1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận phân tích biến động chi phí sản xuất tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX

60 353 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 9,55 MB

Nội dung

Trang 1

DAI HOC AN GIANG

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

NGUYEN THI PHUONG OANH

PHAN TICH BIEN DONG CHI PHI SAN XUAT TAI Xi NGHIEP DONG LANH THUY SAN AFIEX

CHUYEN NGANH: TAI CHÍNH DOANH NGHIỆP

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Long xuyên, tháng 05 năm 2008

Trang 2

ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

PHAN TICH BIEN DONG CHI PHi SAN XUAT TAI Xi NGHIEP DONG LANH THUY SAN AFIEX

Chuyén nganh: Tai Chinh Doanh Nghiép

Sinh viên thực hiện: NGUYÊN THỊ PHƯƠNG OANH Lớp: DH5TC Mã số SV: DTC041751

Giáo viên hướng dẫn: TRẦN THỊ KIM KHÔI

Long xuyên, tháng 05 năm 2008

Trang 3

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH DAI HQC AN GIANG

Người hướng dẫn: Trần Thị Kim Khôi

Trang 4

LOI CAM ON —-YvYv#Wv -

Sau gần bốn năm ngồi | trên giảng đường đại học được sự quan tâm giảng dạy tận tình của thầy cô, em đã học hỏi rất nhiêu kiến thức chuyên môn Và cả kiến thức về cuộc sông

_ Gid day sắp rời ghế nhà trường, cho phép em gởi lời cám ơn chân thành đầu tiên đến tât cả thây cô trường Đại học An Giang, đặc biệt là thây cô khoa Kinh tê - Quản trị kinh doanh, những người thực hiện giảng dạy em trong thời gian qua Cảm ơn chân thành đên cô Trân Thị Kim Khôi - giáo viên hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành bài khóa luận tôt nghiệp

Về phía gia đình, con cũng vô cùng biết ơn ba mẹ đã cho con niềm tin, điểm tựa về vật chât cũng như vê tỉnh thân giúp con học tập hoàn thành ước mơ của mình

Sau cùng, em xin chân thành gởi cảm ơn đến tập thé cơ quan thực tập Xí nghiệp động lạnh thủy sản AFIEX:

- Phòng tô chức hành chính

- Phòng kế toán tài chính, đặc biệt là chú Trần Khánh Giang - Kế toán trưởng xí

nghiệp

- Cùng tồn thé các cơ, chú, anh, chị trong xí nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đợt thực tập viêt khóa luận này

Xin chúc quý cơ quan ngày càng phát triển, chúc quý thầy cô và tất cả những người thân luôn dôi đào sức khỏe, thành công trong cuộc sống!

Sinh viên

Nguyễn Thị Phương Oanh

Trang 5

TOM TAT

w#

Phân tích biến động chỉ phí là điều mà các nhà quản lý cần thực hiện trong quản lý

chỉ phí sản xuất Thông qua phân tích biến động chỉ phí sản xuất, nhà quản trị xác định nguyên nhân tác động đến sự tăng giảm chi phí thực tê so tiêu chuẩn đặt ra trước đó Từ

đó đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại, xây dựng phương án hoạt động mới để

tiết kiệm chỉ phí, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp

Trong thời gian gần đây, ngành chế biến thủy sản của Việt Nam dang mở rộng thị trường tiêu thụ Các công ty đều có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất, giá nguyên liệu

đầu vào có nhiều biến động, nguồn nguyên liệu không ôn định, gây ảnh hưởng đến hoạt

động sản xuất của nhiều công ty và dĩ nhiên điều này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận Muốn đạt lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải có biện pháp quản tri chi phi sản xuất, để từ đó xác định nguyên nhân và thực thi giải pháp phù hợp nhằm kiểm soát chỉ phí Chính vì tầm quan trọng của van dé nay ma em da chon dé tai “Phan tích biến động chi phi sắn xuất tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX” Nội dung khóa luận trình bày theo bố cục sau:

Chương I: “Tống quan” Giới thiệu lý do chọn để tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Chương 2:°Cơ sở lý thuyết” gồm các nội dung liên quan đến phân tích biến động chỉ phí sản xuất như: khái niệm chỉ phí, phân loại chỉ phí, trình tự phân tích biến

động chỉ phí, định mức chỉ phí, các phương pháp phân tích và yếu tố ảnh hưởng biến

động chi phí

Chương 3: “Giới thiệu khái quát về xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX”

bao gôm nội dung: lịch sử hình thành và phát triên, đặc điểm tổ chức quản lý, tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây, tổ chức cơng tác kế tốn, những thuận lợi, khó khăn và phướng hướng phát triên của xí nghiệp

Chương 4: “Phân tích biến động chỉ phí sản xuất tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AEIEX” Chương này là nội dung chính của đê tài được trình bày với nội dung sau:

- Đặc điểm tổ chức quy trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp - Xây dựng định mức chỉ phí sản xuất

- Phân tích biến động chỉ phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung và xác định nguyên nhân biến động

- Tổng hợp các mức biến động, tính giá thành sản phẩm

Chương 5: “Một số giải pháp cho các biến động chỉ phí sản xuất tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX” Gồm một số giải pháp kiểm soát chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và sản xuất chung, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho xí nghiệp

Trang 6

MUC LUC

w#

Nội dung Trang

Chương 1: TÓNG QUAN 5- 5< s< s°eSE+seESseEseExseEeeErsetrseraerrserrsrrssrrsersee 1 1.1 Lý do chọn đề tài 2-2 s£©©+£+S£Ex£2EEEEE12E11214271271711211111 211211112 1x 1 1.2 Muc 0005 35 1 1.3 Phương pháp nghién CU 0 cece ceeeseeeceeeseeeeseeeceeeeceeeceeeeeeeseeecaeeeseesaeeesaeeeeaes 2 1.4 Phạm vi nghiên CỨU -¿- ¿6 6% St S1 xxx TH nh TT TH ngư 2

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Những vấn đề chung về chỉ phí sản xut - 2-22 2+s2+2+£+tS++2zsz+zxze+ 3 2.1.1 Khái niệm chỉ phí -‹- -c- 6 x3 St SE TH HH ng ng ri 3 2.1.2 Phan loai on 3 2.1.2.1 Phân loại chỉ phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chỉ phí 3 2.1.2.2 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động - «+ + << <++ 3 2.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh

(đOanHh , S11 HH TH TH TH HH TH TT HT HH TH Hit 4

2.1.2.4 Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chỉ phí 5 2.1.2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chỉ phí ‹ << «<<+ 5 2.2 Trình tự phân tích biến động chỉ phí sản xuất . 2 ¿2 sz+2zsz+sze2 7 2.2.1 Xác lập chỉ tiêu phân tích biến GO 7

2.2.2 Xác định đối tượng phân tích biến động 2-2¿©+++s++2z+zzzsce2 7

2243 Tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đến sự biến động của chỉ phí sản xuât kinh doanhh ‹- + «+ <5 k S kề 1E TT TH HT TH ng He 7 2.2.4 Xác định nguyên nhân và giải pháp 6c 55c 5x St SE svxvvrerrrreevex § 2.3 Định mức chỉ phí sản xuất - 2 2£ 2£ +£+E+EE££EE£Ex££EEC£EEEEEEEEEevEerrkrrrsrre 8 2.3.1 Kai MiG ee 8 P9 ni an 8 2.3.3 Các định mức chi phí sản ` § 2.4 Phân tích biến động chi phi sản xuất 2-2 +22+++2s++2£x+zx+zzzxzzzxx 10 VN 0ì 10

2.4.2 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . - 10

2.4.3 Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp - -2 1

Trang 7

2.4.4.2 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bắt biến - + 13 2.5 Ý nghĩa của phân tích biến động chỉ phí sản xuắt ¿2£ ¿+ 14 2.6 Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 14

Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈ XÍ NGHIỆP ĐÔNG LẠNH THỦY SAN AFTEX.ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssssssuussssessseesssssssssssssessesssnessseeess 15 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp s2 +sz+xz+seecsz 15 3.1.1 Lịch sử hình thành ¿- ¿+ ¿+52 + 522% SE2E#E£EEEEE 2E Errrkerrrrre 15 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp

3.2 Tổ chức quản lý tại xí nghiệp 16 3.3 Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây của xí nghiệp 18 3.4 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của xí nghiệp 19

3.4.1 Thuận lợi

E400 (0000001011 ⁄-4 20

3.4.3 Phương hướng phát triỂn - 2 ©2¿+2++2E+++2E++22+++2zx+zxerzrxesrxee 20

3.5 Tổ chức công tác kế toán tại xí nghiỆp 2: + +£+££ x++£xt+EEeExzvzxerxerree 21 3.5.1.Tổ chức bộ máy kế tốn tại xí nghiệp đơng lạnh thủy sản AFIEX 21 3.5.2 Hinh thite t6 chitc ké todn tai xf nghigp ceccceccscscssessseessseecseessseessseceseeeeee 22 Chương 4: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SÁN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP ĐƠNG LẠNH THỦY SÁN AFIEX 5-<©©s©E+s£tEstrvsetrsetrrserrrsrrree 24

4.1 Đặc điểm tổ chức quy trình sản xuất sản phẩm của xí nghiỆp -‹- 24 4.2 Xây dựng định mức chỉ phí sản xuất sản phẩm - ¿22 222222 26 4.3 Phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiẾp .2 ¿- ¿s2 27

4.3.1 Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản

0 1 27

4.3.2 Phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp - - 30 4.4 Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiẾp ¿- 2zz+szz++s 33

4.4.1 Chi phí công nhân trực tiếp trong kỳ tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản

0 1 33

4.4.2 Phân tích biến động chỉ phí nhân công trực tiếp -.: -: 35 4.5 Phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung . 2-2 s22szz+szz+++ 37

