , 15511

3

S I

dm

) ( 3 , 116 1

, 1

94 ,

mm

Trang 20

Ftc=120 mm2 với dòng điện cho phép là Icp=380A

Trong trờng hợp sự cố đứt một đờng dây thì dòng điện chạy trên ờng dây còn lại là Isc=2.I=2.127,94=255,88<Icp nên thoả mãn điều kiệntruyền tải

đ-Kiểm tra tổn thất điện áp với dây đã chọn

Với dây AC-120 tra bảng ta tìm đợc r0=0,27(/ km) x0=0,379(/km)

% 7 , 4 35

2

15 ).

379 , 0 8 , 14119 27

, 0 12 , 13289 (

dm U

X Q R P U

Vậy U%  5 %thoả mãn điều kiện cho phép nh vậy dây đã chọn làhợp lý

- Ta thấy nếu dùng sơ đồ dẫn sâu từ mạng 35kv xuống điện áp 0,4kvthì có lợi giảm đợc tổn thất nhng chi phí cho các thiết bị cao và nguy hiểmcho ngời lao động Loại sơ đồ này phù hợp với các xí nghiêp có các phân x-ởng nằm cách xa nhau

- Nếu dùng sơ đồ trạm biến áp trung tâm 35/6,3 kv cấp điện cho cácbiến áp phân xởng 6/0,4kv thì chi phí cho các thiết bị thấp và với loại hìnhphân xởng đặt gần nhau thì tổn thất không lớn và ít nguy hiểm Bởi vậy tachọn sơ đồ này

3.2.Chọn số lợng dung lợng và vị trí đặt máy biến áp

3.2.1.Chọn vị trí đặt máy biến áp

3.2.1.1.Xác định biểu đồ phụ tải

Việc xây dựng biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp có mục đích làphân phối hợp lý các trạm biến áp trong phạm vi nhà máy, chọn vị trí đặttrạm phân phối trung tâm và các trạm biến áp sao cho đạt chỉ tiêu kỹ thuậtcao nhất

Biểu đồ phụ tải mỗi phân xởng là một vòng tròn có diện tích tơng ứngvới phụ tải tính toán của phân xởng đó theo một tỷ lệ đã chọn Nếu coi phụtải mỗi phân xởng là một hình tròn theo diện tích phân xởng thì tâm vòngtròn phụ tải trùng với tâm hình học của phân xởng đó

Mỗi vòng tròn phụ tải đợc chia thành hai phần tơng ứng với phụ tảitác dụng động lực (phần dánh dấu) và phụ tải tác dụng chiếu sáng (phần đểtrắng)

Trang 21

m

i i

tti

Trong đó:

Stti: Phụ tải tính toán phân xởng i ( kVA )

Ri: Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phân xởng i (mm) m: Tỷ lệ xích (m=20kVA/mm2)

- Góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải:

Bảng 3.1.Số liệu biểu đồ phụ tải

Để tìm vị trí đặt trạm biến áp trung tâm của nhà máy ta phải xác định

đợc tâm phụ tải tính toán của toàn nhà máy

Trên mặt bằng nhà máy chọn một hệ toạ độ xoy, có vị trí toạ độ trọngtâm của các phân xởng là: ( xi; yi ) ta xác định đợc các tọa độ tâm phụ tảitối u là M(x; y) để đặt trạm phân phối trung tâm:

Công thức:

tt

cs cs

P

P

* 360



) ( 24 , 9 14 , 3 20

767 , 5365

5330

625 , 44 360

* 360

1

1 1

tt

cs cs

P P



Trang 22

i i S

S x

x ;

ttnm

i i S

S y

9 , 122206

dv

94 , 15511

03 , 53290

Để cung cấp điện cho các phân xởng hợp lý nhất là đặt các trạm biến

áp phân xởng Các trạm này đợc đặt kề với phân xởng để tiết kiệm mặtbằng phân xởng

