Công ty cổ phần và vai trò của nó trong phát triển kinh tế.DOC

28 685 3
Công ty cổ phần và vai trò của nó trong phát triển kinh tế.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty cổ phần và vai trò của nó trong phát triển kinh tế

Trang 1

Phần mở đầu

ông ty cổ phần là hình thức kinh tế mới xuất hiện khi nớc ta chuyển sang nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần Từ năm 1991 đén nay, ở nớc ta có rất nhiềucông ty cổ phần đợc thành lập Sự tồn tại và phát triển của chúng trong nhữngnăm qua đã chứng tỏ rằng sự hình thành các công ty cổ phần ở Việt Nam là một tất yếukhách quan, một xu hớng phù hợp với thời đại Là sinh viên việc nghiên cứu về công ty

cổ phần và quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam là thật sự cấp thiết Đề tài “ Công ty cổphần và vai trò của nó trong phát triển kinh tế” đã mở ra cho em cơ hội hiểu rõ

những vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tếViệt Nam

Công ty cổ phần hình thành và phát triển ở Việt Nam là một vấn đề có tính thờisự, mặt khác do trình độ còn hạn chế nên trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ nêu lênmột số vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, tóm lợc quá trình cổ phần hoá ở Việt Namtrong thời gian qua và một số biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở nớc ta.Bài viết này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của thầy cô giáo và sự giúp đỡcủa th viện trờng về nhiều tài liệu bổ ích.

Phần nội dung của bài viết đợc bố cục thành 3 chơng chính

Chơng 1: "Một số vấn đề lý luận cơ bản về công ty cổ phần" bàn về một số

khái niệm bản công ty cổ phần,điều kiện hình thành công ty cổ phần và vai tròcủa công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng.

Chơng 2: "Thực trạng về công ty cổ phần ở Việt Nam Vai trò của nó đối

với nền kinh tế nớc ta" Chơng này cho thấy việc hình thành công ty cổ phần ở

nớc ta là tất yếu, vai trò của chúng đối với nền kinh tế, thc trạng về quá trìnhthực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian qua

Chơng 3: "Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hóa ở

n-ớc ta ý nghĩa của việc nghiên cứu công ty cổ phần và quá trình cổ phầnhóa các doanh nghệp nhà nớc ở Việt Nam"

Trang 3

Phần nội dung

Chơng 1:

một số vấn đề cơ bản về công ty cổ phần.

1.1Khái niệm về Công ty cổ phần

ào đầu thế kỷ XVII và đến nửa sau thế kỷ XIX, nhiều phát minh mới xuất hiện đã giúp các nớc phơng Tây chuyển từ công nghiệp nhẹ sang công nghiệp nặng Thêm vào đó là sự phát triển của quan hệ tín dụng Kết quả là sự ra đời của một hình thức kinh tế mới, đó là công ty cổ phần Công ty cổ phần là một xí nghiệp mà vốn của nó do nhiều ngời tham gia góp dới hình thức mua cổ phiếu Công ty cổ phần là hình thức tổ chức phát triển của sở hữu hỗn hợp, từ sở hữu vốn của một chủ sang hình thức sở hữu của nhiều chủ diễn ra trên phạm vi công ty Công ty cổ phần là sản phẩm tất yếu của quá trình xã hội hoá về kinh tế xã hội và cũng là sản phẩm tất yếu của quá trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất

Cổ phiếu của công ty cổ phần là một loại chứng khoán có giá, bảo đảm cho

cổ dông đợc quyền lĩnh một phần thu nhập từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua lợi tức cổ phiếu (thu nhập từ cổ phiếu) Thông th-ờng, lợi tức cổ phiếu cao hơn lợi tức ngân hàng, nếu không, ngời có tiền sẽ gửi tiền vào ngân hàng, ít rủi ro hơn Cổ phiếu có thể mua bán trên thị trờng chứng khoán dựa vào mệnh giá cổ phiếu, dao động giữa mệnh giá tối thiểu và tối đa.

Ngời chủ sở hữu cổ phiếu là cổ đông Các cổ đông là chủ của công ty và họ

có quyền tham dự các đại hội cổ đông, hởng lợi tức cổ phiếu, chuyển nhợng cổ phần, đầu phiếu.

Trong nền kinh tế thị trờng, công ty cổ phần là một hình thức kinh doanh có t cách pháp nhân và các cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần vốn góp của mình Vì vậy công ty cổ phần có đủ t cách pháp lý để huy động lợng vốn lớn rải rác của các cá nhân trong xã hội Công ty cổ phần, ngoài việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn, còn có thể đi vay nợ rồi trả lãi hoặc phát hành hối phiếu, tín phiếu và các giấy nợ khác để thu hút vốn Hình thức công ty cổ phần có sức hấp dẫn riêng mà các hình thức khác không thể thay thế đợc Đó là, thứ nhất, việc mua cổ phiếu không những đem lại cho cổ đông lợi tức cổ phần

Trang 4

mà còn hứa hẹn mang đến cho họ một khoản thu nhập nhờ việc gia tăng trị giá cổ phiếu khi công ty làm ăn có hiệu quả Thứ hai, các cổ đông có quyền tham gia quản lý theo điều lệ của công ty và đợc pháp luật bảo đảm, điều đó làm cho quyền sở hữu của cổ đông trở nên cụ thể và có sức hấp dẫn hơn Thứ ba, cổ đông có quyền đợc u đãi trong vịêc mua những cổ phiếu mới phát hành của công ty trớc khi chúng đợc bán rộng rãi cho công chúng.

Nh vậy, công ty cổ phần đã thực hiện đợc việc tách quan hệ sở hữu khỏi quá trình kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý và sử dụng Từ đó, nó tạo nên một hình thái xã hội hoá sở hữu giữa một bên là đông đảo quần chúng với một bên là tầng lớp các nhà quản trị kinh doanh chuyên nghiệp sử dụng t bản xã hội cho các kế hoạch kinh doanh qui mô lớn Những ngời đóng vai trò sở hữu trong công ty cổ phần không trực tiêp đứng ra kinh doanh mà uỷ thác cho bộ máy quản lý của công ty Trong đó, Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị là hai tổ chức chính đại diện cho quyền sở hữu của các cổ đông trong công ty, quyền sở hữu tối cao thuộc về Đại hội cổ đông.

1.2.tính tất yếu khách quan của viêc hình thành công ty cổ

Công ty cổ phần ra đời từ những năm cuối thế kỷ XVI ở các nớc phát triển châu Âu và đến nay đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm Công ty cổ phần là hình thức tổ chức doanh nghiệp điển hình trong nền kinh tế thị trờng Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân sâu xa trong nền kinh tế của các nớc t bản chủ nghĩa Khi nền kinh tế đạt đợc trình độ tập trung sản xuất nhất định, cùng với nó là sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp cơ khí, thì công ty cổ phần ra đời là kết quả tất yếu để đáp ứng đòi hỏi của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trờng, thúc đẩy quá trình tập trung và tích tụ t bản diễn ra ngày càng mạnh mẽ.

 Quá trình xã hội hoá t bản, tăng cờng tích tụ t bản ngày càng cao lànguyên nhân hàng đầu thúc đẩy công ty cổ phần ra đời Quy luật giá trị có

vai trò rất lớn trong nền kinh tế hàng hoá, nó đã tác động mạnh mẽ đến các chủ thể kinh tế Các hàng hoá đợc sản xuất trong những diều kiện khác nhau, nên có giá trị cá biệt khác nhau, nhng trên thị trờng thì các hàng hóa đều phải trao đổi theo giá trị xã hội Chỉ có những ngời sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội mới thu đợc lợi nhuận,mới có thể đứng vững trong cạnh tranh Do đó, họ tìm cách cải tiến nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao trình độ sản xuất và giảm thiểu chi phí sản xuất, tiến tới hơp lý tối đa quá trình

Trang 5

sản xuất Tuy nhiên, thờng chỉ có những nhà t bản lớn có qui mô sản xuất ở một mức độ nhất định mới có đủ khả năng để trang bị kỹ thuật hiện đại, làm cho năng suất lao động tăng lên, do đó mới có thể giành thắng lợi trong cạnh tranh Để tránh kết cục bi thảm trong cạnh tranh có thể xảy ra, các nhà t bản vừa và nhỏ phải tự tích tụ vốn để từ đó đầu t nâng cao kỹ thuật công nghệ, hiện đại hóa các trang thiết bị, mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao năng suất lao động nhằm hạ giá thành sản phẩm Song việc này lại rất khó khăn, mặt khác, quá trình tích tụ vốn để thực hiện đợc phải mất rất nhiều thời gian Để khắc phục, các nhà t bản vừa và nhỏ đã thoả hiệp và liên minh với nhau, tập trung các t bản cá biệt thành một t bản lớn đủ sức mạnh để để cạnh tranh và giành chiến thắng với các nhà t bản lớn khác Và nh vậy, hình thức tập trung vốn đã là manh nha cho sự hình thành và phát triển mạnh mẽ công ty cổ phần.

 Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí, của tiến bộ khoa học

kỹ thuật đã tạo đông lực thúc đẩy công ty cổ phần ra đời và phát triển Những

công ty cổ phần đầu tiên xuất hiện vào đầu thế kỷ XVII, thời kỳ tích luỹ ban đầu t bảnnh công ty Đông ấn Độ của Anh (1600) và Hà Lan (1602) Nhng chỉ đến cuối thế kỷthứ XIX, những công ty cổ phần mới trở thành hiện tợng phổ biến Thời kỳ này, lực l-ợng sản xuất phát triển cùng với sự phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật đòi hỏi t bảncố định tăng lên, do đó số t bản tối thiểu để kinh doanh cũng tăng lên Khi không có đủvốn, nhà t bản phải liên minh với các nhà t bản khác để tập trung nhiều t bản cá biệtphân tán thành một t bản lớn bằng cách góp vốn kinh doanh Sự tập trung vốn này đãhình thành nên công ty cổ phần.

