Mục tiêu quan trắc • Cập nhật các thông tin đặc trưng về chất lượng môi trường để từ đấy đánh giá sự biến đổi chất lượng các thành phần môi trường theo không gian và thời gian, dự báo
Trang 1LOGO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
KHOA MÔI TRƯỜNG
-
-BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHÓM SVTH : VÕ THỊ THÚY THƯƠNG
HỒ VĂN DŨNG
TRƯƠNG TRƯỜNG AN
GVHD : GV TH.S LÊ ĐÌNH ÂN
Trang 2I GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
II TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUAN TRẮC
MÔI TRƯỜNG III TÌM HIỂU CÔNG TÁC ĐTM
IV TÌM HIỂU LẬP BẢN CAM KẾT BVMT
Nội dung
báo cáo
V KẾT LUẬN
Trang 31.1 Giới thiệu về địa điểm thực tập
Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH TM VÀ CÔNG NGHỆ NGHỆ MÔI TRƯỜNG MD
Nằm trên địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi, được UBND Tỉnh Quảng Ngãi ký quyết định thành lập và Sở kế hoạch Đầu tư cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 3402000448 ngày 29/09/2005
Địa chỉ trụ sở chính: Quốc lộ 24B, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi
I GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
Trang 4 Xử lý chất thải, lỏng, khí Lập phương án xử lý môi
trường; Lập dự án đầu tư, báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo giám sát môi trường Dịch vụ tư vấn về công nghệ môi trường, gia công chế tạo thiết bị môi
trường.
Tư vấn, lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, nước cấp và hệ thống nước uống đóng chai tinh khiết.
Dịch vụ chăm sóc và duy trì cảnh quan; chăm sóc cây xanh đô thị.
Mua bán thiết bị nghiên cứu khoa học, thiết bị thí
nghiệm, bảo hộ lao động và thiết bị xử lý, vệ sinh môi trường
1.2 Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty
Trang 51.3 Sơ đồ tổ chức nhân sự
PHÓ GIÁM ĐỐC CHUYÊN MÔN
PHÓ GIÁM ĐÓC KINH
DOANH
CỬA HÀNG
TRƯỞNG
TRƯỞNG NHÀ MÁY
BAN CHUYÊN GIA CỐ
VẤN
TRƯỞNG PHÒNG
TC – KT
TRƯỞNG PHÒNG KINH DOANH
TRƯỞNG PHÒNG
KH - CN MT
TRƯỞNG PHÒNG QUAN TRẮC
GIÁM ĐỐC
CỬA HÀNG
THIẾT BỊ MT
NHÀ MÁY SẢN XUẤT
PHÒNG
TC – KT
PHÒNG KINH DOANH PHÒNG
KH - CN MT
PHÒNG QUAN TRẮC MT
Trang 6• Đội ngũ chuyên môn Kỹ sư, Thạc sĩ, công nhân lành nghề đã trải qua nhiều kinh nghiệm tham gia thực hiện các công trình lớn trong và
ngoài nước Ngoài ra, công ty còn có đội ngũ cộng tác viên là những chuyên gia giáo sư, tiến sĩ hàng đầu trong lĩnh vực khoa học – công
nghệ môi trường tại Việt Nam
• Công ty TNHH Thương Mại & Công Nghệ Môi Trường MD chuyên hoạt động về lĩnh vực Môi Trường như: Đo đạc, phân tích các chỉ tiêu môi trường; đánh giá mức độ ô nhiễm; đánh giá tác động môi trường;
tư vấn thiết kế, lắp đặt các hệ thống xử lý bị ô nhiễm
1.4 Trình độ đội ngũ cán bộ của và kinh nghiệm hoạt động của Công ty
Trang 7Description of the company’s sub contents
II NỘI DUNG TÌM HIỂU, THU NHẬN TRONG
QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
2.1 Công tác quan trắc môi trường
2.1.1 Khái niệm quan trắc môi trường
• Quan trắc (monitoring) môi trường là sự đo đạc, phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng môi trường qua các thông số chọn lọc trong không gian nhất định theo một tần suất nhất định.