4.6 Tổng biến động chỉ phí sản xuất 2 22-2 +2£+++++t+++2x+++zxetzxxzrzxzrzrx 39

Trang 8

TAI XI NGHIEP DONG LANH THUY SAN AFIEX “

5.1 Đánh giá chung

5.2 Một số giải pháp kiểm soát chỉ phí và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX ¿5-55 «5+2 42

Trang 9

DANH MUC BIEU BANG

Trang Bang 2.1 Thẻ định mức chỉ phí - -¿- 6 <6 St SE SE ExV*Eek£kEskEkEekrkrkrrerkrrerkre 10 Bảng 2.2 Mẫu báo cáo thực hiện chỉ phí sản xuất chung khả biến -. 13

Bảng 2.3 Mẫu phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung bắt biến 14

Bang 3.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005-2006-2007 18 Bảng 4.1 Bảng định mức chỉ phí sản xuất sản phẩm cá tra Fillet đông lạnh đóng gói của xí nghiệp — Năm 2008 L6 +1 k1 121191 11 1 111 1g HT HT Hàn HT HH run 26

Bảng 4.2 Bảng khói lượng cá Fillet thành phẩm sản xuất trong tháng 03 — 2008 27

Bang 4.3 Bảng tông hợp giá và khói lượng cá tra thu mua trong tháng 03 — 2008 28

Bảng 4.4 Bảng khối lượng cá tra xuất dùng cho sản xuất trong tháng 03 — 2008 29 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 03 — 2008 tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEXX - - 5ó SE S1 9k 1k 1 1 HT nh HH rệt 30

Bảng 4.6 Bảng tổng hợp số lượng công nhân viên tại xí nghiệp -. -:- 34

Bang 4.7 Bang chi phi nhân công trong tháng 03 — 2008 -¿- 55+ «5+5 x+s+++ 35 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp chỉ phí sản xuất chung tháng 03 — 2008 tại xí nghiệp đồng

lạnh thủy sản AFIEX :

Bảng 4.9 Bang phân bồ chỉ phí và phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung cho san phẩm cá tra fillet đông lạnh đóng gói tháng 03 — 2008 tại xí nghiệp . 38

Bảng 4.10 Bảng tổng biến động chỉ phí sản xuất tháng 03 — 2008 tại xí nghiệp 39

Trang 10

DANH MUC SO DO

Trang

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tóm tắt phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động .- 4 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tóm tắt phân loại theo cách ứng xử của chỉ phí : - 7

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tông quát phân tích biến động chỉ phí sản xuắt : 10 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của xí nghiỆp 2-22 5+22++22xz+2xxzszszzrx 17 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tô chức bộ máy kế toán của xí nghiệp

Sơ đồ 3.3 Sơ đồ hình thức trên máy vi tính

Sơ đồ 4.1 Quy trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp 24 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp 33 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp

DANH MỤC BIẾU ĐÒ - ĐÒ THỊ

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận s 19

Biểu đồ 4.1: Biéu đồ thể hiện tỷ trọng khoản mục chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp 30 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ kết cấu chỉ phí - 2-2 2£ E£+E+EE2EEEEEE2EEEEEEt2EeeEEerrkcrr 40 D6 thị 4.1: Đồ thị thể hiện biến động giá cá tra nguyên liệu xí nghiệp thu mua vào tháng

Trang 11

THUAT NGU VIET TAT ——YvYv# - BD: bién động CP: chi phi

CPNVLTT: chi phi nguyén vật liệu trực tiếp CPNCTT: chỉ phí nhân công trực tiếp CPSXC: chỉ phí sản xuất chung

HĐKD: hoạt động kinh doanh

LNTT: lợi nhuận trước thuế

Trang 12

Chuong 1: TONG QUAN

1.1 Ly do chgn dé tai

Chỉ phí sản xuất kinh doanh là một trong những mối quan tam hang | dau của các nhà quản lý Khi tham gia vào kinh doanh mọi doanh nghiệp đều mong muốn tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chỉ phí đã bỏ ra Tăng doanh thu và giảm chỉ phí là con đường duy nhất mà các doanh nghiệp đi

đến lợi nhuận trong môi trường cạnh tranh

Tuy nhiên, việc tăng doanh thu là điều khó thực hiện vì cần phải tăng sản phẩm tiêu thụ hay giá bán sản phẩm, hoặc tăng cả hai Điều này sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố

như quan hệ cung cầu của sản phẩm đang kinh doanh, mặt bằng giá cả, tình hình kinh

doanh do đó các doanh nghiệp sẽ tập trung vào việc quản trị chỉ phí Vấn đề của nhà quản lý là phải nhận diện các yêu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh chỉ phí, xây dựng định mức chỉ phí sản xuất, theo dõi quá trình phát sinh chi phi, đo lường và đánh giá sự phù

hợp của thực tế với định mức, từ đó có biện pháp giải quyết hoặc điều chỉnh phù hợp

với điều kiện kinh doanh thực tế Việc phân tích biến động chỉ phí là điều mà các nhà quản lý cần thực hiện trong quản lý chỉ phí sản xuất

Thông qua phân tích biến động chi phi san xuất, nhà quản trị xác định nguyên nhân tác động đến sự tăng giảm chỉ phí thực tế so tiêu chuẩn đặt ra trước đó Từ đó đề ra các biện pháp khắc phục những tôn tại, xây dựng phương án hoạt động mới để tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp

Trong thời gian gần đây, ngành chế biến thủy sản của Việt Nam đang mở rộng thị trường tiêu thụ Các công ty đều có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất, giá nguyên liệu đầu vào có nhiều biến động, nguồn nguyên liệu không ôn định, gây ảnh hưởng đến hoạt

động sản xuất của nhiều công ty và dĩ nhiên điều này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận

Muôn đạt lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải có biện pháp quản trị chỉ phí sản xuất, để từ đó xác định nguyên nhân và thực thi giải pháp phù hợp nhằm kiểm soát chỉ phí Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này mà em đã chọn đề tài “Phân tích biến động chỉ phí sẵn xuất tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Việc chọn đề tài: “Phân tích biến động chỉ phí sản xuất tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX” với mục tiêu xây dựng định mức chi phí sản xuất phù hợp cho sản phẩm, theo dõi chỉ phí phát sinh, so sánh chỉ phí thực tế chỉ phí định mức, tìm hiểu nguyên nhân các sai lệch và đề ra giải pháp để sử dụng tối ưu nguồn lực của xí nghiệp Cụ thể như sau:

- Xây dựng chỉ phí định mức sản xuất sản phẩm, phân loại chỉ phí sản xuất theo từng khoản mục: nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung

- Đo lường các khoản chí phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất

- Đánh giá sự biến động của chỉ phí sản xuất giữa thực tế và định mức

Trang 13

1.3 Phương pháp nghiên cứu

_~ Nghiên cứu lý thuyết: dựa vào cơ sở lý thuyết kế toán chỉ phí, kế toán quản trị, kê toán tài chính

- Nghiên cứu thực tế:

+ Thu thập số liệu tại phòng kế toán của xí nghiệp

+ Phỏng vắn trực tiếp cán bộ xí nghiệp và quan sát quy trình sản xuất + Tham khảo tài liệu từ nguồn: tạp chí, báo, internet

- Phân tích số liệu theo phương pháp:

+ Phương pháp thống kê: các só liệu được thống kê trong tháng để tiến hành so sánh và đánh giá

+ Phương pháp so sánh, tổng hợp: so sánh số liệu thực tế và định mức để từ đó đưa ra kết luận

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Trang 14

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT

2.1 Những vấn đề chung về chỉ phí sản xuất 2.1.1 Khái niệm chỉ phí

Trong mọi hoạt động của các doanh nghiệp đều phát sinh các hao phí, như nguyên liệu, tài sản cố định, sức lao động Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí phát sinh nói trên gọi là chỉ phí, như chi phí nguyên vật liệu, chỉ phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân công

Chỉ phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh một cách khách quan, nó luôn thay déi trong quá trình tái sản xuất và gắn liền với sự đa dạng, phức tạp của từng loại hình sản xuất kinh doanh

2.1.2 Phân loại chỉ phí

2.1.2.1 Phân loại chỉ phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chỉ phí Toàn bộ chi phí được phân loại như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuât kinh doanh trong kỳ

- Chi phi nhân công: là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo lương (bảo hiêm xã hội, bảo hiêm y tê, kinh phí cơng đồn) và các khoản phải trả khác cho công nhân viên chức trong kỳ

_- Chỉ phí khấu hao tài sản cố định: là phần giá trị hao mòn của tài sản có định

chuyên dịch vào chỉ phí sản xuât kinh doanh trong kỳ

„_~ Chi phí dịch vụ mua ngoài: các khoản tiền điện, tiền nước, điện thoại, thuê mat bang

- Chỉ phí khác bằng tiền: là những chỉ phí sản xuất kinh doanh khác chưa được

phản ảnh trong các chi phí trên nhưng đã chi băng tiên như chi tiêp khách, hội nghị 2.1.2.2 Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động

Cách phân loại này căn cứ vào chức năng hoạt động mà chi phí phát sinh để phân loại Toàn bộ chi phí được phân thành hai loại: (1) Chi phí sản xuât, (2) Chi phí ngoài

san xuat

(1) Chi phi san xuat: là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụ trong một thời kỳ nhât định Chi phí sản xuât được chia thành ba loại:

- Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật

liệu chủ yêu tạo thành thực thê của sản phâm như: sắt, thép, gô, vải, sợi và nguyên

Trang 15

- Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lương chính, phụ, các khoản trích theo lương (bảo hiêm xã hội, bảo hiêm y tê, kinh phí công đoàn) và các khoản phải trả khác

cho công nhân

- Chỉ phí sản xuất chung: là những chỉ phí để sản xuất ra sản phẩm nhưng không ké chi phi nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Chỉ phí sản xuất chung bao gôm chỉ phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp, chỉ phí khấu hao tài sản cố định sử dụng trong sản xuất và quản lý sản xuất, chỉ phí sửa chửa bảo trì, chí phí quản lý phân xưởng