Sự phát triển của khoa học công nghệ làm xuất hiện ngày càng nhiều ngành nghềmới, nhiều lĩnh vực kinh doanh và những mặt hàng mới Khi thấy ngành mới có lợinhuận cao hơn, các nhà t bản sẽdi chuyển t bản của mình sang lĩnh vực kinh doanhmới Tuy nhiên, việc di chuyển t bản gặp nhiều khó khăn bởi vì các nhà t bản khôngthể một lúc huỷ bỏ ngay các xí nghiệp cũ rồi chuyển sang xây dựng xí nghiệp mới Họchỉ có thể di chuyển dần từng phần t bản của họ mà thôi, hơn nữa, việc di chuyển sẽtiêu tốn nhiều thời gian và họ sẽ mất lợi thế trong cạnh tranh và thu lợi nhuận siêungạch từ lĩnh vực kinh doanh mới Để giải quyết khó khăn này, các nhà t bản đã nhanhchóng thỏa thuận cùng nhau góp vốn thành lập công ty cổ phần.

 Sự phân tán t bản để tránh rủi ro trong cạnh tranh và tạo thế mạnh trong

quản lý Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã mở rông giới hạn của sản

xuất kinh doanh Tuy nhiên điều này gắn liền với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt trongnền kinh tế thị trờng và nh vậy các nhà doanh nghiệp phải đứng trớc những rủi ro ngàycàng lớn Nếu tập trung đầu t vào chỉ một ngành nào đó thì rủi ro của họ càng lớn và họcó thể bị phá sản Do đó các nhà t bản phân tán t bản của mình bằng cách tham gia đầut kinh doanh ở nhiều ngành, nhiều công ty khác nhau Cách giải quyết này đã giúp các

Trang 6

nhà t bản tránh đợc nhiều rủi ro Một là, các nhà doanh nghiệp chia sẻ thiệt hại chonhiều ngời khi gặp rủi ro Hai là, việc điều hành công ty cổ phần do một tập thể hội đủđiều kiện về vốn, trí tuệ và trình độ tổ chức quản lý đảm nhiệm nên công ty cổ phầnhoạt động hiệu quả và hạn chế đợc nhiều rủi ro

 Tín dụng t bản chủ nghĩa mở rộng, trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập

trung sản xuất, tạo điều kiện cho công ty cổ phần ra đời và phát triển Thị trờng

vốn là loại thị trờng quan trọng của nền kinh tế thị trờng, vì thế sự phát triển của kinhtế hàng hoá thì tất yếu sẽ làm cho thị trờng vốn phát triển Trong nền kinh tế, thờngxuyên có những doanh nghiệp mà trong từng thời điểm nào đó có một bộ phận vốnnhàn rỗi Chẳng hạn, vốn dùng để trả lơng nhng cha đến kỳ trả, vốn mua nguyên liệunhng cha đến kỳ mua Trong khi đó, một số doanh nghiệp khác muốn có vốn để thanhtoán, để mở mang doanh nghiệp nhng lại cha tích luỹ kịp Tơng tự nh vậy, trong dân cvà các tổ chức xã hội cũng có số tiền nhàn rỗi; một bộ phận dân c khác lại cần tiền chonhu cầu chi tiêu Với những nhà doanh nghiệp và dân c có tiền nhàn rỗi họ muốn đồngtiền của mình sinh lời; mặt khác, những doanh nghiệp và dân c cần tiền trong một thờigian nhất định, họ sẵn sàng chấp nhận trả một khoản lời nhất định để có đợc số vốn cầnthiết Sự ra đồi của tín dụng đã giải quyết đợc mâu thuẫn này Tín dụng là sự vay mợnlẫn nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn kèm theo lợi tức Tín dụng ra đời đãlàm giảm chi phí lu thông và đẩy nhanh quá trình tái sản xuất và là động lực thúc đẩyquá trình tập trung t bản trong các công ty cổ phần

Một công ty cổ phần không thể phát hành cổ phiếu của mình nếu không có thị tr-ờng tiền tệ phát triển, công ty không thể bán cổ phiêu nếu không có những doanhnghiệp và dân c có nhu cầu về vốn trên thị trờng Thực tế trong lịch sử ra đời và pháttriển của công ty cổ phần trên thế giới chứng tỏ việc phát hành cổ phiếu chỉ đợc thựchiện qua các ngân hàng Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp mới phát triểntrên cơ sở tín dụng Khi mua cổ phiếu, ngời mua không phải là ngời đi vay của công tycổ phần mà là ngời chủ chung của công ty đó Ta không thể coi ngời chủ cổ phần vớingời chủ cho vay là một bởi vì ngời chủ cho vay đòi hỏi phải có ngời vay Trong côngty cổ phần chỉ có các cổ đông, những ngời quản lý, những ngời giám đốc làmthuê Lợi tức cổ phần không chỉ là thu nhập do quền sở hữu mang lại mà là toàn bộ lợinhuận chuyển hoá thành hình thái lợi tức

Nh vậy, lịch sử ra đời và phát triển của công ty cổ phần đã chứng tỏ rằng đây là mộtkiểu tổ chức doanh nghiệp có nhiều u thế Công ty cổ phần đã có đợc những điều kiệncần thiết và đã phát triển mạnh mẽ và trở thành thịnh hành trong giai đoạn chủ nghĩa tbản độc quền Nhà nớc, trở thành hiện tợng kinh tế phổ biến trong các nớc có nền kinhtế thị trờng phát triển

1.3.các điều kiện để hình thành công ty cổ phần.