2.1.2 Mục tiêu quan trắc
• Cập nhật các thông tin đặc trưng về chất lượng môi trường để
từ đấy đánh giá sự biến đổi chất lượng các thành phần môi
trường theo không gian và thời gian, dự báo xu thế và diễn biến chất lượng môi trường và đề xuất các biện pháp để quản lý và bảo vệ môi trường.
• Thực hiện theo các yêu cầu các cơ quan quản lý môi trường địa phương như: để giám sát ô nhiễm, đánh giá tác động môi
trường
Trang 82.1.3 Các bước thực hiện quan trắc môi trường
Thiết kế mạng lưới Tiến hành khảo sát, lấy mẫu, đo đạc tại hiện trường
Phân tích tại phòng thí nghiệm
Xử lý số liệu Phân tích, đánh giá số liệu
Báo cáo
Sử dụng thông tin Biện pháp quản lý
Trang 9Hình ảnh Hình ảnh
Trang 102.2 Tìm hiểu công tác ĐTM
2.2.1 Khái niệm
• ĐTM là xác định, phân tích và dự báo những tác động có lợi và có
hại, trước mắt và lâu dài mà việc thực hiện hoạt động đó có thể gây
ra cho tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống của con người tại nơi có liên quan đến hoạt động, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng,tránh, khắc phục các tác động tiêu cực
• ĐTM có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xét duyệt và quyết định thực hiện hoạt động phát triển
2.2.2 Căn cứ pháp lý thực hiện ĐTM, ĐTM bổ sung và cam kết bảo vệ môi trường
• Luật Bảo vệ môi trường 2005
• Nghị định số 29/2011/NĐ- CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường, cam kết bảo vệ môi trường
• Thông tư Số 26/2011/TT-BTNMT Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ- CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường, cam kết bảo vệ môi trường
Trang 112.2.3 Hồ sơ ĐTM
2.3.1 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường (ĐTM)
• Các dự án thuộc Phụ lục II, Nghị định số 29/2011/NĐ- CP của chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
2.3.1 Hồ sơ, trình tự thủ tục làm ĐTM
• Chủ dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM tự tổ chức hoặc thuê tổ chức tư vấn có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường, Điều 12 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ
• Tổ chức tư vấn phải có Giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền xác nhận
• Nội dung báo cáo ĐTM được thực hiện theo đúng phụ lục 2.5 ban hành kèm theo Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
• Báo cáo ĐTM phải có tham vấn ý kiến cộng đồng theo đúng quy định tại khoản 6 Điều 21 Luật Bảo vệ môi trường và điều 12 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT
Trang 122.2.4 Quy trình thực hiện ĐTM
2.2.4.1 Các bước của một quá trình thực hiện ĐTM
• Sàng lọc dự án: Để quyết định quy mô ĐTM
• Xác định phạm vi dự án: Là sự cân nhắc vấn đề môi trường của dự án, xác định phạm vi là nội dung chính của ĐTM
• Xây dựng báo cáo ĐTM
• Thẩm định báo cáo ĐTM
• Phê chuẩn báo cáo ĐTM: quyết định phê chuẩn và các điều khoản yêu cầu bắt buộc kèm theo
• Thực hiện quản lý môi trường
2.2.4.2 Các phương pháp ĐTM
• Phươngpháp liệt kê
• Phươngpháp ma trận
• Phươngpháp mạng lưới
• Phươngpháp chỉ số môi trường
• Phươngpháp phân tích lợi ích chi phí
• Phươngpháp Hội thảo mô phỏng lấy ý kiến chuyên gia
• Phươngpháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)
• Phươngpháp mô hình hoá
Trang 13• Mở đầu.
• Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án.
• Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế,
xã hội.