_ (2) Chỉ phí ngoài sản xuất: là những chi phi phat sinh trong quá trình tiêu thụ sản phâm và quản lý chung toàn doanh nghiệp Bao gôm:

- Chi phí bán hàng: là toàn bộ những chi phi phát sinh cần thiết để tiêu thụ san

phẩm, hàng hóa; gồm các khoản chỉ phí như vận chuyên, bốc vác, bao bì, lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao tài sản cố định và những chỉ phí liên quan đến dự trữ, bảo quản sản phẩm, hàng hóa,

- Chi phi quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ những chi phi chi ra cho việc tổ chức và quản lý trong toàn doanh nghiệp Đó là những chi phí hành chính, kê toán, quản lý chung Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tóm tắt phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động Tổng chỉ phí

Chỉ phí sản xuất Chỉ phí ngoài sản xuất

Chi phí | | Chi phí | | Chi phi Chỉ phí Chỉ phí

NVL NC trực sản bán hàng quản lý

trực tiếp xuât doanh

tiép chung nghiép

Chi phi ban Chi phi

dau chuyén déi

2.1.2.3 Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh

doanh

Trang 16

xuất chung Đối với sản phẩm xây lắp thi chi phi san phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp, chỉ phí sử dụng máy thi công, chỉ phí sản xuất chung

- Chi phi thời kỳ: là những chi phí phát sinh trong một thời kỳ và được tính hết thành phí tốn trong kỳ đê xác định kết quả kinh doanh; bao gồm chỉ phí bán hàng và chỉ phi quản lý doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài và trong kỳ không có hoặc ít có doanh thu thì chúng được tính thành phí tôn của kỳ sau

đê xác định kêt quả kinh doanh

2.1.2.4 Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chỉ phí

- Chỉ phí trực tiếp: là những chỉ phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chỉ phí và được hạch tốn vào đơi tượng có liên quan Thông thường chi phí trực tiệp là những chi phí đơn giản nhât câu tạo bởi một yêu tô như chi phí nguyên vật liệu, chỉ phí tiên lương,

- Chi phí gián tiếp: là những chỉ phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chỉ phí, do đó nó được phân bổ vào các đôi tượng có liên quan theo tiêu thức nhất định Chỉ phí gián tiếp thường là những chỉ phí tổng hợp của nhiều chỉ phí đơn nhất

2.1.2.5 Phân loại chỉ phí theo cách ứng xử của chỉ phí Gồm ba loại: (1) Biến phí, (2) Định phí, (3) Chi phí hỗn hợp

(1) Biến phi (chi phi kha biến): là chỉ phí mà tông số của nó sẽ biến động khi mức độ hoạt động thay đôi trong phạm vi phù hợp Thông thường biên phí của một đơn vị hoạt động thì không đôi Biên phí chỉ phát sinh khi có hoạt động kinh doanh Biên phí có phương trình biêu diễn như sau: y=ax Với y: Tổng biến phí a: Biến phí đơn vị x: Mức hoạt động

Biến phí được chia thành hai loại:

- Biến phí tỷ lệ (biến phí thực thụ): là những biến phí có sự biến động cùng tỷ

lệ với mức độ hoạt động sản xuât kinh doanh

- - Biến phí cấp bậc: là những loại chỉ phí không biến động liên tục so với sự

biên động liên tục của mức độ hoạt động Sự hoạt động phải đạt đên một mức độ nào đó mới dân đên sự biên động về chỉ phí

Trang 17

Định phí có thẻ chia làm hai loại:

- Định phí bắt buộc: là những chỉ phí có liên quan đến máy móc, thiết bị, nhà

xưởng, cơ sở hạ tâng, quản lý Những định phí này có hai đặc điêm: có bản chất lâu

dài, không thé cắt giảm đến không cho dù mức độ hoạt động giảm xuống hoặc khi hoạt động sản xuất bị gián đoạn Thuộc loại này gồm chi phí khấu hao tài sản cố định, tiền lương nhân viên quan ly,

- Định phí tùy ý (định phí không bắt buộc): là những chỉ phí có thê thay đổi trong từng kỳ kế hoạch do nhà quản trị quyết định Những định phí này có hai đặc điểm: có bản chất ngắn hạn, trong những trường hợp cần thiết người ta có thể cắt giảm chúng đi Thuộc loại này gồm chỉ phí quảng cáo, chỉ phí đào tạo, nghiên cứu

(3) Chi phí hỗn hợp: là chỉ phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí Ở

mức độ hoạt động căn bản, chi phí hôn hợp thường thê hiện các đặc điêm của định phí Thông thường ở mức độ hoạt động vượt quá căn bản, nó thê hiện đặc điêm của biên phí

Đặc điểm chỉ phí hỗn hợp:

/ - Phần định phí của chỉ phí hỗn hợp thường phản ánh chỉ phí căn bản, tối thiểu

đê duy trì phục vụ và đề giữ dịch vụ đó luôn luôn ở tình trạng săn sàng phục vụ

- Phần biến phí thường phản ảnh chỉ phí thực tế hoặc chỉ phí sử dụng vượt định mức Phương trình của chi phí hỗn hợp: y=ax+b Với y: Chỉ phí hỗn hợp a: Biến phí đơn vị

b: Tổng định phí cho mức hoạt động trong kỳ x: Số lượng đơn vị hoạt động

Phân tích chỉ phí hỗn hợp là phải xác định được a và b, được thực hiện bằng ba phương pháp sau:

- Phương pháp cực đại, cực tiểu

Trang 18

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tóm tắt phân loại theo cách ứng xử của chỉ phí Tổng chỉ phí Biến phí Chi phí hỗn hợp Định phí Biến phí Biến phí Phân tích CP Định phí Định phí tỷ lệ cấp bậc hỗn hợp bắt buộc tùy ý

2.2 Trình tự phân tích biến động chỉ phí sản xuất

2.2.1 Xác lập chí tiêu phân tích biến động

Xác định chỉ tiêu phân tích là xác định rõ nội dung chi phí cần phân tích và biểu diễn chi phi băng một biêu thức toán học chịu sự tác động của nhiêu nhân tô, các nhân tô có môi quan hệ với nhau

Các chỉ tiêu được sử dụng phân tích là định mức chi phí và chi phi san xuất thực tế

phát sinh trong kỳ như: chỉ phí nguyên vật liệu trực ti¢p, chi phi nhân công trực tiép, chi phí sản xuât chung

2.2.2 Xác định đối tượng phân tích biến động

Đối tượng phân tích là chênh lệch của chỉ tiêu chỉ phi cần phân tích giữa kỳ thực tê so với định mức Mức độ chênh lệch chỉ phí =_ Chiphíthựctê - Chi phí định mức

Chi phí định mức điều chỉnh là chỉ phí định mức được điều chỉnh theo mức độ hoạt động thực tê, theo phương pháp lập định mức

Xét trên tổng thé thì định mức chỉ phí chính là dự toán chỉ phí của kỳ kế hoạch

2.2.3 Tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ

phí sản xuât kinh doanh

Bằng các phương pháp nghiệp vụ kỹ thuật thích hợp, như phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn, .xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chi phí sản xuất kinh doanh Chúng ta có thể thiết lập các bảng biểu phân

tích thích hợp để hệ thống thông tin về sự tác động của các nhân tó, để thuận lợi hơn

Trang 19

2.2.4 Xác định nguyên nhân và giải pháp

_ Qua trình tính toán, phân tích cần phải chỉ ra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đên sự biên động của chi phí sản xuât kinh doanh theo chiêu hướng thuận lợi hay bât lợi, các nguyên nhân chủ quan hay khách quan tác dong den chi phi, các nguyên nhân lam tiet kiệm hay lãng phí Đông thời phải chỉ rõ người có trách nhiệm giải thích nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch chỉ phí đó Thông qua đó, đê ra các giải pháp thích hợp đê quản lý và khai thác các khả năng tiêm tàng phát hiện được trong quá trình phân tích

2.3 Định mức chỉ phí sản xuất

2.3.1 Khái niệm

Định mức chi phi được xem là một thang điểm đề đo lường việc thực hiện chỉ phí trong thực tê sản xuât kinh doanh

Định mức sẽ được xây dựng theo hai tiêu thức cơ bản:

- Lượng định mức: có bao nhiêu số lượng của loại chi phí được sử dụng - Giá định mức: đơn giá của các khoản mục chi phí được sử dụng

Định mức chi phí được xây dựng cụ thể cho từng loại sản phẩm được sản xuất

trong kỳ

2.3.2 Các loại định mức

Định mức có khuynh hướng chia làm hai loại: định mức lý tưởng và định mức thực tê

- Định mức lý tưởng: là những định mức được xây dựng trong điều kiện những

giả định tôi ưu

- Định mức thực tế: được xây dựng trên cơ sở cho phép thời gian ngừng nghỉ hợp lý của máy móc và công nhân sản xuât, công nhân có trình độ tay nghê trung

bình,

2.3.3 Các định mức chỉ phí sản xuất

Định mức chỉ phí sản xuất bao gồm: (1) Định mức chỉ phí nguyên vật liệu trực tiệp, (2) Định mức nhân công trực tiêp, (3) Định mức chi phí sản xuât chung

(1) Định mức chỉ phí nguyên liệu trực tiếp

Định mức được xây dựng riêng biệt theo giá và lượng cho các yếu tố đầu vào Định mức nguyên liệu trực tiệp là sự tông hợp của định mức giá và lượng của nguyên liệu trực tiêp:

- Định mức giá cho một đơn vị nguyên liệu trực tiếp phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên liệu trực tiêp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiệt khâu

Trang 20

Định mức chỉ phí một sản phẩm được tổng hợp từ định mức giá và lượng nguyên liệu trực tiêp, được xác định băng công thức sau: Định mức chỉ phí _ Định mức giá Định mức lượng nguyên liệu trực tiêp nguyên liệu nguyên liệu