Trang 7

Cũng nh các hình thức tổ chức kinh doanh khác, một công ty cổ phần đợc thành lập thì nó phải có một số điều kiện nhất định Trong đó có những điều kiện quan trọng mà nếu thiếu một điều kiện nào đó thì công ty cổ phần không thể đợc thành lập

Công ty cổ phần là công ty đợc thành lập do các thành viên hợp tác góp vốn cùng tổchức sản xuất kinh doanh Các cổ đông của công ty có thể là các cá nhân hoặc các tổchức kinh tế, tổ chức xã hội có t cách pháp nhân Nhng điều quan trọng là các cá nhânhay các tổ chức tham gia góp vốn phải độc lập về vốn, nghĩa là họ phải có quyền tựquyết định đối với phần vốn của mình, họ phải là ngời chủ sở hữu phần vốn đó Nóicách khác họ phải là những ngời sở hữu vốn độc lập.

Điều kiện này đảm bảo cho công ty cổ phần thuộc sở hữu của nhiều ngời Khi công ty chỉ có một chủ sở hữu ( cá nhân hoặc tổ chức nào đó) thì công ty không phải là công ty cổ phần Nó sẽ thuộc một loại hình công ty khác: công ty t nhân, công ty trách nhiêm hữu hạn một hội viên và nếu Nhà nớc là chủ sở hữu thì nó là công ty quốc doanh.

1.3.2.Những ngời có vốn muốn tham gia đầu t để kinh doanh thu lơi nhuận.

Trong xã hội có nhiều ngời và nhiều doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi Khôngai không muốn đồng tiền của mình sinh lời Tuy nhiên trong môi trờng cạnh tranh khốcliệt, việc đầu t cho kinh doanh thờng gắn liền với nhiều rủi ro và họ có thể bị phá sản.Với nhiều ngời, để yên tâm và thu lợi nhuận chắc chắn, họ đem tiền gửi vào ngân hàng,tuy lãi ít nhng tiền của họ đợc bảo vệ an toàn Một số ngời có vốn khác, do sức hấp dẫncủa lợi nhuận, họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro đem tiền đi góp vốn và họ trở thành cổđông Đây là hình thức đầu t mạo hiểm nhất, nhiều rủi ro nhất so với các hình thức đầut khác nhng bù lại nó có thể đem lại nhiều lợi nhuận và không bị lạm phát làm sói mòntiền.

1.3.3.Lợi nhuận thu đợc phải đủ sức hấp dẫn ngời có vốn tham gia kinh doanh.

Với mục đích tối đa hoá lợi ích, những ngời có vốn sẽ tìm nơi nào có lợi nhất trongsố những nơi có thể để đầu t Nh vậy họ sẽ phải so sánh lợi nhuận thu đợc giữa các nơi.Khi nhà đầu t có ý định rót vốn của mình vào công ty cổ phần thì họ cũng sẽ có sự sosánh lợi ích giữa việc mua cổ phần và việc gửi tiền vào ngân hàng, hoặc đầu t cho dựán đầu t khác Do vậy công ty cổ phần muốn thu hút vốn thì lợi nhuận do kinh doanhphải lớn hơn khoản lợi tức ngân hàng hay lợi tức khi đầu t vào lĩnh vực khác Khôngnhững thế lợi nhuận này phải lớn hơn ở mức cần thiết thì ngời có vốn mới sẵn sàng đầut vào công ty cổ phần

Trang 8

1.4.cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần.

Do công ty cổ phần có đặc điểm quan trọng là nó thuộc sở hữu của nhiều chủ chonên các cổ đông của công ty không thể trực tiếp thực hiện vai trò làm chủ của mình.Trách nhiệm và quyền lợi của mỗi cổ đông phụ thuộc vào số lợng cổ phiếu của họtrong công ty Cổ đông nắm đợc số cổ phiếu khống chế thì có thể nắm đợc quyền chiphối hoạt động của công ty Các cổ đông thực hiện quyền chủ sở hữu của mình thôngqua các tổ chức đại diện làm nhiệm vụ tổ chức trực tiếp quản lý và điều hành công ty:đại hội cổ đông, hội đồng quản trị, giám đốc điều hành và ban kiểm soát Trong đó đạihội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty

1.4.1.Đại hội cổ đông.

Trong công ty cổ phần, đại hội cổ đông là đại hội của những ngời đồng sở hữu đối với công ty và là cơ quan có quyết định tối cao trong việc quản lý và điều hành công ty cổ phần Có 3 hình thức đại hội cổ đông:

Một là, đại hội cổ đông thành lập, đợc triệu tập để tiến hành các thủ tục thành lập công ty, thảo luận và thông qua điều lệ của công ty Đại hội cổ đông thành lập phải baogồm những cổ đông đại diện cho ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của công ty và biểu quyết đasố quá bán.

