Học phần Khai thác kỹ thuật ô tô, chuyên đề Ô tô và ô nhiễm môi trường Cụ thể: Khí thải độc hại trong ô tô, cơ chế hình thành và biện pháp khác phục Từ đó đưa ra các giải pháp công nghệ cũng như vận hành kỹ thuật để nhằm hoàn thiện tính năng kinh tế, kỹ thuật và môi trường của ô tô
Trang 1SỰ HÌNH THÀNH CÁC CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ DIESEL DÙNG CHO Ô TÔ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.
CHUYÊN ĐỀ
GVHD : TS Lê Bá Khang SVTH : Nhóm 4
Trang 3THỰC TRẠNG
Trang 4Khi động cơ làm việc hỗn hợp khí nhiên liệu được đốt cháy trong kỳ nổ với phương trình phản ứng cháy
như sau:
CxHy + ( O2 + N2 ) → CO2 + H2O + N2 + CO + NOx + HC + O2
Sản phẩm cháy gồm : NOx , CO , HC làm 3 tác nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường, cũng như ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe con người
A Đặt vấn đề
Trang 53 Mục đích:
Lý giải sự hình thành các chất độc hại phát thải và biện pháp giảm thiểu, từ đó áp dụng vào vận hành, sửa chữa, chẩn đoán, cải tiến ot mang lại hiệu quả
1 Đối tượng Động cơ
Diesel lắp trên ô tô
2 Phạm vi
Chất độc hại trong khí xả động
cơ lắp trên ô tô
Trang 6B NỘI DUNG
I Các thành phần độc hại chính trong khí thải động cơ diesel và ảnh hưởng của chúng.
II Tỷ lệ các chất độc hại trong khí thải.
III Các nhân tố ảnh hưởng đến nồng độ khí thải độc hại trong động cơ diesel.
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
Trang 8SỰ HÌNH THÀNH
Là sản phẩm cháy của C trong nhiên
liệu ở điều kiện thiếu oxy
GIỚI HẠN CHO PHÉP[ CO ] = 33mg/m3
ẢNH HƯỞNG
Ngăn cản quá trình hấp thụ ô xy của hemoglobin trong máu
Giảm khả năng cung cấp oxy cho các
tế bào trong cơ thể
I Các thành phần độc hại chính trong khí thải động cơ diesel và ảnh hưởng của chúng:
1.1
Trang 9CO là khí không màu, không mùi, không vị Sản phẩm trung gian của quá trình oxy hóa nhiên liệu hydro cacbon để tạo thành sản phẩm cuối cùng là CO2
RH → R → RO2→ RCO → COTrong đó: R là gốc hydrocacbon
CO tạo ra sẽ bị oxy hóa với tốc độ chậm tạo thành CO2
theo phương trình:
CO + OH ↔ CO2 + HYếu tố chính phát sinh CO2 là độ đậm đặc của hỗn hợp nhiên liệu và không khí
Cơ chế hình thành CO
Trang 10ẢNH HƯỞNG
Các hydrocacbua thơm có thể gây ung thư Ngoài ra gây sương mù, hại mắt
và niêm mạc đường hô hấp
I Các thành phần độc hại chính trong khí thải động cơ diesel và ảnh hưởng của chúng:
1.2
SỰ HÌNH THÀNH
Nhiên liệu hoặc dầu bôi trơn
không cháy hết, chưa cháy trong
khí thải
Trang 11SỰ HÌNH THÀNH
Là sản phẩm oxy hóa ni-tơ có trong không
khí xảy ra trong buồng cháy trong điều kiện
nhiệt độ cao NOx tồn tại 2 dạng:
NO2 [10%-20%]
NO [80%-90%]
GIỚI HẠN CHO PHÉP
[ NO2 ] = 9mg/m3 [NO] = 9mg/m3