(2) Định mức chỉ phí nhân công trực tiếp

Định mức chỉ phí lao động trực tiếp cũng bao gồm định mức về giá của một đơn vị thời gian lao động trực tiệp với định mức lượng thời gian cân thiệt đê hoàn thành một đơn vị sản phâm

- Định mức giá của một giờ lao động trực tiếp bao gồm không chỉ mức lương căn bản mà còn gôm cả các khoản phụ câp lương và các khoản khác

- Định mức lượng thời gian cho phép dé hoàn thành một đơn vị sản phẩm là

loại định mức khó xác định nhât Định mức này có thê được xác định băng cách đem chia cơng việc hồn thành theo từng thao tác kỹ thuật, rồi kết hợp với bảng thời gian tiêu chuân của những thao tác kỹ thuật này đề định thời gian tiêu chuân cho phép từng công việc hoặc xác định bằng cách theo dõi bám giờ Tuy nhiên, dù theo cách nào, nội dung của thời gian cho phép từng đơn vị sản phâm cũng phải có thêm thời gian nghỉ

ngơi, thời gian giải quyết các nhu cầu cá nhân, thời gian lau chùi máy (làm vệ sinh máy) và thời gian máy nghỉ

Định mức chi phí nhân công trực tiếp cho một sản phẩm được kết hợp từ định mức giá và lượng thời gian lao động trực tiếp: Định mức chiphi _ Dinh mc gia nhan Định mức lượng thời a ^ +k ^ ok X ˆ ^ +k nhân công trực tiêp công trực tiệp gian lao động trực tiêp (3) Định mức chỉ phí sản xuất chung

- Định mức biến phí sản xuất chung: cũng được xây dựng theo định mức giá và định mức lượng thời gian cho phép Định mức giá phản ánh biến phí của đơn giá chỉ phí sản xuất chung phân bổ Định mức thời gian phản ánh số giờ của hoạt động được chọn làm căn cứ phân bồ chỉ phí sản xuất chung cho một đơn vị sản phẩm

- Định mức định phí sản xuất chung: cũng được xây dựng tương tự như phần biến phí, sở dĩ chúng được tách riêng ra là nhằm giúp cho các quá trình phân tích chỉ phí sản xuất chung sau này Do bản chất tác động của chỉ phí khác nhau nên khi phân tích cũng khác nhau dù các phương pháp xác định biến phí và định phí sản xuất chung tương tự nhau, đều dựa trên đơn giá sản xuất chung phân bổ và số giờ được chọn làm căn cứ phân bồ chỉ phí sản xuất chung

Trang 21

Bảng 2.1 Thẻ định mức chỉ phí

Khoản mục CP Định mức lượng Định mức giá CP định mức

Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Chỉ phí sản xuất chung Cộng CP định mức 1 sản phẩm (giá thành đơn vị kế hoạch) 2.4 Phân tích biến động chỉ phí sản xuất 2.4.1 Mô hình chung

Phần lớn các khoản chỉ phí sản xuất là những chi phí khả biến: nguyên vật liệu

trực tiệp, nhân công trực tiệp và bộ phận chi phí sản xuât chung khả biên Tât cả những loại chi phi này đêu được phân chia thành hai yêu tô là lượng chi phi va giá chi phí nên

chúng sẽ được phân tích theo một mô hình chung là phân chia thành hai loại biến động

là biển động về lượng và biến động về giá

- Phân tích biến động chi phi sản xuất khả biến: so sánh kết quả giữa thực hiện với định mức các biên phí sản xuất Xác định các nguyên nhân biên động trên hai mặt lượng và giá đã tác động như thê nào đên biên động chung

- Mô hình chung:

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tống quát phân tích biến động chỉ phí sản xuất

Lượng thực tế (x) giá Lượng thực tế (x) giá Lượng định mức (x) giá

thực tế định mức định mức

Biến động giá Biến động lượng

Tổng biến động

2.4.2 Phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp phân tích theo hai loại biến động: (1)

Biên động giá nguyên vật liệu và (2) Biên động lượng nguyên vật liệu, cụ thê như sau: (0) Biến động giá nguyên vật liệu

Biến động giá nguyên vật liệu nêu lên sự khác nhau giữa số tiền đã trả cho một lượng nguyên liệu nhất định với số tiền đáng lẽ phải trả theo định mức cho số lượng nguyên liệu đó Công thức như sau:

Trang 22

(2) Biến động lượng nguyên vật liệu

Biến động khối lượng nguyên liệu nói lên sự khác nhau giữa khối lượng

nguyên liệu sử dụng trong sản xuất với khối lượng đáng lẽ phải sử dụng theo định mức

tiêu chuẩn đã lập cho đù biến động liên quan đến việc sử dụng vật chất của nguyên liệu, nó vẫn thường được xác định bằng tiền

Biến động lượng = (Lượng thực tế - Lượng định mức) x Giá định mức | (ii)

Sự tăng, giảm mức độ tiêu hao nguyên vật liệu thực tế so với định mức tiêu

chuẩn để sản xuất sản phẩm phản ánh chênh lệch bắt lợi hoặc thuận lợi, thê hiện sự lãng

phí hoặc tiết kiệm chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp Sự tăng, giảm mức độ tiêu hao nguyên vật liệu có thể do tác động bởi một hoặc nhiều nguyên nhân như sau:

- Tinh trạng hoạt động của máy móc thiết bị, thế hệ của máy móc thiết bị

- Chất lượng của nguyên liệu sử dụng

- Trinh độ tay nghề của người lao động

~ Trình độ tô chức, quản lý ở bộ phận sản xuat,

- Nếu giá cả nguyên vật liệu tăng, giảm do quan hệ cung, cầu, do sự biến động của nền kinh tế, do sự biến động của tỷ giá, do sự tác động của các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế của Nhà nước, thì đây là sự tác động của các nhân tố khách quan Sự tác động của các nhân tố này sẽ tạo nên những chênh lệch thuận lợi hoặc bat lợi đối với chỉ phí, không phản ánh sự tiết kiệm hay lãng phi chi phi

- Nếu loại trừ sự ảnh hưởng của nhân tố khách quan, giá cả nguyên vật liệu tăng, giảm phản ánh sự lăng phí hoặc tiệt kiệm chi phí nguyên vật liệu

Ví dụ: Sản phẩm A có định mức nguyên vật liệu cho một sản phẩm là 3kg và giá định mức là 4.000 đồng/kg Trong kỳ doanh nghiép mua tông cộng 6.500 kg nguyén vật liệu với giá bình quân 3.800 đồng/kg (bao gôm cả chỉ phí liên quan đến việc thu mua) và sử dụng hết phần nguyên vật liệu này đề sản xuất 2.000 sản phẩm A Biến động chi phi nhu sau:

Bién dong gia = (3.800 —4.000) x 6.500 = -1.300.000 Biến độnglượng = (6.500—6.000)x 4.000 = +2.000.000 Tổngbiếnđộng = (-I.300.000+2.000.000) = +700.000

2.4.3 Phân tích biến động chỉ phí nhân công trực tiếp

Tương tự như khi phân tích sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sự biến động chỉ phí nhân công trực tiếp bao gồm sự biến động giá lao động và biến động năng suất lao động Công thức tính như sau:

Biến động giá = (Giá thực tế - Giá định mức) x Số giờ thực tế (iii)

Trang 23

Biến động năng suất = (Số giờ thực tế - Số giờ định mức) x Giá định mức

Mức độ tăng, giảm của biến động này phụ thuộc vào những nguyên nhân sau: - Đơn giá tiền lương của các bậc thợ cá biệt tăng (điều này thì không thường xay ra)

- Sự thay đổi về cơ cầu lao động, tiền lương bình quân tăng lên khi cơ cấu lao động thay đổi theo hướng gia tăng tỉ trọng công nhân bậc cao và giảm tỉ trọng công nhân bậc thấp tính trên tổng số giờ lao động được sử dụng (nguyên nhân thường xảy ra)

- Năng suất lao động cá biệt của từng bậc thợ ~ Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị - Chất lượng của nguyên liệu sử dụng

- Các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng - Cách thức trả lương cho công nhân

Ví dụ: Sản phẩm A có định mức lao động cho một sản phẩm là 2,5 giờ và đơn giá bình quân 1 giờ lao động là 14.000 đồng/giờ Giả sử trong kỳ công ty đã sử dụng 4.500 giờ lao động trực tiếp và thời gian lao động này là 64.350.000 đồng

Đơn giá lao động thực tế =_ 64.350.000 / 4.500 = 14.300 đồng/giờ

Biến động giá lao động = (14.300-14.000)x4.500 = +1.350.000

Biến động năng suất = (4.500 - 5.000) x 14.000 = -7.000.000

Tổng biến động = +1.350.000 — 7.000.000 = -5.650.000

2.4.4 Phân tích biến động của chỉ phí sản xuất chung

- Chỉ phí sản xuất chung là chỉ phí phức tạp trong tính toán và phân tích:

+ Chỉ phí sản xuất chung 1a chi phí gián tiếp và được tính vào giá thành sản phẩm thông qua các phương pháp phân bổ

+ Chỉ phí sản xuất chung bao gồm rất nhiều loại chỉ phí khác nhau vẻ tính chất

nên khó có thê đưa ra phương pháp phân tích cụ thê

+ Chi phí sản xuất chung gồm cả những chỉ phí có tính khả biến và những chỉ phí có tính bât biên

- Kế hoạch linh hoạt:

+ Kế hoạch tĩnh: thể hiện tổng chỉ phí theo một mức độ hoạt động cụ thẻ iF Ké hoach linh hoạt: dự kiến chi phí trong phạm vi từ mức độ hoạt động tối thiêu đên mức độ hoạt động tôi đa

+ Kế hoạch tương xứng với mức độ hoạt động thực tế này được gọi là kế hoạch điều chỉnh theo sản lượng thực tế