Hai là đại hội cổ đông bất thờng Đại hội cổ đông có thể đợc triệu tập bất th-ờng theo yêu cầu của chủ tịch hội đồng quản trị hoặc trên 1/2 số thành viên của hội đồng quản trị; hoặc theo yêu cầu của trởng ban kiểm soát hay đề nghị của số cổ đông đại diện cho trên 50% số vốn điều lệ của công ty Đại hội cổ đông bất thờng đợc triệu tập khi có nguy cơ đe dọa sự hoạt động bình thờng của công ty chẳng hạn nh khi công ty gặp khó khăn về tài chính, cần thay đổi chiến lợc kinh doanh, hay chấn chỉnh, kiện toàn Hội đồng quản trị và ban kiểm soát hoạt động kém hiệu quả Nhiệm vụ và quyền hạn của đại hội cổ đông bất thờng cũng tơng tự nh đại hội cổ đông thờng kỳ nhng nội dung của nó có thể hớng theo một vài mục tiêu đòi hỏi giải quyết cấp bách nhất

Ba là đại hội cổ đồng cổ đông Đại hội đồng đợc triệu tập thờng vào cuối năm tài chính hoặc bất kỳ lúc nào mà hội đồng quản trị hoặc ban kiểm soát thấy cần thiết Nhiệm vụ chủ yếu của đại hội đồng cổ đông chủ yếu là: quyết định phơng hớng hoạt động của các bộ phận trong công ty, nhiệm vụ và kế hoạch kinh doanh của công ty, thảo luận và thông qua bảng tổng kết năm tài chính; bầu bãi miễn thành viên trong hội đồng quản trị và ban kiểm soát; quyết định thành lập, bổ sung, trích các quỹ của công ty; phân chia lợi nhuận; xác định thiệt hại đối với công ty

1.4.2.Hội đồng quản trị

Đây là bộ máy quản lý của công ty cổ phần Hội đồng quản trị bao gồm nhữngthành viên có trình độ chuyên môn cao, có khả năng tổ chức và quản lý giỏi Các thành

Trang 9

viên của Hội đồng quản trị phải có năng lực tốt để đảm bảo cho những công việc do đạihội cổ đông giao phó đợc hoàn thành ở mức tốt nhất.

Số lợng thành viên của Hội đồng quản trị do Đại hội cổ đông quyết định và đợc ghivào Điều lệ của công ty Thông thờng, với những công ty nhỏ, Hội đồng quản trị có từ3 – 7 ngời, từ 9 – 13 ngời với những công ty trung bình và từ 15 – 17 ngời đối vớinhững công ty lớn Một Chủ tịch đợc Hội đồng quản trị bầu ra và có thể thể kiêm Tổnggiám đốc công ty nếu không trái với Điều lệ Vì là ngời đứng đầu nên Chủ tịch hộiđồng quản trị phải là ngời có kiến thức kinh tế và trình độ kinh doanh, hiểu rõ phápluật và thông thạo các hoạt động thơng mại.

Hội đồng quản trị là cơ quan có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định tất cảcác vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, ngoại trừ các vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội cổ đông.

1.4.3.Giám đốc điều hành.

Giám đốc điều hành là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty Giám đốcđiều hành đợc lựa chọn thông qua nhiều hình thức thi tuyển khác nhau để công ty lựachọn đợc ngời thực sự có năng lực để điều hành công ty Thc chất, Giám đốcđiều hànhcông ty, là ngời điều khiển và quản lý t bản của ngời khác, là ngời làm thuê cho Chủtịch hội đồng quản trị theo hợp đồng đợc ký kết giữa hai bên Giá cả lao động củaGiám đốc điều hành đợc quy định trên thị trờng lao động nh bất cứ lao động nào khác.

Giám đốc trực tiếp điều hành các hoạt động của công ty và phải chịu trách nhiệmtrớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền đợc giao.

1.5.vai trò của công ty cổ phần đối với sự phát triển kinh tế.

Công ty cổ phần đợc hình thành và phát triển do sự đòi hỏi của sự phát triển nềnkinh tế thị trờng, trong đó chế độ tín dụng và ngân hàng là đòn bẩy cho quá trình xãhội hóa sở hữu, tiền đề của công ty cổ phần Công ty cổ phần là hình thức kinh tế cóvai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa.

Vai trò lớn nhất của công ty cổ phần là nó đã góp phần đẩy nhanh quá trình xã hộihóa sở hữu cả về tốc độ lẫn qui mô vì bản thân công ty cổ phần đã là sản phẩm của sựxã hội hóa sở hữu, đợc thể hiên qua quá trình tích tụ và tập trung t bản Sự lớn lên tựnhiên của t bản bằng con đờng tích tụ và tập trung t bản đã gặp phải những giới hạn.Chính nhờ sự ra đời của công ty cổ phần mà t bản đợc tập trung nhanh chóng và làmxuất hiện những xí nghiệp khổng lồ mà không một t bản riêng lẻ nào đủ sức tạo nên.C.Mác đã đánh giá rằng nếu nh phải chờ cho đến khi tích lũy t bản làm cho một số tbản lớn lên đến mức có thể làm đợc việc xây dựng đờng sắt thì có lẽ đến nay thế giớivẫn cha có đờng sắt; ngợc lại, với các công ty cổ phần, việc tập trung đã đợc thực hiệntrong “nháy mắt” Công ty cổ phần còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự di chuyển t bản

Trang 10

đầu t, tăng tính linh hoạt và cạnh tranh trong nền kinh tế, phân tán rủi ro cho những ng-ời đầu t trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt.

