1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sử dụng một số cây trồng xen trong nương đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản ở tỉnh sơn la

100 432 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHÙNG QUỐC TUẤN ANH “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG XEN TRONG NƢƠNG ĐỒI CAO SU GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN Ở TỈNH SƠN LA” CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Quốc Doanh Thái nguyên, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chƣa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Phùng Quốc Tuấn Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông lâm nghiệp Tây Bắc – Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI), các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan và gia đình. Trƣớc tiên tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Lê Quốc Doanh – Viện Trƣởng Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông lâm nghiệp Tây Bắc – Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI), các đồng nghiệp, Công ty cổ phần cao su Sơn La, các hộ nông dân trồng cao su, đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Nhân dịp này cho tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, cơ quan, gia đình và ngƣời thân đã quan tâm động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phùng Quốc Tuấn Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết đề tài 1 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3. Mục tiêu của đề tài 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 2.1. Một số luận điểm về trồng xen 4 2.2. Cơ sở khoa học của những lợi ích trồng xen 6 2.2.1. Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệu quả hơn 6 2.2.2. Cải thiện độ phì đất 7 2.2.3. Chống xói mòn rửa trôi bảo vệ độ phì đất 8 2.2.4. Khống chế cỏ dại và sâu bệnh 9 2.2.5. Trồng xen tạo sự ổn định năng suất và tăng thu nhập 9 2.3. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc 11 2.3.1. Một số vấn đề về canh tác đất dốc bền vững 11 2.3.1.1. Hạn chế của đất dốc 11 2.3.1.2. Một số mô hình cây trồng trên đất dốc 12 2.3.2. Nghiên cứu về trồng xen 13 2.4. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 16 2.4.1. Một số kết quả nghiên cứu về cây cao su ở Việt Nam 16 2.4.2. Một số kết quả nghiên cứu về trồng xen 18 2.4.3. Một số nghiên cứu về trồng xen trong cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv CHƢƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Vật liệu nghiên cứu 24 2.1.1. Cây trồng 24 2.1.2. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật 24 2.2. Nội dung nghiên cứu 24 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.3.2. Phƣơng pháp phân tích 25 2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu trên đồng ruộng 25 2.3.3.1. Thử nghiệm một số giống cây lƣơng thực, thực phẩm ngắn ngày ( ngô, đậu đỗ, lúa cạn) phù hợp cho trồng xen trong nƣơng đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản (KTCB) tại Sơn La, xác định ở năm 2009 25 2.3.3.2. Nghiên cứu xác định công thức luân canh cây trồng xen ngắn ngày phù hợp với điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác của các hộ nông dân trồng cao su tại Sơn La 30 2.3.3.3. Đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây cao su khi bố trí các công thức luân canh cây trồng xen 31 2.3.3.4. Đánh giá khả năng bảo vệ, chống xói mòn, cải thiện độ phì đất của các công thức luân canh cây trồng xen 31 2.3.4. Phƣơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế 32 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 33 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Sơn La 33 3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên 33 3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế 34 3.1.1.3. Đặc điểm xã hội 35 3.1.2. Đặc điểm thời tiết, khí hậu vùng nghiên cứu 35 3.1.2.1. Điều kiện nhiệt độ 35 3.1.2.2. Điều kiện lƣợng mƣa 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.3. Hiện trạng phát triển cây cao su tại Sơn La 37 3.2. Thử nghiệm một số giống cây lƣơng thực, thực phẩm ngắn ngày (ngô, đậu đỗ, lúa cạn) phù hợp cho trồng xen trong nƣơng đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản (KTCB) tại Sơn La, xác định ở năm 2009 38 3.2.1. Thử nghiệm một số giống ngô trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 38 3.2.2. Thử nghiệm một số giống Đậu tƣơng trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB . 41 3.2.3. Thử nghiệm một số giống Đậu xanh trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 43 3.2.4. Thử nghiệm một số giống lúa cạn trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 45 3.3. Nghiên cứu xác định công thức luân canh cây trồng xen ngắn ngày phù hợp với điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác của các hộ nông dân trồng cao su tại Sơn La 49 3.3.1. Đối với Ngô LVN14 50 3.3.2. Đối với Đậu tƣơng ĐT12 51 3.3.3. Đối với Đậu Xanh VN99-3 52 3.3.4. Đối với lúa cạn LUYIN 46 54 3.3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cây trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 54 3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của cây trồng xen đến sinh trƣởng, phát triển và phát sinh, phát triển sâu bệnh hại của cây cao su 56 3.5. Đánh giá khả năng bảo vệ, chống xói mòn, cải thiện độ phì đất của công thức luân canh cây trồng xen 60 3.5.1. Khả năng kiểm soát xói mòn của các công thức luân canh cây trồng xen 60 3.5.2. Ảnh hƣởng của các công thức luân canh cây trồng xen đến hóa tính đất trồng cao su 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 1. Kết luận 64 2. Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU KTCB: Kiến thiết cơ bản IRSG: Intemational Rubber Study Group SALT: Slopping Agricultural Land Technology TGST: Thời gian sinh trƣởng CV: Hệ số biến động NSTT Năng suất thực thu LSD 005 : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 5% đ/c: đối chứng KL 1000 hạt: Khối lƣợng 1000 hạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích trồng cây cao su phân theo các huyện 37 Bảng 3.2: Khả năng sinh trƣởng và phát triển của một số giống ngô lai trồng xen trong cao su giai đoan KTCB 38 Bảng 3.3: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất một số giống ngô trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 39 Bảng 3.4: Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các giống ngô trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 40 Bảng 3.5: Khả năng sinh trƣởng và phát triển của một số giống Đậu tƣơng xen trong cao su giai đoạn KTCB 41 Bảng 3.6: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất một số giống Đậu tƣơng trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 42 Bảng 3.7: Đặc tính chống chịu của một số giống đậu tƣơng trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 43 Bảng 3.8: Khả năng sinh trƣởng và phát triển của một số giống Đậu xanh trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 44 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất một số giống Đậu xanh trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 44 Bảng 3.10: Đánh giá khả năng chống chịu bệnh của một số giống Đậu xanh trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 45 Bảng 3.11: Khả năng sinh trƣởng và phát triển của một số giống lúa cạn trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 46 Bảng 3.12: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất một số giống lúa cạn trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 47 Bảng 3.13: Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của một số giống lúa cạn trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 48 Bảng 3.14: Khả năng sinh trƣởng và phát triển của giống ngô LVN14 vụ Xuân Hè năm 2010 trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 50 Bảng 3.15: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống ngô LVN14 vụ Xuân Hè năm 2010 trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 50 Bảng 3.16: Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của giống ngô LVN14 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng 3.17: Khả năng sinh trƣởng và phát triển giống đậu tƣơng ĐT12 trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 51 Bảng 3.18: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống đậu tƣơng ĐT12 trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 51 Bảng 3.19: Đặc tính chống chịu của giống đậu tƣơng ĐT12 trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 52 Bảng 3.20: Khả năng sinh trƣởng và phát triển của giống Đậu xanh VN99 -3 trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 52 Bảng 3.21: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống Đậu xanh VN99-3 trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 53 Bảng 3.22: Đánh giá khả năng chống chịu bệnh của giống Đậu xanh VN99-3 trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 53 Bảng 3.24: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống lúa cạn LUYIN46 trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 54 Bảng 3.25: Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cây trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB năm 2010 55 Bảng 3.26: Ảnh hƣởng của trồng xen cây lƣơng thực, thực phẩm đến sinh trƣởng cây cao su giai đoạn KTCB (vƣờn cao su KTCB năm thứ 2) 56 Bảng 3.27: Ảnh hƣởng của trồng xen cây lƣơng thực, thực phẩm đến sâu bệnh hại cây cao su giai đoạn KTCB (vƣờn cao su KTCB năm thứ 2) 57 Bảng 3.28: Ảnh hƣởng của các công thức luân canh cây trồng xen đến sinh trƣởng cây cao su giai đoạn KTCB (vƣờn cao su KTCB năm thứ 3) 58 Bảng 3.29: Ảnh hƣởng của các công thức luân canh cây trồng xen đến sâu bệnh hại cây cao su giai đoạn KTCB (vƣờn cao su KTCB năm thứ 3) 59 Bảng 3.30: Khả năng kiểm soát xói mòn của các cây trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB năm 2009 (vƣờn cao su KTCB năm 2) 61 Bảng 3.31: Khả năng kiểm soát xói mòn của các công thức luân canh cây trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB năm 2010 (vƣờn cao su KTCB năm 3) 61 Bảng 3.32: Một số chỉ tiêu hóa tính đất của các công thức luân canh cây trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Đồ thị nhiệt độ trung bình tháng từ năm 2001 đến năm 2010 35 Hình 3.2. Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình tháng từ năm 2001 đến năm 2010 36 [...]... công lao động cho việc làm cỏ và chăm sóc cao su trong giai đoạn này Tuy nhiên cho đến nay vùng Tây Bắc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng hiện chƣa có những kết quả nghiên cứu cụ thể nào về cây trồng xen để nhân rộng ra sản xuất trong nƣơng đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản, vì vậy việc triển khai thực hiện đề tài: Nghiên cứu sử dụng một số cây trồng xen trong nương đồi cao su giai đoạn kiến thiết. .. cho trồng xen trong nƣơng đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản (KTCB) tại Sơn La, xác định ở năm 2009 - Nghiên cứu xác định công thức luân canh cây trồng xen ngắn ngày phù hợp với điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác của các hộ nông dân trồng cao su tại Sơn La - Nghiên cứu ảnh hƣởng của cây trồng xen đến sinh trƣởng, phát triển cây cao su 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số. .. nông dân trồng cao su trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, duy trì và cải thiện độ phì đất trồng cao su Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc một số giống cây lƣơng thực, cây thực phẩm ngắn ngày (các loại cây họ đậu, ngô, lúa cạn) phù hợp cho trồng xen trong nƣơng đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản (KTCB); - Xác định đƣợc một số công thức... su: Công ty cổ phần cao su Sơn La, Công ty cổ phần Cao su Điện Biên, Công ty cổ phần Cao Su Lai Châu I, Công ty cổ phần cao su Lai Châu II và Công ty cổ phần Cao su Hà Giang Tính đến hết năm 2010, các tỉnh Tây Bắc đã trồng đƣợc 14.803 ha cây cao su, trong đó Sơn La trồng 5.357 ha, Điên Biên 3.326 ha, Lai Châu 6.120 ha Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày, thời gian kiến thiết cơ bản kéo dài khoảng... này [18] Diện tích cao su tiểu điền chiếm 84% tổng diện tích trồng cao su tại Indonesia [86] Những nghiên cứu về việc trồng xen trong cao su tiểu điền cho thấy việc chọn loại cây trồng xen có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây cao su do vấn đề cạnh tranh về nƣớc và dinh dƣỡng Sinh trƣởng của cao su trồng hàng kép và trồng xen Paraserianthes falcataria ở các mật độ trồng khác nhau ở 39 tháng tuổi thì... xen các cây trồng khác trong giai đoạn cao su kiến thiết cơ bản để đảm bảo cuộc sống, yên tâm chăm sóc, bảo vệ và phát triển vƣờn cao su Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Để phát triển cây cao su một cách bền vững, việc trồng xen trong giai đoạn kiến thiết cơ bản là hết sức cần thiết vừa góp phần bảo vệ đất, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhờ việc “lấy ngắn nuôi dài”,... góp phần tăng năng su t và chất lƣợng cũng nhƣ hình thức quả, độ phì đất đƣợc cải thiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 2.4.3 Một số nghiên cứu về trồng xen trong cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản Sau năm 1975, nhiều nông trƣờng đã cho phép công nhân trồng xen các loại cây hoa màu lƣơng thực trên vƣờn cao su trong 3 năm đầu của thời kỳ kiến thiết cơ bản nhằm giải quyết... kiến thiết cơ bản ở tỉnh Sơn La là rất cấp thiết, đáp ứng đƣợc các yêu cầu thực tiễn của tỉnh Sơn La 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Từ kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần: xác định đƣợc giống cây trồng xen và công thức luân canh cây trồng xen trong nƣơng đồi cao su giai đoạn KTCB tại Sơn La, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất, cung cấp dinh dƣỡng, chất hữu cơ cho đất,... cộng sự (1993) [36] về trồng xen cây họ đậu với cà phê ở Tây Bắc và Hoàng Lƣơng (1995) [28] về trồng xen đậu trong các lô cà phê, cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản ở Tây Nguyên cho biết nó có tác dụng làm cho cây cà phê, cao su phát triển tốt hơn và cho hiệu quả kinh tế cao Trồng xen cây lạc với cao su 1 – 3 năm tuổi ở Đồng Nai đạt lợi nhuận 3,58 – 3,98 triệu đồng/ha/vụ với tỷ su t lợi nhuận 113 – 116%... Riley.J.1980) [65] Tại Srilanka hiệu quả của việc trồng xen chuối, cây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 lạc tiên, cây dứa cũng đƣợc xác định (Chandrasecara, L.B, 1984)[50] Mô hình trồng xen đậu nành và cây cọ dầu đƣợc ghi nhận ở K.Mak tại Malaysia năm 1985 [66] 2.4 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 2.4.1 Một số kết quả nghiên cứu về cây cao su ở Việt Nam Cây cao su đƣợc di nhập . cây trồng xen để nhân rộng ra sản xuất trong nƣơng đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản, vì vậy việc triển khai thực hiện đề tài: Nghiên cứu sử dụng một số cây trồng xen trong nương đồi cao. phù hợp cho trồng xen trong nƣơng đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản (KTCB) tại Sơn La, xác định ở năm 2009 38 3.2.1. Thử nghiệm một số giống ngô trồng xen trong cao su giai đoạn KTCB 38. su ở Việt Nam 16 2.4.2. Một số kết quả nghiên cứu về trồng xen 18 2.4.3. Một số nghiên cứu về trồng xen trong cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w