Trang 12NO (mùi gắt, màu nâu đỏ) hình thành trong quá trình cháy rớt trong xylanh tại vùng có nhiệt độ cao Phản ứng dây chuyền oxy hóa ni-tơ
O2 ↔ 2ON2 + O → NO +N
N + O2 → NO + O
N + OH → NO + HThực nghiệm chứng tỏ, NO hình thành phía sau ngọn lửa trong vùng cháy và nhanh chóng trở thành NO2 qua phản ứng:
NO + H2O → NO2 + OHTiếp đó NO2 lại phản ứng và tạo thành NO:
NO2 + O → NO + O2
Cơ chế hình thành NOx
Trang 13SỰ HÌNH THÀNH
Là các hạt rắn chủ yếu là muội than (bồ hóng)
sinh ra do phân hủy nhiên liệu và dầu bôi trơn
Gồm:
+ Carbon
+ Dầu bôi trơn không cháy
+ Nhiên liệu cháy không hết
+ Sunfat và các chất khác (lưu huỳnh, sắt,silicol )
ẢNH HƯỞNG
Độc hại với đường hô hấp của con người Một số hydrocacbua bám vào muội than làm gây ung thư
Tác nhân gây sương mù
I Các thành phần độc hại chính trong khí thải động cơ và ảnh hưởng của chúng:
1.4
Trang 14Cơ chế hình thành bồ
hóng
Trang 15SỰ HÌNH THÀNH
Lượng S chứa trong nhiên liệu
diesel (còn lại khi chưng cất dầu
mỏ) bị cháy và chuyển thành SO2
ẢNH HƯỞNG
Gây ăn mòn các chi tiết trong động
cơ Một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit
I Các thành phần độc hại chính trong khí thải động cơ và ảnh hưởng của chúng:
1.5
Trang 16Các phản ứng dây chuyền xảy ra trong quá trình cháy:
S + O2 → SO2 SO2 + OH → HOSO2HOSO2+ O2 → HO2 + SO3SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)
Cơ chế hình thành SOx
Trang 17II Tỷ lệ các chất độc hại trong khí thải
Trang 18Đặc tính các thành phần độc hại của động cơ diesel theo λ
Mật độ
λ
Trang 19• 2.1 Đối với CO
II Tỷ lệ các chất độc hại trong khí thải
λ > 1 nhiều lần vẫn còn tồn tại một lượng
nhỏ CO Vì vẫn có phần cục bộ thiếu O2 (λ<1)
λ tăng lên ban đầu CO giảm và đến giá trị
min
(λ ≈ 2)
Tiếp tục tăng λ làm nhiệt độ cháy giảm
Tỷ lệ CO tái hợp với O2 trong quá trình giãn
nở giảm
CO trong khí thải tăng
λ
Trang 20II Tỷ lệ các chất độc hại trong khí thải
2.2 Đối với CnHm
Khi tăng λ Nhiệt độ cháy giảm nên nhiên liệu
không cháy được ( hay CnHm tăng)
Trong phương pháp hỗn hợp màng Do hiệu
Trang 21II Tỷ lệ các chất độc hại trong khí thải
2.4 Đối với NOx
Khi tăng λ Nhiệt độ cháy giảm nên NOx giảm
Đối với buồng cháy ngăn cách lượng NOx chỉ bằng ½
đối với buồng cháy thống nhất
λ
Trang 223.1.1 Khởi động nguội
Hỗn hợp phải đậm (tức λ <1) CO lớn
Nhiệt độ buồng cháy thấp, λ nhỏ NOx nhỏ
Nhiên liệu đọng bám lên thành vách xylanh và buồng cháy Trong quá trình giãn nở, màng
nhiên liệu bay hơi Tăng CnHm
Khi nhiệt độ của máy tăng CO và CnHm giảm đồng thời NOx tăng dần
III Các nhân tố ảnh hưởng đến nồng độ khí thải độc hại trong động cơ diesel
3.1 Chế độ làm việc không ổn định
Trang 233.1.2 Tăng tốc
Đối với động cơ Diesel không tăng áp:
Hầu như không khác biệt trong quá trình tăng tốc.