3.2.2.Chọn số l ợng và dung l ợng các máy biến áp

3.2.2.1.Máy biến áp trung tâm

Nhà máy số 7

Trang 23

Để cung cấp điện liên tục cho nhà máy trong trờng hợp sự cố phải cắt

một máy mà không phải cắt phụ tải ta cần đặt hai máy biến áp hạ áp 35/6,3

kV trong trạm biến áp trung tâm

Với công thức chọn hai máy biến áp sau

kVA Sttnm

4 , 1

7 , 15366 4

,

Bởi vậy ta chọn 2 máy biến áp TDH 16000/35 có dung lợng

16000kVA trong trạm biến áp trung tâm

Do máy sản xuất tại Liên Xô cũ lên phải hiệu chỉnh hệ số nhiệt độ

81 , 0 100

) 5 24 ( 1 100

) (

'

Bởi vậy lựa chọn máy biến áp TDH 16000/35 là hợp lý đảm bảo cung

cấp điện cho nhà máy ngay cả khi một máy biến áp bị hỏng

Bảng3.3 Thông số máy biến áp trung tâm

3.2.2.2.Máy biến áp các phân x ởng

Các phân xởng có công suất tính toán khác nhau trong một phân xởng

lại có các loại máy động lực loại 0,38 kV và loại 3 kV vì vậy ta phải biết

đ-ợc công suất tính toán của từng loại động lực

*) Phân xởng luyện gang

Công suất tính toán loại 3kV là

kVA Q

P

S ttpx3  0 , 8 ( ttdl3 ) 2  ( ttdl3 ) 2  0 , 8 2080 2  1560 2  2080

Công suất tính toán loại 0,38 kV là (bao gồm cả công suất chiếu sáng)

kVA Q

P P

Theo phân tích chơng mở đầu các phân xởng thuộc phụ tải loại 1 để

đảm bảo độ tin cậy điện đợc cấp hai máy biến áp trong một trạm biến áp

Trong đó các phụ tải 3 kV đều là phụ tải rất quan trọng phải đảm bảo cung

cấp điện liên tục kể cả trong trờng hợp sự cố bị hỏng một máy biến áp Tức

là trong trờng hợp sự cố hỏng máy biến áp mà không phải cắt một số phụ

tải bởi vậy chọn máy biến áp theo công thức sau

4 , 1

tt dm

S

S  (*)

Các phân xởng phụ tải loại một có phụ tải động lực 0,38 kV khác

trong trờng hợp sự cố hỏng một máy biến áp vẫn có thể cắt bỏ 30% phụ tải

Trang 24

không quan trọng của phân xởng và để một máy biến áp kia làm việc quátải 40% bởi vậy chọn máy biến áp theo công thức sau