Trang 24

2.4.4.1 Phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung khá biến

Biến động chỉ phí sản xuất chung cũng được chia làm hai loại biến động là biến

động giá và biến động năng suất.Công thức tính biến động tương tự như biến động

nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp Trong chỉ phi san xuất chung khả biến có nhiều mục nên thông thường ta lập một bảng tính toán tổng hợp các biến động và gọi là báo cáo thực hiện chỉ phí sản xuất chung khả biến

Bảng 2.2 Mẫu báo cáo thực hiện chỉ phí sản xuất chung khả biến Số giờ thực tế: x giờ

Số giờ định mức theo sản lượng thực tế: XX giờ

Chỉ phí SXC Don gia cP thực CP định CP định Phân tích khả biên tê theo sô | mức theo | mức theo | tông biên

giờ thực SỐ giờ số giờ động tê thực tê | định mức Giá Giá BD | BD định | thực giá | năng mức té suat Lao động phụ Dầu mở Dong luc Cong

2.4.4.2 Phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung bat biến

Các chỉ phí bắt biến là những chi phi không thay đôi cùng những thay đổi của các mức độ hoạt động Điều này dẫn đến một khác biệt rất căn bản so với chỉ phí khả biến là: đối với chi phi khả biến thì nói một cách lý thuyết, đơn giá sẽ không thay đổi khi

mức độ hoạt động thay đồi, trong khi đơn giá chi phí bat bién sẽ giảm đi nêu mức độ

hoạt động tăng lên Vì vậy, cân phải có một phương pháp tiếp cận khác hơn để nghiên cứu sự biến động của loại chỉ phí này Các biến động chỉ phí sản xuất chung bất biến được phân tích như sau:

Trang 25

Bảng 2.3 Mẫu phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung bắt biến co CP thụctế | CP định mức | BD chi phi Chi phi SXC bat biên theo số giờ theo số giờ thực tê so với thực tế thực tế kế hoạch Lương quản lý phân xưởng Khấu hao TSCĐ Bảo hiểm Cộng

„ (2) Biến động lượng: biến động lượng phản ánh tình hình sử dụng máy móc thiệt bị so với sô giờ máy tôi ưu Công thức:

Biếnđộng (Tổng số giờ Tổng số giờ định mức Đơn giá chỉ phí lượng — kế hoạch tĩnh theo sản lượng thực tế) x SXC bat bién

2.5 Ý nghĩa của phân tích biến động chỉ phí sản xuất

Nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan đến việc kiểm tra, đánh giá tình hình quản lý sử dụng các loại chỉ phí trong quá trình sản xuât kinh doanh Qua đó giúp nhà quản lý kiêm sốt tơt chi phí sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp

2.6 Quy trình tập hợp chỉ phi san xuất và tính giá thành sản phẩm

Quy trình tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chỉ phí thực tế

như sau:

- Xác định đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, kỳ tính

giá thành và kêt câu giá thành sản phâm thích hợp với từng loại hình doanh nghiệp

- Tập hợp chỉ phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chỉ phí

- Tổng hợp chỉ phí sản xuất

~ Tính tổng giá thành, giá thành đơn vị từng sản phẩm Công thức tính tổng giá thành và giá thành đơn vị:

Tổng giá Chi phí sản Chỉ phí sản Chi phí sản Các khoản thành thực = xuât dở + xuât phát - xuâtdởdang - làm giảm tê sản phâm dang dau ky sinh trong ky cudi ky gia thanh

Giá thành thực tế Tổng giá thành thực tế sản phẩm

Trang 26

Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈ XÍ NGHIỆP ĐƠNG LẠNH THỦY SẢN AFIEX

3.1 Lịch sử hình thành và phát triển cúa xí nghiệp

3.1.1 Lịch sử hình thành

Xí nghiệp xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm An Giang được thành lập theo quyết định số 528/QĐ-UB ngày 02/11/1992 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Xí nghiệp thành lập trên cơ sở sát nhập của ba xí nghiệp là: xí nghiệp chăn nuôi, xí nghiệp xuât nhập khẩu nông thủy hải sản, xí nghiệp khai thác chế biên lâm sản Xí nghiệp xuât nhập khẩu nông thủy hải sản An Giang là một doanh nghiệp nhà nước, hiện nay hoạt động với

- Tên gọi: Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm An Giang quyết định

thành lập số 69/QĐ-UB ngày 29/01/1996

- Tên giao dịch: AnGiang AFIEX CO

- Tên tiếng Anh là: ANGIANG AGRICULTURE AND FOODS IMPORT EXPORT COMPANY

- Trụ sở chính tại: 34-36 Hai Bà Trưng, Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

Hiện nay, công ty xuất nhập khâu nông sản thực phẩm An Giang có các xí nghiệp như: xí nghiiệp xuât khâu lương thực, xí nghiệp thức ăn gia xúc, xí nghiệp bột mì, xí nghiệp đông lạnh thủy sản, xí nghiệp xây dựng chê biên lâm sản, xí nghiệp chăn nuôi

Xí nghiệp đông lạnh thủy sản (AFIEX SEAFOOD) là một trong các xí nghiệp được thành lập từ công ty xuất nhập khâu nông sản thực phẩm An Giang, chính thức hoạt động vào tháng 03/2001, địa chỉ: Quốc lộ 91, Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

Xí nghiệp đông lạnh thủy hải sản có khoảng 700 công nhân tay nghề cao, chuyên chế biến các mặt hàng thủy hải sản tươi đông lạnh: chủ yếu là cá basa, cá tra bè đông lạnh nguyên con, Fillet đông lạnh (không xương, không da), cắt khúc đông lạnh, quy cách đóng gói theo yêu cầu của khách hàng Ngoài ra, xí nghiệp còn chế biên theo yêu cầu của đơn đặt hàng như: các loại cá nước ngọt, tôm càng xanh, các loại cá biển, các loại nhiễm thể giáp xác (ghẹ, mực, bạch tuộc ), với máy móc tiên tiến của Mỹ và Châu Âu Xí nghiệp đã xây dựng và áp dụng chương trình kiểm tra chất lượng sản phẩm

HACCP ngay từ đầu, đảm bảo tốt nhất các tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp trong chế

biến (theo tiêu chuẩn GMB) và luôn đặt chất lượng lên hang dau

Tổng nguồn vốn kinh doanh của xí nghiệp khoảng 60 tỷ đồng, trong đó vốn cố định là 40 tỷ đồng và vốn lưu động là 20 tỷ đồng Với nguồn vôn trên xí nghiệp liên tục phát triển và mang lại hiệu quả cao trong quá trình sản xuất, giữ vững uy tín cho thương hiệu, quan hệ kinh doanh tốt với nhiều nước trên thế giới

Trang 27

Châu Âu, Mỹ, Singapore, Hông Kông, Nhật, Tiểu vương quốc Ả Rập và trong tương lai xí nghiệp ngày càng mở rộng hơn

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp

⁄ Chức năng hoạt động:

- Xí nghiệp xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch về thu mua sản xuất, chế biến xuất khâu, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giữa vững uy tín, đáp ứng

nhu cầu hàng hóa ngày càng cao của xã hội

- Quản lý sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tạo nguồn vốn ngày càng lớn mạnh

Nghiên cứu áp dụng những tiên bộ khoa học kỹ thuật vào các dây chuyền trong sản xuất, luôn nâng cao chất lượng sản phẩm

- Thực hiện tốt chính sách lương bổng, khen thưởng đối với cán bộ công nhân viên, phân phôi hợp lý theo lao động và nâng cao trình độ tay nghê, chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ công nhân viên

- Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản chung và hướng đên lợi ích chung của toàn xã hội

Nhiệm vụ:

- Xí nghiệp nhận và sử dụng vốn có hiệu quả, phát triển được nguồn vốn nhà nước giao, nhận và sử dụng tài nguyên đât đai, các nguôn lực khác của Nhà nước giao một cách hợp lý

- Hoạt động đúng ngành nghề đăng ký, chịu trách nhiệm trước nhà nước về kết quả sản xuât kinh doanh Xí nghiệp phải xây dựng chiên lược, kê hoạch sản xuât kinh doanh phù hợp với nhu câu thị trường và nhiệm vụ được giao

- Xí nghiệp thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán định kỳ theo qui định của nhà nước Thực hiện đây đủ các nghiệp vụ nộp thuê và các khoản nộp ngân sách Nhà nước khác

3.2 Tố chức quản lý tại xí nghiệp

Trang 28

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tố chức quản lý của xí nghiệp Ban Giám Đốc

P Quan ly P Ké hoach P Tổ chức P Kế toán tài

chât lượng kinh doanh hành chánh chính

Phòng kiểm vi Ban Ban điều hành Tổ cơ điện

sinh thu mua phân xưởng lạnh

Tố tiếp Đội I Đội 2 Đội 3 Đội 4 Tổ thành

nhận Fillet Rửa cá Sửa cá Fillet pham

- Ban giám đốc: là người có thấm quyền cao nhất, phụ trách chung và đại diện về mặt pháp lý của xí nghiệp, đồng thời là người ra quyết định cuối cùng Trực tiếp chỉ đạo

hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm lớn nhất về mọi hoạt động kinh doanh

của xí nghiệp trước tổng công ty và Ủy ban nhân dân tỉnh

- Phòng tố chức hành chánh: sắp xếp và quản lý nhân sự, thực hiện công tác hậu cần, an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ, đảm bảo các chính sách đối với người lao

động Thường xuyên kiểm tra công tác hành chánh, thực hiện tuyên dụng và đào tạo

nguồn nhân lực đáp ứng yêu câu mở rộng sản xuất Quản lý điều động phương tiện chuyên chở đến các điềm thu mua và đưa nhân viên đi công tác xa

- Phòng kế hoạch kinh doanh: là bộ phận quan trọng trong việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, quan hệ khách hàng, xử lý thông tin qua mạng, lập kế hoạch và cung ứng nguyên vật liệu trong sản xuất, quản lý tồn kho, giao nhận hàng xuất khẩu và nội địa