• Chương 3: Đánh giá tác động môi trường.
• Chương 4: Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa ứng phó với sự cố môi trường.
• Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát môi
trường.
• Chương 6: Tham vấn ý kiến cộng đồng.
• Kết luận kiến nghị và cam kết.
2.2.5 Nội dung thực hiện báo cáo ĐTM
Trang 141 số ĐTM mà nhóm đã tìm hiểu
Trang 152.3 Tìm hiểu về bản cam kết bảo vệ môi trường ( CKBVMT)
2.3.1 Khái niệm
• Cam kết bảo vệ môi trường ( CKBVMT) là một quá trình
phân tích, đánh giá và dự báo các ảnh hưởng đến môi trường
của dự án trong giai đoạn thực hiện và hoạt động của dự án
Từ đó, đề xuất các giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường
trong từng giai đoạn.
2.3.2 Tại sao phải lập cam kết bảo vệ môi trường
• Lập cam kết bảo vệ môi trường là để yêu câu các cơ sở sản
xuất kinh doanh phải thực hiên những gì mình cam kết trên
CKBVMT, nhằm hạn chế, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người trong các giai đoạn thiết
kế, thực hiện và vận hành dự án.
Trang 162.2.3 Đối tượng thực hiện
Đối tượng phải lập, đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường được quy
định tại điều 29 nghị định số 29/2011/NĐ-CP Tức là:
• Các dự án đầu tư có tính chất, quy mô, công suất không thuộc danh
mục hoặc dưới mức quy định của danh mục tại phụ lục II nghị định số
29/2011/NĐ-CP.
• Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng
dự án phải lập đầu tư nhưng có phát sinh chất thải sản xuất
• Ngoài ra các dự án, đề xuất hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
đã được đăng ký CKBVMT nhưng chưa đi vào vận hành phải lập và
đăng ký lại CKBVMT quy định tại khoản 4 điều 35 nghị định số
29/2011/NĐ-CP.
2.2.4 Thời điểm lập cam kết bảo vệ môi trường
• Lập KCBVMT phải được đăng ký trước khi thực hiện đầu tư sản xuất kinh doanh hoặc trước khi đề nghị cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép
hoạt động quy định tại điều 31 nghị định số 29/2011/NĐ-CP.
Trang 17Nộp tại cơ quan môi trường
Khảo
sát dự
án
Thu thập thông tin, tài liệu, hồ sơ liên quan
Viết cam kết BVT
Trả CKBVMT+
Giấy xác nhận cho chủ đầu tư
2.2.5 Các bước thực hiện lập bản cam kết bảo vệ môi trường
2.2.5.1 Quy trình thủ tục lập CKBVMT
2.2.5.2 Các bước thực hiện lập cam kết bảo vệ môi trường
• Khảo sát điều kiện địa lý, địa chất, không khí, tiếng ồn, điều tra, khảo sát, thu thập
số liệu về điều kiện tư nhiên, môi trường, KT-XH Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dự án.
• Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: chất thải nguy hại, khí thải, nước thải, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án bằng các phương pháp thống kê, phân tích, thu thập, đánh giá
nhanh.
• Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nguồn gây ô nhiễm kể trên đến các yếu tố tài nguyên, môi trường, xã hội, con người xung quanh khu vực dự án.
• Đề xuất phương án giảm thiểu, xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử
lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
• Xây dựng chương trình giám sát môi trường.
• Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt dự án.
• Thẩm định và quyết định phê duyệt.
Trang 18• Luật Bảo vệ môi trường 2005.
• Nghị định số 29/2011/NĐ- CP ngày 18 tháng 4 năm
2011 của chính phủ về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
• Thông tư Số 26/2011/TT-BTNMT Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ- CP ngày
18 tháng 4 năm 2011 của chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
2.2.6 Các văn bản pháp luật liên quan
Trang 19LOGO
Cảm ơn thầy cô và các bạn
đã theo dõi