Các công ty cổ phần với việc xã hội hóa sở hữu, huy động vốn từ mọi tầng lớp xãhội, với việc tách quyền sở hữu với việc quản lý, điều hành quá trình sản xuất kinhdoanh, nó cho phép mở rộng qui mô sản xuất nhanh, tạo điều kiện cho xã hội hóa sảnxuất, và do đó nó làm cho hệ thống ngân hàng, thị trờng chứng khoán và Nhà nớc trởthành một bộ máy kinh tế hoạt động và thực hiện chức năng quản lý mà lâu nay vẫnnằm trong tay các nhà t bản cá biệt

Việc hình thành và phát triển của các công ty cổ phần đã mang hình thái t bản xãhội đối lập với t bản t nhân; còn các xí nghiệp của nó biểu hiện là những xí nghiệp xãhội đối lập với những xí nghiệp t nhân C.Mác cho rằng đây là “sự thủ tiêu t bản với tcách là sở hữu t nhân ở trong giới hạn của bản thân phơng thức sản xuất t bản chủnghĩa”[3,305] và là “điểm quá độ tất nhiên để t bản lại chuyển thành sở hữu của nhữngngời sản xuất, nhng không phải với t cách sở hữu t nhân của những ngời sản xuất riêng

Công ty cổ phần là hình thức kinh tế mới đối với nớc ta khi chúng ta chuyển sang

nền kinh tế nhiều thành phần Vấn đề cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc đợc đặt ratừ năm 1991 và cho đến nay đã có rất nhiều công ty cổ phần đợc thành lập ở mọi thànhphần kinh tế Điều đó cho thấy sự hình thành các công ty cổ phần ở nớc ta là một thựctế khách quan, một xu hớng tất yếu, nó không phụ thuôc vào ý chí chủ quan của bất cứmột tổ chức nào.

Thật vậy, công ty cổ phần ra đời là do đòi hỏi của nền kinh tế hàng hóa phát triển Nó sẽ hình thành và phát triển ở nớc ta nếu hội tụ đầy đủ những điều kiện cần thiết.

Hiện nay khu vực doanh nghiệp nhà nớc nắm giữ trên 70% tổng số vốn của cácdoanh nghiệp trong trong nền kinh tế, thu hút phần lớn lực lợng cán bộ khoa học kỹthuật, cán bộ quản lý, công nhân lành nghề song chỉ tạo ra trên 40% tổng GDP của

Trang 11

toàn bộ nền kinh tế Cho đến cuối năm 1997, nớc ta có khoảng 6000 doanh nghiệp nhànớc thì chỉ có 50% doanh nghiệp có lãi, trong đó thực sự kinh doanh có lãi và lâu dàichỉ chiếm 30% Thực tế doanh nghiệp nhà nớc nộp ngân sách chiếm 80 – 85% tổngsố thu, nhng nêu trừ khấu hao cơ bản và thuế gián thu thì doanh nghiệp nhà nớc chỉđóng góp đợc trên 30% ngân sách nhà nớc Đặc biệt nếu tính đủ chi phí và tài sản cốđịnh, đất đai theo giá thị trờng thì các doanh nghiệp nhà nớc không tạo ra đợc tích luỹ.Những điêu trên cho phép khẳng định rằng khu vực kinh tế nhà nớc kinh doanh kémhiệu quả.

Dẫn đến tình trạng trên, cơ cấu kinh tế và phơng thức quản lý lạc hậu là một nguyên nhân cơ bản Tình trạng sở hữu chung chung, vô chủ, duy trì cơ chế quản lý hành chính bao cấp là những cản trở lớn của quá trình cải cách các doanh nghiệp nhà nớc Do đó, cải cách hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng đa dạng hóa sở hữu, cải tiến quản lý và nâng cao hiệu quả là việc làm cấp bách Các doanh nghiệp nhà nớc cần phải nâng cao hiệu quả kinh tế, nếu không sẽ không thể vơn lên giữ vai trò chủ đạo, không thể hớng các thành phần kinh tế khác đi theo quĩ đạo xã hội chủ nghĩa, dẫn đến mất ổn định xã hội Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc là một trong những biện pháp cải cách các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta Vì vậy, việc hình thành các công ty cổ phần từ cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc là một xu hớng tất yếu