4 ,

1

2

sc dm

tt dm

Dựa vào quyết định đó ta có cách chọn máy biến áp sau

 Phân xởng 1 đợc cung cấp bởi ba trạm biến áp T11 , T12 và

2080 4

kVA S

sc dm

dm

86 , 812 2

4 , 1

43 , 3251 7 , 0 4 , 1

86 , 812 2

2

43 , 3251

Nh vậy chọn loại 1000kVA

Một cách tơng tự ta chọn đợc các máy biến áp khác cho các phân ởng còn lại

x- Phân xởng 2 đợc cung cấp bởi hai trạm biến áp T21 và T22 mỗi

trạm có hai máy mỗi máy1000 kVA 6/0,4 kV

 Phân xởng 8 đợc cung cấp bởi 2 trạm biến áp T81 và T82 Trong

9 , 1198 4

,

Nh vậy T41 đặt hai máy biến áp 6/3kV loại 1000 kVA

-T42 gồm hai máy biến áp 6/0,4 kV loại 1600 kVA

 Phân xởng 6 và 7 đợc cung cấp bởi trạm biến áp T6+7 trạm có

một máy biến áp 6/0,4 kV loại 1600kVA

 Phân xởng 5 đợc cung cấp bởi trạm biến áp T5 trạm có hai máy

6/0,4 kV loại 1600kVA

 Phân xởng 9 và 3 đợc cung cấp bởi trạm biến áp T9+3 trạm có

một máy 6/0,4 kV loại 1600kVA

Trang 25

và các thiết bị điện ta không so sánh ở đây

Để an toàn ta dùng dây cáp để cấp điện cho các máy biến áp phân ởng Dự định chọn cáp XLPE lõi đồng bọc thép của hãng FURUKAWAcủa Nhật bản , ở đây chúng ta lựa chọn tiết diện cáp theo điều kiện kinh tế (tức mật độ dòng điện kinh tế Jkt)

x-đối với cáp lõi đồng và Tmax=4500 h tra bảng ta đợc Jkt=3,1A/mm2

J

I J

ax

Trang 26

Phuơng án I

Phuơng án II

Hình3.2 Sơ

đồ các phơng án đi dây mạng điện cao áp của nhà máy

2080

2

26 , 32 1 , 3

100

mm

Trang 27

3.3.1.2.Chọn cáp từ trạm trung tâm đến các trạm phân x ởng khác

Việc chọn cáp tới các trạm phân xởng khác cũng tơng tự và đợc tổng kết ở bảng 3.6

3.3.1.3 Tính toán chi phí hằng năm cho ph ơng án I

Hàm chi phí tính toán là Z = ( at c + avh ) Ki + Yi A

Trang 28

S S

S PPTTT11  11 12 13  2080  3285 , 81  5365 , 81

Dòng điện chạy trên đoạn cáp này là

Chọn cáp tiết diện 300 mm2 - 2XLPE (3x300) có

Icp=530 A >Isc=258,16.2=516,32A

3.3.2.2 Chọn cáp đến các trạm biến áp phân x ởng còn lại

Chọn cáp đến các trạm biến áp phân xởng khác tơng tự và đợc tổngkết trong bảng 3.8