- Phòng kế toán tài chính: quản lý công tác kế toán, tổ chức hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, xây dựng kế hoạch tài chính và hoàn thành quyết toán Lập các báo cáo, tích cực thu hồi nợ khơng dé that thốt tài sản của xí nghiệp, cung cấp thông tin cần thiết cho việc ra quyết định

- Phòng quản lý chất lượng: kiểm soát chất lượng sản phẩm, vận hành HACCP và GMP, nghiên cứu quy trình sản xuât và các mặt hàng mới cho thị trường

- Phòng kiểm vi sinh: kiểm tra chất lượng mẫu cá từ khâu nguyên liệu đến hoàn thành sản phâm, bảo đảm chât lượng vệ sinh an toàn thực phâm phù hợp tiêu chuân quôc tê

Trang 29

- Ban thu mua: thực hiện thu mua cá, đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuât được thường xuyên và liên tục

oo Ban điều hành phân xưởng: tổ chức thực hiện sản xuất, bố trí lao động hợp lý nhăm khai thác tôi đa nguôn lực sản xuât

- Tổ cơ điện lạnh: tô chức thực hiện việc vận hành máy móc thiết bị trong sản xuât, sửa chửa, bảo trì và báo cáo kịp thời các máy móc thiệt bị hư hỏng lên câp trên đê có biện pháp xử lý kịp thời

3.3 Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây của xí nghiệp

Qua ba năm 2005, 2006, 2007 tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ngày càng ôn định, toc độ tăng trưởng khá nhanh Đê đánh giá một cách tông quát tình hình hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, cân phân tích từ bảng báo cáo kêt quả hoạt động kính doanh Bảng 3.1 Bảng báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh năm 2005-2006-2007 Đơn vị tính: Triệu đồng CHÍ TIÊU Năm | Năm | Năm 2005 | 2006 | 2007 2006/2006 Sy va 20072006 % * Tổng doanh thu 160.426 | 217.768 | 276.503 | 57.342 | 36% | 58.735] 27% * Các khoản giảm trừ 1023| 1.205 133| 182| 18% |(1.072)| (89%) 1 Doanh thu thuần 159.403 | 216.563 | 276.370 | 57.160| 36% | 59.807] 28% 2 Giá vốn hàng bán 141.964 | 186.184 | 239.523 | 44.220 | 31% | 53.339] 29% 3 Lợi nhuận gộp 17.439 | 30.379| 36.847 |12.940| 74%] 6.468] 21% 4 Doanh thu tai chinh 615 534 15| (8| (3%)| (519)| (97%) 5 Chỉ phí tài chính 4479| 5000| 68l6| 521| 12%| 1816| 36% 6 Chỉ phí bán hàng 13.069 | 24.913| 26.960|11.844| 91%] 2.047; 8% 7 Chi phi QLDN - - - 8 Lợi nhuận từ HĐKD 506| 1.000) 3.086] 494| 98%| 2.086| 209% 9 Thu nhập khác 15 78 15 63| 420% 10 Chỉ phí khác 13 83 13 70 | 538% 11 Lợi nhuận khác 0 2 (5) 2 (7) | (350%) 12 Téng LNTT 506| 1.002) 3.081| 496| 98%] 2.079) 207% 13 Thug TNDN _ = - - - - 14 Lợi nhuận sau thuế 506| 1002| 3081| 496| 98%| 2.079) 207%

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp cho thấy tình hình

Trang 30

Với mức lợi nhuận hiện tại trên 3 tỷ đồng thì ta có thể đánh giá xí nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả Giá vốn hàng bán cũng tăng qua các năm, nhưng tốc độ tăng không

nhanh bằng tốc độ tăng doanh thu Do đó, xí nghiệp vẫn có lợi nhuận mặc dù giá vốn hàng bán tăng khá nhanh Biểu đồ 3.1 Biểu đồ doanh thu, giá vốn hàng bán, lợi nhuận 300.000 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 Nam 2005 Nam 2006 Nam 2007 [a Doanh thu @ Gia vén hang ban G Loi nhuan trudc thuế

Rõ ràng từ biểu đồ ta nhận thấy doanh thu và giá vốn hàng bán luôn tăng trong ba năm, nhưng tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn giá vôn hàng bán Nhưng ta có thê nhận xét răng, doanh thu tăng nhanh nhiêu hơn giá vôn hàng bán nên xí nghiệp vân có lợi

nhuận

3.4 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của xí nghiệp 3.4.1 Thuận lợi

„ Xí nghiệp luôn được sự quan tâm chỉ đạo của tổng công ty và các cơ quan ngành nghê ủng hộ, giúp đỡ và tạo điêu kiện thuận lợi cho xí nghiệp hoàn thành nhiệm vụ được giao Ngoài ra, xí nghiệp còn có những thuận lợi vê:

() Thị trường: Việt Nam đã mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới, không ngừng phát triển mối ¡ quan hệ thân thiện với nhiều nước nhắm khuyến khích

các đoanh nghiệp đây mạnh xuất khẩu Đây chính là cơ hội tốt cho tất cả các doanh

nghiệp ngành thủy sản nói chung và xí nghiệp nói riêng

Ban lãnh đạo của xí nghiệp đã nhận định được tầm quan trọng của việc tìm kiếm và mở rộng thị trường nên đã có sự đầu tư hợp lý Nhờ sự quan tâm chỉ đạo của

Ủy ban nhân dân tỉnh và các cơ quan ban ngành liên quan, xí nghiệp đã nhanh chóng

chuyên hướng thị trường sang các nước Châu Âu, thị trường ngoài Mỹ, từng bước phát triển thị trường nội địa

Trang 31

Các chương trình tiếp thị, tham dự hội chợ quốc tế giúp xí nghiệp tiếp cận được các thị trường tiềm năng ở Châu Âu (hiện chiếm 50% sản lượng xuất khâu) Xí nghiệp đã được nhận giấy phép EU DL 184 tạo điều kiện xuất khâu sang khu vực Châu Au

(2) Nguồn cung ứng nguyên liệu: xí nghiệp có thể chủ động thu gom các nguồn nguyên liệu một cách hiệu quả cao, xí nghiệp năm cạnh trung tâm các làng bè lớn của tỉnh Nhờ vị trí thuận lợi xí nghiệp có thế giảm được chỉ phí vận chuyển, nguồn nguyên liệu đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu cho xí nghiệp

Nguồn nguyên liệu ngày càng có chất lượng, giảm lượng cá mỡ vàng, giảm cá bệnh và chât kháng sinh do các nông dân áp dụng được kỹ thuật vào chăn nuôi

(3) Nguồn nhân lực: sử dụng nguồn lao động dồi đào tại địa phương, đội ngũ công nhân viên lành nghề và nhiệt tình trong công việc, giúp xí nghiệp ngày càng phát triển

(4) Về quản lý và tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm: những năm qua xí nghiệp đạt các tiêu chuẩn ISO 9001:2000 về quản lý chất lượng sản phẩm, EU code DL 184 về đạt tiêu chuẩn xuất khâu hàng sang EU, được cơ quan Surefish Mỹ cấp chứng nhận HACCP phù hợp tiêu chuân USED Xí nghiệp được cộng đồng hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh cập chứng nhận HALAL về sản xuất chế biến thực phẩm phù hợp tiêu chuẩn luật hồi giáo, để cung cấp cho người đạo hồi trong và ngoài nước

Xí nghiệp được sự giúp đỡ của Sở khoa học - công nghệ An Giang và SEAQIP về việc áp dụng, tổ chức thực hiện chương trình sản xuất sạch hon trong sản xuất chế biến thủy sản

3.4.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi, xí nghiệp cũng gặp một số khó khăn:

- Thị trường luôn có sự cạnh tranh gây gat giữa cách doanh nghiệp trong và ngoài nước Vì vậy, để tồn tại và phát triển xí nghiệp cần tìm mọi giải pháp giúp kinh doanh đạt hiệu quả tối ưu

- Vốn tự có của xí nghiệp còn hạn chế, chủ yếu sử dụng vốn vay nên hàng năm trả lãi vay với con sô không nhỏ

- Việc dự đoán xu hướng và chuyên biến của thị trường thường gặp khó khăn do chưa có bộ phận chuyên môn đảm nhận cơng việc này

_¬ Xí nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu nằm tại An Giang, khi giao hàng vận chuyên lên cảng Sài Gòn cho nên phải chịu thêm một khoản chi phí

- Nguồn nguyên liệu không ồn định do thời tiết thay đổi và dịch bệnh, giá nguyên liệu thời gian gân đây có nhiêu biến động lên xuống bắt thường, gây ảnh hưởng đến sản xuất của xí nghiệp

3.4.3 Phương hướng phát triển

Xí nghiệp có các phương hướng phat trién sau:

- Chuẩn bị từng bước cho việc cổ phần hóa vào năm 2009

Trang 32

3.5 Tố chức công tác kế toán tại xí nghiệp

3.5.1.Tỗổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tố chức bộ máy kế toán của xí nghiệp Kế toán trưởng Kế tốn tơng hợp

Kế tốn Kế toán TSCĐ Kế toán Kế toán vật tư và XDCB cơng nợ kho

Kế tốn tiền Thủ quỹ

mặt

- Kế toán trướng: do Ủy ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm theo đề xuất của ban giám

đốc Kế toán trưởng giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tổ chức bộ máy kế toán, chế độ tài chính doanh nghiệp, cố vấn giám đốc trong lĩnh vực tài chính, sử dụng vốn nhằm đạt hiệu quả cao Đồng thời là người xử lý cuối cùng về công tác tổng kế toán, có trách nhiệm trong báo cáo quyết toán của đơn vị và là người

thay mặt ban giám đốc giám sát các hoạt động tài chính theo đúng chế độ của Nhà nước

và xí nghiệp

- Kế toán tống hợp: theo dõi các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tình hình bán hàng, các khoản công nợ phải thu và phải trả Hàng tháng kiêm tra, đôi chiêu số liệu đề lặp báo cáo tài chính trình kê toán trưởng duyệt