Đối với động cơ Diesel tăng áp bằng tuốc-bin khí thải:
Khi tăng tốc thường thiếu không khí P-M tăng (khí xả có khói đen)
3.1 Chế độ làm việc không ổn định
III Các nhân tố ảnh hưởng đến nồng độ khí thải độc hại trong động cơ diesel
Trang 243.1.3 Giảm tốc
Khi động cơ bị kéo, điều tốc giữ cho động cơ làm
việc ở chế độ không tải
Khi tốc vòng quay vượt quá một giá trị nào đó,
điều tốc sẽ cắt hoàn toàn nhiên liệu
3.1 Chế độ làm việc không ổn định
III Các nhân tố ảnh hưởng đến nồng độ khí thải độc hại trong động cơ diesel
Trang 253.2 Ảnh hưởng của góc phun sớm
Tăng góc phun sớm áp suất cực đại và nhiệt độ cháy tăng NOx tăng
Động cơ phun trực tiếp có góc phun sớm hơn nên NOx nhiều hơn đ/c có buồng cháy ngăn cách
Tăng góc phun sớm quá trình cháy trễ kéo dài, lượng nhiên liệu hòa trộn trước với λ gia tăng Hỗn hợp khó cháy (cháy không hoàn toàn) CO tăng
Trang 26III Các nhân tố ảnh hưởng đến nồng độ khí thải độc hại trong động cơ diesel
3.2 Ảnh hưởng của góc phun sớm
Giảm góc phun tăng độ khói, ge tăng làm NOx
giảm (nhưng phải quan tâm đến tốc độ và tải để tránh
tăng ge)
Động cơ buồng cháy ngăn cách, giảm góc phun làm tăng
HC, giảm NO và bồ hóng, đặc biệt ở chế độ đầy tải
Trang 273.2 Ảnh hưởng của hình dạng buồng cháy
Dạng buồng cháy hợp lý sẽ tránh được nhiên liệu bám trên thành giảm HC trong khí xả
Động cơ phun trực tiếp, do tỉ số nén lớn giảm lượng HC và bồ hóng nhưng nếu tỉ số nén quá cao tăng lượng bồ hóng ở chế độ đầy tải
Tăng cường tốc độ đốt cháy bồ hóng, một buồng không khí bổ sung được thiết kế thêm ( nhưng làm tăng ge )
Động cơ có buồng cháy ngăn cách, sự gia tăng tỉ lệ thể tích giữa buồng cháy phụ và buồng cháy chính giảm bồ hóng (nhờ tăng cường thêm không khí cho buồng cháy phụ)
III Các nhân tố ảnh hưởng đến nồng độ khí thải độc hại trong động cơ diesel
Trang 284.1 Các giải pháp kỹ thuật liên quan đến động cơ
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
1 Tay đòn ngoài; 2 Thanh điêu khiển; 3 Van điều khiển; 4 Piston chia; 5 Tay đòn trong; 6,8 Chốt; 7
Tay đòn tỳ; 9 Lỗ thoát nhiên liệu
4.1.1 Điều chỉnh lượng nhiên liệu chu trình
Bộ điều tốc cơ khí: (dùng trong bơm PE, VE)
Khi tốc độ tăng do lực ly tâm làm 2 quả văng ra xa khiến ống
điều tốc tác động lên cơ cấu tay đòn làm thay đổi vị trí van
điều khiển (đóng bớt nhiên liệu cấp cho động cơ)
Khi chế độ tải lớn, ta tác động cần ga thì lo xo điều tốc sẽ tác
động lên cơ cấu tay đòn làm thay đổi vị trí van điều khiển để
cấp nhiên liệu cho động cơ
Trang 29• 4.1 Các giải pháp kỹ thuật liên quan đến động cơ
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
Trang 304.1 Các giải pháp kỹ thuật liên quan đến động cơ
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
4.1.1 Điều chỉnh lượng nhiên liệu chu trình
Bộ điều tốc bằng điện
Thường dùng cho bơm VE
Người điều khiển cung cấp dòng điện van điện từ mở đường
nhiên liệu cấp cho khoang nhiên liệu, piston chuyển động
quay tịnh tiến tạo ra nhiên liệu áp suất cao thắng van triệt
hồi cấp cho vòi phun
Khi ngừng cấp nhiên liệu người điều khiển ngắt dòng điện
thì đường dầu bị ngắt, ngừng cấp nhiên liệu
Trang 31Bộ điều tốc cảm ứng chân không
* Không gian bên trong hộp 3 được nối với họng của
đường ống nạp 1 bằng ống 2.