3.3.2.3.Tính toán chi phí hàng năm cho ph ơng án II

Việc tính toán chi phí hàng năm cho phơng án II tơng tự phơng án I và

3 2

81 , 5365

2

28 , 83 1

, 3

16 ,

Trang 29

3.4.Sơ đồ nguyên lý và vận hành mạng điện cao áp

Sơ đồ nguyên lý của mạng điện nh hình 3.3

Ngày đăng: 09/10/2014, 23:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mặt bằng nhà máy luyện kim đen - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Hình 1.1. Mặt bằng nhà máy luyện kim đen (Trang 3)
Bảng 1.2 Phụ tải phân xởng sửa chữa cơ khí - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 1.2 Phụ tải phân xởng sửa chữa cơ khí (Trang 5)
Bảng 2.1.Phụ tải tính toán của phân xởng sửa chữa cơ khí - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 2.1. Phụ tải tính toán của phân xởng sửa chữa cơ khí (Trang 16)
Bảng 2.2. Phụ tải tính toán của phân xởng nhà máy - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 2.2. Phụ tải tính toán của phân xởng nhà máy (Trang 18)
Bảng 3.1.Số liệu biểu đồ phụ tải - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 3.1. Số liệu biểu đồ phụ tải (Trang 22)
Bảng 3.4   Lựa chọn máy biến áp cho các phân xởng - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 3.4 Lựa chọn máy biến áp cho các phân xởng (Trang 26)
Bảng 3.7.Kết quả tính toán chi phí và tổn thất của phơng án I Tính toán với đờng cáp lấy : - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 3.7. Kết quả tính toán chi phí và tổn thất của phơng án I Tính toán với đờng cáp lấy : (Trang 29)
Bảng 3.8. Chọn cáp 6 kV cho các đờng đi dây phơng án II Bảng 3.9.Tính toán chi phí và tổn thất cho phơng án II - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 3.8. Chọn cáp 6 kV cho các đờng đi dây phơng án II Bảng 3.9.Tính toán chi phí và tổn thất cho phơng án II (Trang 32)
Bảng 3.11  Giá trị ngắn mạch của đầu hạ áp của máy biến áp phân xởng Các điện trở và điện kháng của máy biến áp phân xởng thuộc cấp 0,4  kV nh bảng sau - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 3.11 Giá trị ngắn mạch của đầu hạ áp của máy biến áp phân xởng Các điện trở và điện kháng của máy biến áp phân xởng thuộc cấp 0,4 kV nh bảng sau (Trang 37)
Bảng 3.12. Thông số máy cắt cao áp 35 kV - KiÓm tra: - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 3.12. Thông số máy cắt cao áp 35 kV - KiÓm tra: (Trang 38)
Bảng 3.14. Thông số dao cách ly cao áp 35 kV - KiÓm tra:      U ®mDCL   ≥ U ®m.m  = 35 kV - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 3.14. Thông số dao cách ly cao áp 35 kV - KiÓm tra: U ®mDCL ≥ U ®m.m = 35 kV (Trang 39)
Bảng 3.16. Thông số cáp đã chọn - Ngắn mạch trong hệ thống cung cấp điện đợc coi là ngắn mạch xa  nguồn: I ∞ =I” do đó thời gian qui đổi lấy bằng thời gian tồn tại ngắn mạch. - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 3.16. Thông số cáp đã chọn - Ngắn mạch trong hệ thống cung cấp điện đợc coi là ngắn mạch xa nguồn: I ∞ =I” do đó thời gian qui đổi lấy bằng thời gian tồn tại ngắn mạch (Trang 40)
Bảng 3.17. Thông số các áptômát đợc chọn Sơ đồ đấu nối các trạm biến áp phân xởng nh  hình 3.4 - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 3.17. Thông số các áptômát đợc chọn Sơ đồ đấu nối các trạm biến áp phân xởng nh hình 3.4 (Trang 41)
Bảng 3.18 .Thông số máy cắt dùng cho phần hạ áp máy biến áp 6/3kV - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 3.18 Thông số máy cắt dùng cho phần hạ áp máy biến áp 6/3kV (Trang 42)
Hình 3.6.Tủ phân phối đặt ở trạm biến áp trung tâm - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Hình 3.6. Tủ phân phối đặt ở trạm biến áp trung tâm (Trang 43)
Hình 4.1. Sơ đồ tủ phân phối và tủ động lực của xí nghiệp a) Aptômát tổng - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Hình 4.1. Sơ đồ tủ phân phối và tủ động lực của xí nghiệp a) Aptômát tổng (Trang 44)
Bảng 4.2.Lựa chọn cầu chì tổng cho các tủ động lực - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 4.2. Lựa chọn cầu chì tổng cho các tủ động lực (Trang 46)
Bảng 4.4.Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối tới các tủ động lực - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 4.4. Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối tới các tủ động lực (Trang 50)
Bảng 5.1.Điện trở của các nhánh cao áp - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 5.1. Điện trở của các nhánh cao áp (Trang 56)
Bảng 5.2.Điện trở của các máy biến áp Theo sơ đồ thay thế hình 5.3 ta có thể tính điện trở của các nhánh nh  bảng 5.4 - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 5.2. Điện trở của các máy biến áp Theo sơ đồ thay thế hình 5.3 ta có thể tính điện trở của các nhánh nh bảng 5.4 (Trang 57)
Bảng 5.3 Điện trở các nhánh và công suất bù tính toán của các nhánh lựa - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Bảng 5.3 Điện trở các nhánh và công suất bù tính toán của các nhánh lựa (Trang 58)
Hình 6.2.Sơ đồ nguyên lý mạng chiếu sáng của phân xởng - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Hình 6.2. Sơ đồ nguyên lý mạng chiếu sáng của phân xởng (Trang 62)
Hình 6.1.Sơ đồ đi dây mạng điện chiếu sáng của phân xởng - Bài Tập Lớn Hệ Thống Điện
Hình 6.1. Sơ đồ đi dây mạng điện chiếu sáng của phân xởng (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w