- Kế toán vật tư: có trách nhiệm mở tài khoản chỉ tiết theo dõi tình hình biến động và SỐ liệu vật tư các loại, kiêm tra tình hình cung ứng và sử dụng vật tư vê so lượng, chât lượng, chủng loại, quy cách, định mức tiêu hao Tính toán giá vật tư thực te so sánh với kê hoạch

- Kế toán tài sản cố định và xây dựng cơ bản: quản lý tình hình biến động về tài sản cô định, tình hình hao mòn và trích khâu hao, kiêm tra tình hình tăng giảm và khâu hao tài sản cô định

ot Kế tốn cơng nợ: có trách nhiệm mở các tài khoản chỉ tiết theo dõi tình hình biên động các khoản công nợ bên trong và bên ngoài của xí nghiệp theo từng đôi tượng

Trang 33

- Kế toán tiền mặt: quản lý các khoản thu chi và theo dõi biến động đồng Việt Nam và ngoại tệ các loại, ngân phiêu thanh toán và các chứng từ có giá xí nghiệp đang quản lý

- Thủ quỹ: theo dõi tình hình biến động về số liệu tiền mặt (đồng Việt Nam và

ngoại tệ), có trách nhiệm quản lý tiên mặt thu chỉ qua quỹ của xí nghiệp

3.5.2 Hình thức tố chức kế toán tại xí nghiệp

Xí nghiệp có quy mô tương đối lớn, trong thực tế luôn có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh phong phú và đa dạng Do xuất phát từ cơng tác kế tốn kết hợp với yêu cầu quản lý, xí nghiệp lựa chọn hình thức “Chứng từ ghi số” ° đề á áp dụng Xí nghiệp thực hiện công tác kế toán trên máy theo các phần mềm được viết riêng, do vậy trình tự hạch toán và các loại số sách sử dụng có những đặc điểm riêng

Xí nghiệp áp dụng kế, toán tài chính là chủ yếu, kế toán quản trị thông thường không được áp dụng trực tiếp, nhưng mỗi kế toán viên sẽ được phân công đảm nhiệm phần kế toán tài chính nào thì nhận luôn nhiệm vụ kế toán quản trị phần đó

Tất cả các hóa đơn, chứng từ gốc đều tập trung một lần trên máy, sau đó số liệu sẽ

được máy tự động chuyển vào các báo cáo liên quan Cuối kỳ, truy xuất đầy đủ số kế

toán và báo cáo tài chính lưu trữ theo qui định

Đơn vị kế toán tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, khấu hao tài sản có định theo phương pháp đường thắng

Niên độ kế toán từ 01/01 đến 31/12 hàng năm, đơn vị sử dụng tiền tệ là Việt Nam

đồng Nguyên tắc chuyên đôi các đông tiên khác là hạch toán theo tỷ giá thực tê, điêu chỉnh chênh lệch cuôi kỳ

„ v Chứng từ kế toán gồm: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn bán háng, phiêu thu, phiêu chi, lệnh xuât kho, bộ chứng từ xuât nhập khâu, giây báo của ngân hàng

v Số sách kế tốn: số cái tơng hợp, sô thu chỉ tiền mặt, số theo dõi công nợ, số theo dõi tạm ứng, số chỉ tiết theo dõi vật tư, thành phẩm, hàng hóa, số theo dõi tài sản cố định, số theo đõi công cụ lao động và các số chỉ tiết khác được lập theo yêu cầu quản lý tại xí nghiệp (sổ theo dõi chỉ phí, số theo dõi tiền lương)

„ Báo cáo kế toán: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyêt minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyên tiên tệ

Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính được trình bày như

Trang 34

Sơ đồ 3.3 Sơ đồ hình thức kế toán trên máy vi tính Số kế toán - SO tông hợp - Sô chỉ tiêt Chứng từ kế toán PHAN MEM KE TOAN (May vi tinh) Bang tổng hợp chứng từ kê toán cùng loại Chú thích: Ghi hàng ngày

Ghi vào cuối tháng

Đôi chiêu, kiêm tra + Trình tự ghi số: ˆ Vv Bao cao tai chinh

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi số, xác định tài khoản

ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tinh theo các bảng biểu được thiết

kế sẵn trên phần mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào số kế toán tổng hợp, và các số, thẻ kế toán chỉ tiết liên quan

- Cuối kỳ, kế toán thực hiện các thao tác cộng số và lập báo cáo tài chính Việc

đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chỉ tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sô kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy Thực hiện các thao tác in báo cáo tài chính theo qui định Cuối kỳ, số kế toán tổng hợp và số chỉ tiết được in ra giấy, đóng thành quyền và thực hiện các thủ tục pháp lý theo

Trang 35

Chương 4: PHÂN TÍCH BIẾN DONG CHI PHi SAN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP ĐÔNG LẠNH

THUY SAN AFIEX

4.1 Đặc điểm tổ chức quy trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp

Việc tổ, chức sản xuất tại xí nghiệp được thực hiện khá đơn giản, thời gian thực

hiện tương đôi ngăn Quy trình sản xuât được thê hiện như sau:

Sơ đồ 4.1 Quy trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp

Tiếp nhận Phân loại Cắt Rửa Phi

nguyên liệu sơ bộ tiệt cá lan 1 lê Nhập kho Rửa bảo quản lần 2 Đóng Lạng gói da Cấp Sửa đông cá Chờ Rửa đông lân 3

Xếp Cân Rửa Phân Kiểm ký

khuôn trọng lượng lân 4 cở loại sinh trùng

Quy trình sản xuất cá Fillet tại xí nghiệp được thực hiện qua những công đoạn sau: - Công đoạn 1 “Tiếp nhận nguyên liệu: cá tra sống được vận chuyền đến xí nghiệp từ vùng nuôi bằng ghe, đục Sau đó được tiếp nhận và chuyển qua công đoạn phân loại sơ bộ

- Công đoạn 2 Phân loại sơ bộ: loại bỏ cá không đạt trọng lượng (trọng lượng cá phải lớn hơn 0,5kg/con) và cá bệnh, cá chết

Trang 36

‹ - Công đoạn 4 Rửa lần 1: từ khi tiếp nhận cá, phân loại sơ bộ đến cắt tiết cá, lân lượt được chuyên qua ba hô nước rửa ở nhiệt độ 20 — 25°C, có nông độ chlorine: Š — 10ppm va 0,5 — Ippm, tân suât thay nước 30 lân/phút

- Công đoạn 5 Phi lê: công nhân fillet cá bằng dao Inox, lốc lay hai miéng thịt ở hai bên thân cá và loại bỏ nội tạng, đầu, xương sóng, đuôi Khi lốc cá không cho phép sót xương trong thịt cá

- Công đoạn 6 Rửa lần 2: Miếng fillet được rửa qua ba hồ nước chảy liên tục đề rửa sạch máu và loại bỏ các tap chat còn sót trong quá trình fillet cá Nhiệt độ nước rửa ở 0 — 5°C, nồng độ chlorine: 5 — 10ppm va 0,5 — Ippm, tần suất thay nước 6

rỗ/lần

- Công đoạn 7 Lạng da: công nhân dùng dao Inox hay đưa vào máy lạng da loại bỏ da hoàn toàn khỏi miêng fillet, bắt buộc không được sót da trên miêng fillet

Công đoạn 8 Sửa cá: loại bỏ hoàn toàn mở, xương và phần thịt đỏ của miéng fillet bang dao Inox

- Công đoạn 9 Rửa lần 3: miếng fillet sau khi sửa sẽ được rửa lần lượt qua ba hồ nước ở nhiệt độ 0 — 5°C, nồng độ chlorine: 5 — 10ppm và 0,5 — Ippm, đề loại sạch hoàn hoàn những phần thịt vụn và mở còn lại dính trên miếng cá fillet Tần suất thay nước 10 rỗ/lần

- Công đoạn 10 Kiểm tra ký sinh trùng: kiểm tra ký sinh trùng bằng bàn coi ký sinh trùng do kỹ thuật viên phụ trách thực hiện, miêng cá fillet có ký sinh trùng sẽ bị loại bỏ

- Công đoạn 11 Phân cở loại: thông số kỷ thuật trong công đoạn này không cho phép phân sai cở và loại Các miềng cá fillet được phân cở theo size, phân loại theo màu sắc, hình dáng và kỹ thuật chê biên

- Công đoạn 12 Rửa lần 4: rỗ cá fillet sau khi phân cở, loại sẽ được rửa qua ba hồ nước chảy tràn đề làm sạch miếng ca fillet, loai bo tap chất và loại trừ vi sinh vật đến mức tốt nhất Nước rửa ở nhiệt độ 0 — 5C, nồng độ chlorine: 3 — Sppm va 0,5 — Ippm, tan suất thay nước 10 rỗ/lần

- Công đoạn 13 Cân: cân điện tử được vệ sinh sạch trước khi cân cá, cá fillet được cân trọng lượng tịnh và lượng phụ trội

- Công đoạn 14 Xếp khuôn: cá fllet được xếp khuôn đúng cở, loại và xếp khuôn theo dạng đông block hoặc sơ mi block, mỗi lớp cá cách nhau một lớp PE và được gói lại bằng bao PE lớn 74x74cm trong khuôn nhôm 26x55cm Nếu cá đông

1QF/1WP sẽ được xếp trực tiếp lên băng chuyên của hệ thông đông IQF

- Công đoạn 15 Chờ đông: chỉ thực hiện chờ đông khi chưa đủ mẻ đề chạy tủ, hoặc các tủ đã chạy hết Kho chờ đông luôn được vệ sinh sạch sẽ và ở nhiệt độ 0 — 5C, việc chờ đông thực hiện chế độ hàng vào trước ra trước và thời gian chờ < 3 giờ