* Tăng tốc độ của động cơ làm tăng độ chân không trong
ống nạp và không gian trong hộp 3, làm biến dạng
màng 5 và lò xo 4, có tác dụng giảm nhiên liệu.
* Khi giảm tốc độ quá trình diễn ra ngược lại.
1 Đường ống nạp; 2 Ống nối giữa đường ống nạp; 3 Hộp cảm biến; 4 Lò xo; 5 Màng cảm biến; 6 Thanh kéo nối với thước nhiên liệu
Trang 324.1 Các giải pháp kỹ thuật liên quan đến động cơ
4.1.2 Lựa chọn phương án tạo thành hỗn hợp thích hợp
• Có hai phương pháp tạo thành hỗn hợp: Hình thành hỗn hợp trong buồng cháy thống nhất ( phun trực tiếp) ; hình thành hỗn hợp trong buồng cháy ngăn cách ( phun gián tiếp)
• Trong buồng cháy ngăn cách, cường độ xoáy lốc mãnh liệt, hỗn hợp hòa trộn tốt, CO ít Đồng thời lượng muội than sinh
ra ( ảnh hưởng của những vùng cục bộ) sẽ bị ô xi hóa ở buồng cháy chính Nhưng ở chế độ tải cục bộ, lượng muội than vẫn cao trong khí xả
• Trong buồng cháy thống nhất, tính kinh tế cao hơn nhưng lượng Nox sinh ra nhiều gấp đôi so với buồng cháy ngăn cách
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
Trang 334.1 Các giải pháp kỹ thuật liên quan đến động cơ
4.1.3 Lựa chọn góc phun sớm thích hợp:
• Lựa chọn góc phun tối ưu chỉ mang tính chất tương đối
• + Giảm góc phun sớm là biện pháp chỉ dùng để giảm NOx, nhưng có thể gây ảnh hưởng đến động cơ
• + Tăng góc phun sớm, có thể hạn chế lượng CnHm trong khí thải nhưng gây ra các tác động xấu đến động cơ
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
Trang 344.1 Các giải pháp kỹ thuật liên quan đến động cơ
4.1.4 Giải pháp về kỹ thuật phun và tổ chức quá trình cháy
• Kết cấu vòi phun: ảnh hưởng đến lượng CnHm trong khí thải
• Tăng tốc độ phun (tăng tốc độ hòa trộn), giảm nồng độ bồ hóng
• Tăng áp suất phun, đặc biệt đối với động cơ phun trực tiếp
• Điều chỉnh quy luật phun ( quan hệ lượng – thời gian phun ) theo khuynh hướng kết thúc nhanh quá trình phun, để giảm HC
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
Trang 354.1 Các giải pháp kỹ thuật liên quan đến động cơ
4.1.5 Các phương pháp khác
• A Hệ thống hồi lưu khí xả
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
Sử dụng độ chân không trên đường để mở van hồi lưu Do độ
chân không bé nên sử dụng các cơ cấu nhằm tăng độ chân
không:
+ Tiết lưu trên đường nạp để tạo ra độ chân không phù hợp
+ Sử dụng bơm đặc biệt để hút khí xả
+ Trích khí cháy hồi lưu ở trước turbine và sau khi đã lọc
Giảm lượng NOx
Trang 36• 4.1 Các giải pháp kỹ thuật liên quan đến động cơ
• 4.1.5 Các phương pháp khác
• A Hệ thống hồi lưu khí xả
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
Trang 374.1 Các giải pháp kỹ thuật liên quan đến động cơ
Gây bẩn đường nạp và buồng cháy
Việc sử dụng rộng rãi hệ thống hồi lưu khí xả phải đi
