1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An toàn khi làm việc với hoá chất

17 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 635 KB

Nội dung

AN TOÀN HOÁ CHẤT Nhận biết các biểu trưng. Hoá chất độc hại?  Nhiều hoá chất được sử dụng trong đời sống và sản xuất hàng ngày.  Đó là các chất độc hại, gây ung thư, gây bỏng da, mắt cũng như các triệu chứng dị ứng và là nguồn gây ra cháy nổ. Yêu cầu:  Nắm vững các rủi ro khi sử dụng các chất độc hại là hết sức cần thiết.  Hiểu biết và diễn giải 8 biểu trưng hoá chất nguy hiểm.  Chỉ ra các biện pháp an toàn chủ yếu. Đối tượng, chủ đề:  Những nhân viên có tiếp xúc với hoá chất tại nơi làm việc.  Làm quen với các biểu trưng hoá chất chủ yếu.  Qua đó, nhận biết được hoá chất nào độc hại? Các rủi ro và biện pháp bảo vệ được áp dụng Các biểu trưng  Chất có hại cho sức khoẻ: Clorure méthylène, iode  Biện pháp bảo vệ: Thông gió tự nhiên, sử dụng khẩu trang bảo vệ.  Biện pháp khác: thông gió cơ học, hút khí từ nguồn Các biểu trưng  Chất gây dị ứng da mắt, màng nhầy: carbonate de soude, nước javel  Biện pháp bảo vệ:  Biện pháp khác: sử dụng phương tiện BVCN như khẩu trang, găng cao su, sử dụng kem bảo vệ da Các biểu trưng  Dễ cháy nổ: gaz và hơi tạo thành hổn hợp nổ với không khí và bắt cháy dễ dàng khi có nguồn lửa (như xăng, acétone…).  Biện pháp bảo vệ: cách li nguồn lửa, tuân thủ ghi nhản và chỉ dẫn sử dụng.  Thông gió nơi làm việc, xác định vùng nổ. Các biểu trưng  Hoá chất ăn mòn: Chất có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng về da, mắt và máng nhầy như acide fluordrique, soude caustique  Biện pháp bảo vệ: cấm vào khu vực nguy hiểm, sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân (găng, kính bảo vệ mắt)  Biện pháp khác: thay thế các chất nếu có thể. Các biểu trưng  Độc và cực độc: mercure, muối cyanique  Biện pháp bảo vệ:  Cách li người liên quan ra khỏi khu vực nguy hiểm  Thiết lập các biện pháp kỹ thuật thích hợp.  Biện pháp khác:  Sử dụng các trang bị bảo vệ cá nhân thích hợp. Các biểu trưng  Nguy hại với môi trường.  Biện pháp bảo vệ:  Loại bỏ thích hợp, gọi chuyên gia xử lí chất thải nguy hại.  Biện pháp khác:  Sử dụng các trang bị bảo vệ cá nhân thích hợp. [...]... nguy hiểm bởi các chất ít nguy hiểm hơn  Sửa đổi dạng sản phẩm sử dụng (Ex: thay thế các chất dạng bụi sang dạng dung dịch hoặc dạng hạt Loại bỏ nguồn nguy hiểm Các biện pháp quan trọng  Bằng các biện pháp kỹ thuật (Ex: hệ thống vận hành tuần hoàn kín, khu vực cách li, thông gió hoặc hút khí) Bảo vệ chống nguồn nguy hiểm Các biện pháp quan trọng  Sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân (trang phục, bảo vệ...  Chất gây cháy: có thể duy trì sự cháy mà không cần khí oxy  Ví dụ: nitrate de potassium, peroxyde d’hydrogène (> 60 %) Các biểu trưng  Chất có rủi ro về nổ: bởi sự va chạm, ma sát, tiếp xúc lửa hoặc các nguồn cháy khác Ví dụ: nitrate de cellulose, acide picrique  Biện pháp bảo vệ: cách li nguồn nhiệt, tia lửa  Dự trữ ở kho riêng, cách xa nơi làm việc Các biện pháp quan trọng  Thay thế các chất. .. hiểm Các biện pháp quan trọng  Sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân (trang phục, bảo vệ hô hấp)  Biện pháp vệ sinh (vệ sinh thích hợp và áp dụng kem bảo vệ da) Trang bị bảo vệ cá nhân Các biện pháp quan trọng  Biện pháp tổ chức (xác định các công việc, trách nhiệm, đào tạo và chỉ dẫn thường xuyên cho nhân viên, áp dụng các qui định và kiểm soát Biện pháp tổ chức HẾT . tượng, chủ đề:  Những nhân viên có tiếp xúc với hoá chất tại nơi làm việc.  Làm quen với các biểu trưng hoá chất chủ yếu.  Qua đó, nhận biết được hoá chất nào độc hại? Các rủi ro và biện pháp. AN TOÀN HOÁ CHẤT Nhận biết các biểu trưng. Hoá chất độc hại?  Nhiều hoá chất được sử dụng trong đời sống và sản xuất hàng ngày.  Đó là các chất độc hại, gây ung. cách xa nơi làm việc Các biện pháp quan trọng  Thay thế các chất nguy hiểm bởi các chất ít nguy hiểm hơn.  Sửa đổi dạng sản phẩm sử dụng (Ex: thay thế các chất dạng bụi sang dạng dung

Ngày đăng: 06/10/2014, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w