- Công đoạn 16 Cấp đông: đông block ở nhiệt độ là -40°C đến -45°C, thời gian đông < 2 giờ, vệ sinh tủ sạch sẽ trước khi đông Đông IQF băng chuyền thì nhiệt độ ở -40°C đến -45°C và thời gian đông là 15 phút Quy cách thành phẩm kiểm tra thường xuyên nhiệt độ cấp đông

- Công đoạn 17 Đóng gói/ghi nhãn: các block cá hay bao PE chứa cá cùng

Trang 37

phẩm trên thùng carton với đầy đủ thông tin theo quy định, quy cách thành phẩm kiêm tra trước khi nạp dây

- Công đoạn 18 Bảo quản: thành phẩm sau khi đóng gói xong nhanh chóng

đưa vào kho lạnh bảo quản Thành phẩm vào kho xếp hàng đúng qui định, hạn chế mở cửa kho dé 6 én định nhiệt độ, quy cách thành phẩm thường xuyên kiểm tra nhiệt độ kho, nhiệt độ ồn định -23°C+ 2, thoi gian < 24 thang

Các công đoạn sản xuất cá Fillet chủ yếu sử dụng lao động thủ công hơn là sử dụng máy móc Chỉ đên công đoạn lạng da cá, đông lạnh cá mới sử dụng máy lạng da, băng chuyên và tủ đông

4.2 Xây dựng định mức chỉ phí sản xuất sản phẩm

Xây dựng định mức chi phi san xuất được căn cứ vào số liệu thống kê về số lượng các yếu tố đầu vào ở các kỳ trước để sản xuất một sản phẩm Căn cứ vào định mức tiêu hao, các biện pháp quản lý sử dụng đề xây dựng định mức lượng Căn cứ vào mức độ biến động giá các kỳ trước, tình hình thị trường đê xây dựng định mức giá

Định mức chỉ phí sản xuất tại xí nghiệp được xây dựng qua nhiều giai đoạn Ban đầu phòng sản xuất thiết lập định mức cơ sở dựa vào kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, tình hình tiêu hao nguyên liệu, mức độ biến động giá Phòng kế toán kiểm tra lại định mức cơ sở và bổ sung thêm thông tin chi phí vào định mức này Dinh mức cơ sở được trình lên ban giám đốc, ban giám đốc xem xét đến xu hướng và ra quyết định xây dựng định mức sản xuất cho xí nghiệp Dinh mức chi phi san xuất sẽ được thay đổi, điều chỉnh phù hợp qua các năm

Dựa vào các yếu tố trên, xí nghiệp xây dựng định mức chỉ phí sản xuất sản phẩm cá tra Fillet đông lạnh đóng gói như sau:

Bảng 4.1 Bảng định mức chỉ phí sản xuất sắn phẩm cá tra Fillet đông lạnh đóng gói của xí nghiệp — Nam 2008

Khoản mục chỉ phí Định mức lượng Định mức giá Chỉ phí định mức Nguyên vật liệu trực tiếp 2,7 kg/sp 14.200 d/kg 38.340 d/sp

Nhân công trực tiếp 2g1ờ/sp 2.300 đ/giờ 4.600 đ/sp

Chỉ phí sản xuất chung - - 4.122 d/sp Cong chi phi dinh muc 1 san phâm (giá thành đơn vị kê hoạch) 47.062 d/sp

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính) (Ghi chi: 1 sản phẩm tương đương lkg cá thành phẩm)

Trang 38

Do đặc điểm riêng của xí nghiệp chủ yếu sử dụng lao động thủ công hơn việc sử dụng máy móc, công cụ dụng cụ chủ yếu | là dao Inox, khuôn nhôm Cho nên xí nghiệp không xây dựng định mức chỉ phí sản xuất chung, chỉ đề ra kế hoạch thực hiện chỉ phí sản xuất chung cho từng tháng Định mức chỉ phí sản xuất chung ở trên là định mức kế hoạch trong tháng 03 năm 2008

Với định mức chi phí sản xuất sản phẩm đã xây dựng, ta tiễn hành tập hợp chỉ phí sản xuất phát sinh trong kỳ, so sánh thực tê và định mức, tìm hiểu nguyên nhân biến động và đề ra một số giải pháp

4.3 Phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

4.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản

AFIEX

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại xí nghiệp gồm tất cả chỉ phí về: nguyên liệu chính là cá nguyên con, vật liệu phụ là các loại hóa chất, chi phi bao bi Chi phi nguyén vật liệu trực tiếp được tổ chức theo dõi riêng cho từng sản phẩm xí nghiệp sản xuất trong tháng

Chứng từ sử dụng là phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và các số liệu khác thu thập tại phòng kê toán tài chính Xí nghiệp theo dõi chi phí nguyên liệu trực tiệp trên tài khoản 621 và được theo dõi riêng cho từng loại sản phâm

“Trong kỳ xí nghiệp sản xuất được 402.320 kg fillet thành phẩm, các loại sản phẩm cụ thê như sau:

Bảng 4.2 Bắng khối lượng cá Eillet thành phẩm được sắn xuất trong tháng 03 — 2008 Sản phẩm THẾ Tỷ lệ %

Cá tra fillet đông lạnh đóng gói 253.500 63% Cá basa fillet đông lạnh đòng gói _ 65.150 16%

Cá điêu hồng fillet đông lạnh đóng gói 44.850 11%

Tôm đông lạnh đóng gói 38.820 10%

Tổng 402.320 100%

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Qua bảng khối lượng cá fillet thành phẩm trong kỳ đã phần nào giải thích vì sao đề tài chỉ chọn phân tích sản phẩm cá tra fillet đông lạnh đóng gói Ca tra fillet chiếm tỷ trọng lớn nhát trong tổng thành phẩm, đến cá basa, cá điêu hồng và cuối cùng là tôm

Trước khi phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ta cần xác định được giá thực tế của cá tra và khối lượng thực tê xuât dùng cho sản xuât Dựa vào phiếu thu mua cá dé tổng hợp giá thực tế thu mua, dựa vào phiếu xuất kho để tổng hợp khối lượng cá dùng cho sản xuất trong kỳ

Trang 39

Bảng 4.3 Bảng tống hợp giá và khối lượng cá tra thu mua trong tháng 03 -2008 Đơn vị tính: Ngàn đồng Ngày ake) Giá mua Thành tiền 01/03 73.880 14,3 1.056.484 04/03 47.500 142 674.500 06/03 48.200 14,1 679.620 08/03 48.510 14,0 679.140 10/03 72.400 14,0 1.013.600 13/03 72.000 14,0 1.008.000 17/03 49.020 14,0 686.280 19/03 24.200 13,8 333.960 20/03 _ 24.100 13,8 332.580 21/03 72.690 13,7 995.853 24/03 23.700 13,6 322.320 26/03 81.100 13,6 1.102.960 29/03 27.300 13,7 374.010 31/03 25.500 13,8 351.900 Tổng 690.100 9.611.207 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính)

Do xí nghiệp sản xuất thực phẩm tươi sống nên cá tra nguyên liệu mua về đưa ngay lên xưởng không qua nhập kho nguyên vật liệu Công nhân phải làm hết lượng cá

mua trong ngày để bảo đảm tính tươi sông của cá Chính vì đặc điểm này mà cá tra

nguyên liệu không có tồn kho cuối kỳ Giá cá xuất dùng cho sản xuất được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ, không có trị giá tồn đầu kỳ Giá cá bình quân ( bao gôm chi phí thu mua) như sau:

Đơn giá cá tra bình quân = 3.611.207.000 = 13.927 đồng/kg

690.100

Trang 40

Bảng 4.4 Bảng khối lượng cá tra xuất dùng cho sản xuất trong tháng 03 — 2008 Đơn vị tính: Ngàn đồng

Ngày Diễn giải Khối lượng (kg) Số tiền

01/03 Xuất nguyên liệu chính 24.800 345.396

02/03 Xuất nguyên liệu chính 24.500 341.218

03/03 Xuất nguyên liệu chính 24.580 342.332

04/03 Xuất nguyên liệu chính 23.900 332.862

05/03 Xuất nguyên liệu chính | 23.600 328.684

06/03 Xuất nguyên liệu chính 24.000 334.254

07/03 Xuất nguyên liệu chính 24.200 337.040

08/03 Xuất nguyên liệu chính 24.210 337.179

09/03 Xuất nguyên liệu chính 24.300 338.433

10/03 Xuất nguyên liệu chính 24.000 334.254

11/03 Xuất nguyên liệu chính 23.800 331.469

12/03 Xuất nguyên liệu chính 24.600 342.611

13/03 Xuất nguyên liệu chính 24.000 334.254

14/03 Xuất nguyên liệu chính 24.400 339.825

15/03 Xuất nguyên liệu chính 23.600 328.684

17/03 Xuất nguyên liệu chính 24.570 342.193

18/03 Xuất nguyên liệu chính | 24450 340.522

19/03 Xuất nguyên liệu chính 24.200 337.040

20/03 Xuất nguyên liệu chính 24.100 335.647

21/03 Xuất nguyên liệu chính 24.370 339.408

22/03 Xuất nguyên liệu chính 23.820 331.748

23/03 Xuất nguyên liệu chính 24.500 341.218

24/03 Xuất nguyên liệu chính 23.700 330.076

26/03 Xuất nguyên liệu chính 27.200 378.822

27/03 Xuất nguyên liệu chính | 27400 381.607

28/03 Xuất nguyên liệu chính 26.500 369.071

29/03 Xuất nguyên liệu chính 27.300 380.214

31/03 Xuất nguyên liệu chính 25.500 355.145

Tổng cộng 690.100 9.611.207

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Tất cả cá tra nguyên liệu mua trong kỳ được sử dụng hết để sản xuất 253.500 kg

cá tra fillet đông lạnh đóng gói Dựa vào sự tông hợp ve giá và lượng nguyên liệu chính

Ngày đăng: 09/10/2014, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w