Hiện nay, xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế và cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc đã diễn ra trên qui mô lớn với nhiều hình thức phong phú ở rất nhiều nớc trong cộng đồng thế giới Chẳng hạn Anh, đầu năm 1988, đã bán 40% tài sản khu vực quốc doanh trị giá hơn 20 tỷ bảng, ở Pháp cha đầy năm rỡi đã thực hiện 1/3 chơng trình cổ phần hóa thu 7 tỷ Franc; ở Tây Đức, năm 1984 – 1987 đã bán hoàn toàn hay một phần cổ phiếu khống chế của Nhà nớc trong hơn 50 công ty với tổng giá trị hơn 5 tỷ Mác[12,37] Trong bối cảnh quốc tế đó, sự giao lu, hòa nhập, hợp tác kinh tế giữa các quốc gia là tất yếu khách quan, đợc thể hiện trên nhiều lĩnh vực nh: trao đổi thơng mại, đầu t, hợp tác nghiên cứu, viện trợ, cho vay và dới nhiều hình thức khác nhau nh: liên doanh liên kết, hợp tác, cho thuê, đại lý, đấu thầu Trong đó liên kết kinh tế dới hình thức góp vốn kinh doanh hình thành công ty cổ phần đóng vai trò quan trọng vì đây là hình thức kinh tế có trình độ xã hội hóa sản xuất cao, phù hợp với xu hớng quốc tế hóa đời sống kinh tế Mặt khác việc cổ phần hóa các doanh nghiệp sẽ thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp nhà nớc giúp khu vực này thực hiện tốt vai trò điều tiết của mình Nh vậy, việc hình thành và phát triển của công ty cổ phần ở nớc ta bằng cách đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa là phù hợp với xu thế của thời đại, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa và điều kiện thực tế của Việt Nam

Trang 12

Nớc ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nớc Tuy nhiên công nhiệp hoá - hiện đại hóa đòi hỏi phải huy động và sử dụng có hiệu quả cao mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc, trong đó nguồn vốn trong nớc đóng vai trò quyết định và nguồn vốn bên ngoài là quan trọng Tích luỹ vốn nội bộ nền kinh tế quốc dân đợc thực hiện trên cơ sở hiệu quả sản xuất và lao động thặng d của của ngời lao động thuộc tất cả các thành phần trong nền kinh tế Muốn vậy phải ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ để hợp lý hóa sản xuất Ngoài việc nghiên cứu trong nớc, chúng ta cần phải nắm bắt đợc các thành tựu khoa học mới của thế giới Việc này đòi hỏi phải có sự đầu t lớn về vốn và thời gian Cổ phần hóa là một giải pháp tốt, vừa là cơ sở để tiếp cận công nghệ mới trong thời gian ngắn vừa thu hút đợc đầu t với qui mô lớn từ nhiều nguồn khác nhau Mặt khác, để học tập đợc phơng thức quản lý tiên tiến từ những nền kinh tế phát triển trên thế giới thì tổ chức doanh nghiệp theo hình thức công ty cổ phần là phù hợp nhất.

Nói tóm lại, công ty cổ phần ra đời là tất yếu và nớc ta cần phải nhanh chóng tạo ra những điêu kiện thuận lợi cho nó phát triển Đây là việc cấp bách vì với công ty cổ phần, chúng ta có điều kiện tập trung vốn, đẩy mạnh khoa học công nghệ và thay đổi phơng thức quản lý, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa đất n-ớc

2.1.2.Nớc ta có đủ điều kiện để công ty cổ phần ra đời.

Hiện nay, nền sản xuất nớc ta đang dần chuyển đổi từ sản xuất bằng kỹ thuật thủ công sang sản xuất bằng kỹ thuật cơ khí, một bộ phận kỹ thuật tự động hóa, hiện đại, từ sản xuất tự cung tự cấp là chủ yếu sang sản xuất hàng hóa với nhiều thành phần kinh tế và mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài Từ đó, phân công lao động xã hội từng bớc đợc mở rộng, các loại thị trờng đang từng bớc hình thành và phát triển nh thị trờng sức lao động, thị trờng đất đai, và đặc biệt là thị trờng vốn Kỹ thuật sản xuất đang từng bớc đợc cải tiến, có những lĩnh vực ta đã tiếp cận đợc với kỹ thuật tiên tiến nhất nh: công nghệ tin học, bu chính viễn thông Những điều trên chứng tỏ rằng trình độ xã hội hóa sản xuất nớc ta đã phát triển đến một trình độ nhất định Xã hội hóa sản xuất sẽ dẫn đến quá trình tập trung vốn không chỉ ở cá nhân mà còn ở những tập thể sản xuất kinh doanh, ở nhiều thành phần kinh tế khác nhau Đây là điều kiện tiền đề cho sự ra đời của công ty cổ phần.

Ngân hàng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, sự đổi mới của hệ thống ngân hàng là những điều kiện ban đầu vô cùng quan trọng để công ty cổ phần ra đời Các ngân hàng thơng mại đang chuyển cơ chế hoạt động từ cho vay với lãi

Trang 13

suất âm theo kiểu bao cấp trớc kia sang hoạt động kinh doanh với lãi suất dơng, thực hiện đầy đủ cơ chế hoạch toán kinh doanh và có lãi Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng thơng mại cổ phần đã ra đời, tăng cờng khả năng huy động vốn rộng rãi cả trong lẫn ngoài nớc Các ngân hàng sẽ giúp đỡ các công ty cổ phần thành lập và phát hành cổ phiếu, các ngân hàng này cũng sẽ là các nhà đầu t cổ phiếu lớn trên thị trờng chứng khoán Vì vậy, sự cải tổ hoạt động ngân hàng sẽ làm cho việc phát hành, mua bán cổ phiếu trở nên thuận lợi hơn và công ty cổ phần sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển

Trong nhữn năm qua, nớc ta đã chú trọng xây dựng một cơ cấu nhân lực đồng bộ bao gồm các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, cán bộ quản lý, nghiệp vụ kinh tế, cán bộ trong các ngành kinh doanh, công nhân kỹ thuật Chỉ có những ngời đợc đào tạo cơ bản, có trình độ tổ chức, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, làm chủ đợc khoa học kỹ thuật và công nghệ mới thì mới có thể tiếp cận và thích ứng với nền kinh tế thị trờng hiện đại Đây là nền tảng rất quan trọng, đóng vai trò nguồn lực tiềm năng vô giá cung cấp các cán bộ tổ chức, quản trị và điều hành cho các công ty cổ phần.