kèm với việc phát triển dầu Diesel có chứa chấy tẩy
Trang 384.1 Các giải pháp kỹ thuật liên quan đến động cơ
4.1.5 Các phương pháp khác
• B Hệ thống Commonrail
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
Tốc độ hòa trộn nhiên liệu – không khí tăng
Giảm nồng độ bồ hóng
Điều chỉnh dạng quy luật phun nhằm kết thúc
nhanh quá trình phun Giảm HC
Điều chỉnh hỗn hợp cháy phù hợp hạn chế
lượng CO sinh ra
Trang 394.2 Xử lý khí thải
4.2.1 Xử lý nhiệt
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
Đốt cháy trực tiếp là oxy hóa các
phân tử độc hại bằng oxy ở nhiệt
độ cao (450 – 1200 oC)
Trang 404.2 Xử lý khí thải
4.2.1 Xử lý xúc tác
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
Thực hiện tương tác hóa học nhằm
Trang 42• Phản ứng khử của chất xúc tác là phản ứng xúc tác sơ cấp trong bộ lọc xúc tác Phản ứng này sử dụng platinum và rôđi
để giảm lượng NOx thải ra Khi một phân tử NO hoặc NO 2 tiếp xúc với chất xúc tác, nó sẽ tách nguyên tử nitơ ra khỏi phân tử và giữ lại trên bề mặt của nó, giải phóng nguyên tử ôxi tại thành O 2 Các nguyên tử nitơ kết hợp với các nguyên
tử nitơ khác kẹt trên bề mặt bộ lọc để tạo thành N2 Cụ thể:
2CO + O2 =>2CO2 2NO => N2 + O2 hoặc 2NO2 => N2 + 2O2
Trang 44Lắp đặt hệ thống khí xả trên xe THACO FD 2300A
1 : bộ xúc tác 2: cáp đo tốc độ động cơ 3: ống đàn hồi
4: bộ tiêu âm
Trang 45Hệ thống xử lý khí thải SCR
70% nước + 30% ure
Trang 464.2 Xử lý khí thải
4.2.1 Tách lọc P - M
IV Một số giải pháp giảm thiểu phát thải độc hại trong động cơ Diesel ô tô
Lượng P-M không bị oxy hóa hoàn toàn trong bộ xử lý nên để giảm P-M phải dùng biện
pháp tách lọc cơ học Các biện pháp điển hình như: lọc tĩnh điện hay lọc ly tâm
Nguyên tắc: dưới tác dụng nhiễm từ hoặc do lực ly tâm, những hạt P-M sẽ được tách ra
khỏi dòng khí thải và được gom lại
Giảm tới 50% lượng P-M
Trang 47C KẾT LUẬN
Biết được thành phần độc hại chính trong khí thải của động cơ diesel dùng cho ô tô
Nắm rõ được cơ chế hình thành, nhân tố ảnh hưởng đến nồng độ khí thải độc hại trên động cơ diesel dùng cho ô tô và
ảnh hưởng của chúng tới môi trường và sức khỏe con người
Tìm hiểu một số biện pháp kỹ thuật trong thực tế áp dụng để giảm thiểu khí thải độc hại từ động cơ diesel dùng cho ô
tô Mở rộng hướng nghiên cứu các giải pháp khác
Mọi người nên có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn nhiên liệu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật khi khai thác, sử dụng
động cơ nhiệt nói chung và động cơ diesel nói riêng để giảm thiểu những tác hại của khí thải độc hại và sẽ góp phần cải thiện môi trường sống của chúng ta
Trang 48D TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Khai thác kỹ thuật ô tô – TS Lê Bá Khang
2 Nguyên lý động cơ đốt trong – Nguyễn Tất Tiến
Trang 49THE AND