Nhà nớc ta đang dần dần xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp (lụât, các văn bản duới luật) nhằm đảm bảo sự công bằng trong hoạt động kinh doanh Nhà nớc cũng tạo môi trờng chính trị ổn định, môi trờng kinh tế lành mạnh, khuyến khích nhân dân đầu t, mua bán cổ phiếu tạo điều kiện thuận lợi cho công ty cổ phần ra đời và phát triển.

2.2.vai trò của công ty cổ phần và cổ phần hoá các doanh nhà n ớc ở n ớc ta hiên nay.

Các công ty cổ phần, trong đó chủ yếu là các công ty đợc hình thành từ cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc đã có vai trò không nhỏ trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế nớc ta Cổ phần hóa đã đáp ứng phần nào những yêu cầu bức thiết của công cuộc cải cách doanh nghiệp nhà nớc đòi hỏi, giải toả những khó khăn trong ngân sách Chính phủ, khuyến khích ngời lao động đống góp tích cực và có trách nhiệm sức lực, trí tuệ của họ cho hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty cổ phần ra đời và phát triển đã tháo gỡ khó khăn cho ngân sách nhà nớc, đồng thời huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi mạnh mẽ, việc đảm bảo nền tài chính quốc gia vững mạnh là yêu cầu cực kỳ bức thiết Ngân sách nhà nớc không chỉ cần đợc phân bổ một cách hợp lý, có lợi cho việc tái cơ cấu nền kinh tế quốc dân mà tài sản nhà nớc cũng cần đợc sử dụng nhằm mang lại

Trang 14

hiệu quả đầu t tối đa Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc đã giúp chính phủ giải quyết phần nào những đòi hỏi trên Chính phủ không những có thể điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách khống chế số cổ phiếu bán ra hoặc những biện pháp khác mà còn đợc hởng cổ tức từ kết quả kinh doanh của công ty Tài sản của doanh nghiệp nhà nớc nhờ cổ phần hóa thu hồi lại sẽ đợc phân bố cho những dự án quốc gia giàu tính khả thi hoặc đầu t vào những ngành mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nớc.

Hơn nữa, các công ty cổ phần dới quền điều hành của chủ nhân mới, với động lực mới trong quản lý doanh nghiệp, phơng hớng hoạt động thay đổi theo hớng lấy hiệu quả kinh doanh làm mục tiêu, không ngừng củng cố sức mạnh cạnh tranh, các doanh nghiệp sẽ huy động thêm nhiều nguồn vốn nhà rỗi từ nhiều tầng lớp trong xã hội Thực tế đã chứng minh rất rõ điều này Vốn kinh doanh của công ty cổ phần cơ điện lạnh(Ree) tăng gần 3 lần, từ 16.295 triệu năm 1993 lên 49.921 triệu năm 1996 Năm tài chính 2000, tổng doanh thu của Ree đạt 299 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 1999, lợi nhuận của công ty đạt 36,19 tỷ đồng Ngay trong tháng 1/2001, công ty cổ phần kho vận giao nhận ngoại thơng(Transimex Saigon) đạt doanh thu 4.183.306.187 đồng, lãi trớc thuế 407.936.836 đồng[11,7]10.

Các công ty cổ phần ở Việt Nam với khả năng tích luỹ vốn và thu hút các nguồn đầu t khác nhau đã có thể dần dần đổi mới công nghệ - kỹ thuật, đồng thời tổ chức cơ cấu lao động theo hớng hợp lý hóa đã làm cho năng suất lao động của công ty tăng rõ rệt, sức sản xuất xã hội cũng tăng theo Điều này chứng tỏ rằng, cùng với sự phát triển của công ty cổ phần, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ở nớc ta đang đợc cải thiện Công ty cổ phần phát triển trong nền kinh tế nhiều thành phần đã tạo ra một khối lợng việc làm đáng kể cho ngời dân Thu nhập của ngời lao động trong các công ty cổ phần cao hơn khi còn là quốc doanh từ 1,5 đến 2 lần cha kể nguồn thu từ lợi tức cổ phần, tăng khoảng 22 – 24%/năm

Hơn nữa, phía các doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hóa cũng giải quết đợc tình trạng vô chủ của doanh nghiệp Sự tách biệt quyền sở hữu với quyền quản lý, tổ chức trong công ty cổ phần đã đẩy lùi ý thức của ngời lao động cho rằng tài sản của doanh nghiệp nhà nớc đợc coi là “tài sản chung”, mọi ngời đều có thể tuỳ tiện sử dụng mà không phải bận tâm Các công ty cổ phần trở nên năng động hơn, hoạt động có hiệu quả hơn nhờ phơng pháp và kinh nghiệm quản lý mới.

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan