Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều MỤC LỤC Trang Ệ Ả Ầ Ụ Ụ Ầ Ớ Ệ Ầ ƯƠ Ế Ế Ầ Í Ầ Ử Ạ ĐỘ Ự Ạ Đ Ề Ể ươ Ổ ỀĐỘ ƠĐ Ệ Ộ Ề ươ ! " Ổ Ề Ộ Ỉ Ư ! ươ # $Ổ Ề Đ Ề Ể # ươ % Ế Ế Ạ ĐỘ Ự % ươ Ạ Đ Ề Ể Ạ Ể Ị ươ Ư ĐỒ Ậ Ủ Đ Ề Ể ươ % Í Ầ Ử Ạ ĐỘ Ự % ươ # Í Ầ Ử Ạ Đ Ề Ể # Ạ Ệ Ị# ươ #! &Ầ Ậ #! '' ( )' )*+,+-. /0 1ạ ỉ ư ầ đố ứ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DATASHEET SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN__ 01Đ2A Trang Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN__ 01Đ2A Trang Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Trong nền sản xuất hiện đại, máy điện một chiều vẫn được xem là một loại máy quan trọng. Nó có thể dùng làm động cơ điện, máy phát hay dùng trong những điều kiện làm việc khác. Động cơ điện một chiều có đặc tính điều chỉnh tốc độ rất tốt, vì vậy máy được dùng nhiều trong những ngành công nghiệp có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ như cán thép, hầm mỏ, giao thông vận tải . Tuy vậy máy điện một chiều cũng có những nhược điểm của nó như: so với máy điện xoay chiều thì giá thành đắt hơn, sử dụng nhiều kim loại màu hơn, chế tạo và bảo quản cổ góp phức tạp Nhưng do những ưu điểm của nó nên máy điện một chiều vẫn có một tầm quan trọng nhất định trong sản xuất . Công suất lớn nhất của máy điện một chiều hiện nay vào khoảng 10.000 kW , điện áp vào khoảng vài trăm cho đến 1000 V. Hướng phát triển hiện nay là cải tiến tính năng của vật liệu, nâng cao chỉ tiêu kinh tế của máy và chế tạo nhũng máy công suất lớn hơn . I . C u t o c a máy i n m t chi uấ ạ ủ đ ệ ộ ề : I.1 Phần tĩnh hay stato : Đây là một phần đứng yên của máy. Phần tĩnh gồm các bộ phận tĩnh sau: I.1.1 Cực từ chính : Cực từ chính là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi sắt cực từ làm bằng những lá thép kỹ thuật điện hay thép cácbon dày 0.5 đến 1mm ép lại và tán chặt. Trong máy điện nhỏ có thể làm bằng thép khối. Cực từ được gắn chặt vào vỏ máy nhờ các bulông. Dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng cách điện và mỗi cuộn dây đều được bọc cách điện kỹ thành một khối và tẩm sơn cách điện trước khi đặt trên các cực từ. Các cuộn dây kích từ đặt trên các cực từ này được nối nối tiếp với nhau. I.1.2 Cực từ phụ Cực từ phụ được đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều. Lõi thép của cực từ phụ thường làm bằng thép khối và trên thân cực từ phụ có đặt dây quấn mà cấu tạo giống như dây quấn cực từ chính. Cực từ phụ được gắn vào vỏ nhờ những bulông. I.1.3 Gông từ Gông từ dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thời làm vỏ máy. Trong máy điện nhỏ và vừa thường dùng thép tấm dày uốn và hàn lại. Trong máy điện lớn thường dùng thép đúc, có khi trong máy điện nhỏ dùng gang làm vỏ máy. I.1.4 Các bộ phận khác Các bộ phận khác gồm có : -Nắp máy: để bảo vệ máy khỏi bị những vật ngoài rơi vào làm hư hỏng dây quấn hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện. Trong máy điện nhỏ và vừa, nắp máy còn có tác dụng làm giá đỡ ổ bi. Trong trường hợp này nắp máy thường làm bằng gang. -Cơ cấu chổi than: Để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài. Cơ cấu chổi than gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ một lò xo tì chặt lên cổ góp. Hộp chổi than được cố định trên giá chổi than và cách điện với giá. Giá chổi than có thể quay được để điều chỉnh vị trí chổi than cho đúng chỗ. Sau khi điều chỉnh xong thì dùng vít cố định chặt lại. SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN__ 01Đ2A Trang Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều I.2 Phần quay rotor : Phần quay gồm có những bộ phận sau : I.2.1 Lõi sắt phần ứng : Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ. Thường dùng những tấm thép kỷ thuật điện (thép hợp kim silic) dày 0.5 mm phủ cách điện mỏng ở hai mặt rồi ép chặt lại để giảm hao tổn do dòng điện xoáy gây nên. Trên lá thép có dập hình dạng rãnh để sau khi ép lại thì đặt dây quấn vào. I.2.2 Dây quấn phần ứng : Dây quấn phần ứng là phần sinh ra sức điện động và có dòng điện chạy qua. Dây quấn phần ứng thường làm bằng dây đồng có bọc cách điện. Trong máy điện nhỏ (công suất dưới vài kW ) thường dùng dây có tiết diện tròn. Trong máy điện vừa và lớn, thường dùng dây tiết diện hình chữ nhật. Dây quấn được cách điện cẩn thận với rãnh của lõi thép . I.2.3 Cổ góp : Cổ góp (còn gọi là vành góp hay vành đổi chiều ) dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. I.2.4 Các bộ phận khác : -Cánh quạt : Dùng để quạt gió làm nguội máy. -Trục máy : Trên đó đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp cánh quạt và ổ b . Trục máy thường làm bằng thép cacbon tốt. I.3 Các trị số định mức Chế độ làm việc định mức của máy điện một chiều là chế độ làm việc trong những điều kiện mà xưởng chế tạo đã quy định. Chế độ đó đươc đặc trưng bằng những đại lượng ghi trên nhãn máy và gọi là những đại lượng định mức. Trên nhãn máy thường ghi những đại lượng sau : Công suất định mức Pđm (KW hay W). Điện áp định mức Uđm (V). Dòng điện định mức Iđm (A). Tốc độ định mức nđm (vg/ph). Ngoài ra còn ghi kiểu máy , phương pháp kích từ , dòng điện kích từ và các số liệu về điều kiện sử dụng . II . c tính c c a ng c i n m t chi u kích t c l pĐặ ơ ủ độ ơ đ ệ ộ ề ừ độ ậ : II.1 . Khái niêm chung : Đặc tính cơ của động cơ là quan hệ giữa tốc độ và moment của động cơ : = f (M) hoặc n = f (M) . Đặc tính cơ trên có thể biểu diễn ở dạng hàm thuận hoặc hàm ngược, ví dụ : = f (M) hay M = f( ). Ngoài đặc tính cơ, đối với động cơ điện một chiều người ta còn sử dụng đặc tính cơ điện. Đặc tính cơ điện biểu diễn quan hệ giữa tốc độ và dòng điện trong mạch động cơ : = f (I) hay n = f (I) . Trong các biểu thức trên : - tốc độ góc , rad/s n - tốc độ quay , v/p M - moment , N.m. Trong nhiều trường hợp để đơn giản trong tính toán hoặc dễ dàng so sánh, đánh giá các chế độ làm việc của truyền động điện, người ta có thể dùng hệ đơn vị tương đối . SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN__ 01Đ2A Trang Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều Muốn biểu diễn một đại lượng nào đó dưới dạng tương đối ta lấy trị số của nó chia cho trị số cơ bản của đại lượng đó. Các đại lương cơ bản thường được chọn là : U * = dm U U hoặc U * % = %100 dm U U Tương tự các thông số khác : I = dm I I , M = dm M M , φ = dm φ φ , R = cb R R , = dm ω ω hoặc = o ω ω Việc chọn các đại lượng cơ bản là tuỳ ý , sao cho các biểu thức tính toán là đơn giản thuận tiện như: Tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập và kích từ hỗn hợp là tốc độ không tải lý tưởng o , với động cơ không đồng bộ và động cơ đồng bộ là tốc độ đồng bộ 1 , còn với động cơ kích từ nối tiếp tốc độ cơ bản là dm Trị số điện trở cơ bản là : Rcb Với các động cơ điện một chiều : Rcb = dm dm I U . II.2 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập Khi nguồn điện một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi thì mạch kích từ thường mắc song song với mạch phần ứng, lúc này động cơ được gọi là động cơ kích từ song song (H1-1). Khi nguồn điện một chiều có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần ứng và mạch kích từ được mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau (H 1-2) , lúc này động cơ được gọi là động cơ điện một chiều kích từ độc lập . II.2.1 Phương trình đặc tính cơ Theo sơ đồ H1-1và H1-2, có thể viết phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng như sau: Uư = Eư +(Rư +Rf ).Iư (2-1) Trong đó : Uư : điện áp phần ứng (V) Eư : sức điện động phần ứng (V) Rư : điện trở của mạch phần ứng ( Ω ) Rf : điện trở phụ trong mạch phần ứng ( Ω ) Iư : dòng điện mạch phần ứng (A). SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN__ 01Đ2A Trang E Hình 1-1 Sơ đồ nối dây của động cơ kích từ song song Ik t E Rf Rkt Uư Ckt Hình 1-2 Sơ đồ ứôi dây của động cơ kích từ độc lập Ukt Rk t Ikt Ckt Uư Rf Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều Với Rư = rư + rcf +rb + rct rư : điện trở cuộn dây phần ứng rcf : điện trở cuộn cực từ phụ rct : điện trở tiếp xúc của chổi than. Sức điện động Eư của phần ứng động cơ được xác định theo biểu thức : Eư = ωω π Φ=Φ K a pN .2 , (2-2) Trong đó : p : số đôi cực từ chính N : số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng a : số đôi mạch nhánh song song φ : từ thông kích từ dưới một cực từ (Wb) : tốc độ góc (rad /s) K = a pN .2 π : hệ số cấu tạo của động cơ Nếu biểu diễn sức điện động theo tốc độ quay n (vòng/phút) thì Eư = Ke φ n , (2-3) Và = 55,960 .2 nn = π Vì vậy : Eư = n a pN Φ 60 Đặt Ke = a pN 60 : Hệ số sức điện động của động cơ Ke = K K 105,0 55,9 ≈ Từ (2-1) và (2-2 ) ta có : = 2 2 2 I K RR K U f Φ + − Φ (2-4) Biểu thức (2-4) là phương trình đặc tính cơ điện của động cơ . Mặt khác moment điện từ Mđt của động cơ được xác định bởi : Mđt = K Φ Iư (2-5) Suy ra : Iư = ΦK M dt . Thay giá trị Iư vào công thức (2-4) ta được : = dt f M K RR K U 2 )( Φ + − Φ 2 2 (2-6) Nếu bỏ qua các tổn thất cơ và tổn thất thép thì moment cơ trên trục động cơ bằng moment điện từ , ta ký hiệu M . Nghĩa là Mđt = Mcơ = M. = M K RR K U f 2 )( Φ + − Φ 2 2 (2-7) Đây là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập.Giả thiết phản ứng phần ứng được bù đủ , từ thông φ = const , thì các phương trình đặc tính SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN__ 01Đ2A Trang # Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều cơ điện (2-4) và phương trình đặc tính cơ (2-7) là tuyến tính . Đồ thị của chúng được biểu diễn trên hình H1-3 và H1-4 là những đường thẳng . Theo các đồ thị trên , khi Iư = 0 hoặc M = 0 ta có : = o U ω = Φ 2 (2-8) o dược gọi là tốc độ không tải lý tưởng của động cơ . Còn khi =0 ta có : Iư = nm f I RR U = + 2 (2-9) Và M = K Φ Inm = Mnm (2-10) Inm , Mnm được gọi là dòng điện ngắn mạch và moment ngắn mạch . Mặt khác , phương trình đặc tính (2-4) , (2-7) cũng có thể được viết ở dạng : = ωω ∆−= Φ − Φ o K RI U 2 , (2- 11) = ωω ∆−= Φ − Φ o K RM U 2 )( 2 , (2-12) Trong đó : R = Rư +Rf , = Φ 2 U , M K R I K R 2 )( Φ = Φ =∆ 2 ω , ω ∆ được gọi là độ sụt tốc độ ứng với giá trị của M . Ta có thể biểu diễn đặc tính cơ điện và đặc tính cơ trong hệ đơn vị tương đối , với điều kiện từ thông là định mức ( Φ = Φ đm ), Trong đó : = o ω ω , I = 34 I I , M = dm M M , R = cb R R , (Rcb = dm dm I U được gọi là điện trở cơ bản ) Từ (2-40 và (2-7) , ta viết đặc tính cơ điện và đặc tính cơ ở đơn vị tương đối : SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN__ 01Đ2A Trang ! I M đm o ?ư Hình 1-3 Đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều kích từ độc lập o đm Hình 1-4 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập Mđ m Mnm InmIđm Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều = 1- R I , (2-13) = 1- R M , (2-14) II.2.2 . Xét ảnh hưởng các tham số đến đặc tính cơ : Từ phương trình đặc tính cơ (2-7) ta thấy có ba tham số ảnh hưởng đến đặc tính cơ : Từ thông Φ , điện áp phần ứng Uư và điện trở phần ứng động cơ. Ta lần lượt xét ảnh hưởng của từng tham số đó . II.2.2.1 ảnh hưởng của điện trở phần ứng : Giả thiết Uư = Uđm =const và Φ = Φ đm = const . Muốn thay đổi điện trở mạch phần ứng ta nối thêm điện trở phụ Rf vào mạch phần ứng. Trong trường hợp này tốc độ không tải lý tưởng là : o = const K U dm dm = Φ * . (2-15) Độ cứng của đặc tính cơ là : var )( 2 = + Φ −= ∆ ∆ = f RR KM 2 ω β , (2-16). Khi Rf càng lớn β càng nhỏ nghĩa là đặc tính cơ càng dốc. Ứng với Rf = 0 ta có đặc tính cơ tự nhiên : 2 R K dm TN 2 )( Φ −= β (2-17) β TN có giá trị lớn nhất nên đặc tính cơ tự nhiên có độ cứng hơn tất cả các đường đặc tính cơ điện trở phụ . Như vậy khi thay đổi điện trở phụ Rf ta được một họ đặc tính biến trở có dạng như hình H1-5. Ứng với một phụ tải Mc nào đó, nếu Rf càng lớn thì tốc độ động cơ càng giảm, đồng thời dòng điện ngắn mạch và moment ngắn mạch cũng giảm. Cho nên người ta thường sử dụng phương pháp này để hạn chế dòng điện và điều chỉnh tốc độ động cơ phía dưới tốc độ cơ cơ bản . SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN__ 01Đ2A Trang o TN (Rn) Rf 1 Rf 2 Rf 3 Mc M Rf 4 Hình 1-5 Các đặc tính của động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều II.2.2.2 ảnh hưởng của điện áp phần ứng : Giả thiết từ thông Φ = Φ đm = const, điện trở phần ứng Rư = const. Khi thay đổi điện áp phần ứng theo hướng giảm so với Uđm, ta có : Tốc độ không tải : var= Φ = dm x ox K U ω Độ cứng đặc tính cơ : const R K = Φ −= 2 2 )( β . Như vậy khi thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ ta được một họ đặc tính cơ song song với đặc tính cơ tự nhiên như hình H1-6 Ta thấy rằng khi thay đổi điện áp (giảm áp ) thì moment ngắn mạch, dòng điện ngắn mạch của động cơ giảm và tốc độ động cơ cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định. Do đó phương pháp này cũng được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng điện khi khởi động. II.2.2.3 Ảnh hưởng của từ thông: Giả thiết điện áp của phần ứng Uư =Uđm = const. Điện trở phần ứng Rư=const. Muốn thay đổi từ thông ta thay đổi dòng điện kích từ Ikt của động cơ. Trong trường hợp này : - Tốc độ không tải : ox = var= Φ x dm K U , - Độ cứng đặc tính cơ : β = var )( 2 = Φ − 2 R K x Do cấu tạo của động cơ điện , thực tế thường điều chỉnh giảm từ thông. Nên khi từ thông giảm thì ox tăng, còn β sẽ giảm. Ta có một họ đặc tính cơ với ox tăng dần và độ cứng của đặc tính giảm dần khi giảm từ thông . SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN__ 01Đ2A Trang % Hình H1-6. Các đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi giảm áp đặt vào phần ứng động cơ . u 2 u 1 TN uđm o o1 o2 o3 Mc u 3 M (I) Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều Ta nhận thấy rằng khi thay đổi từ thông : Dòng điện ngắn mạch : Inm = const R U dm = 2 Moment ngắn mạch : Mnm = K. Φ x .Inm =var Các đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của động cơ khi giảm từ thông được biểu diễn trên H1-7a,b . Với dạng moment phụ tải Mc thích hợp với chế độ làm việc của động cơ thì khi giảm từ thông tốc độ động cơ tăng lên (xem hình H1-7b) . II.2.3 . Đặc tính cơ trong các trạng thái hãm: Hãm là trạng thái mà động cơ sinh ra moment quay ngược chiều với tốc độ quay. Trong tất cả các trạng thái hãm, động cơ điện làm việc ở chế độ máy phát . Động cơ điện một chiều kích từ độc lập có ba trạng thái hãm : hãm tái sinh, hãm ngược và hãm động năng . II.2.3.1 Hãm tái sinh ( hãm trả năng lượng về lưới ): Hãm tái sinh xảy ra khi tốc độ quay của động cơ lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng. Khi hãm tái sinh Eư > Uư, động cơ làm việc như một máy phát điện song song với lưới. So với với chế độ động cơ, dòng điện và moment hãm đã đổi chiều và được xác định theo biểu thức : 0< Φ−Φ = − = R KK EU I o h ωω 22 , (2-38) Mh = K Φ Ih <0 . Trị số hãm lớn dần lên cho đến khi cân bằng với moment phụ tải của cơ cấu sản xuất thì hệ thống làm việc ổn định với tốc độ ođ > o . Vì sơ đồ nối dây của mạch động cơ vẫn không thay đổi nên phương trình đặc tính cơ tương tự như công thức (2-7) nhưng moment có giá trị âm . Đường đặc tính cơ ở trạng thái hãm tái sinh nằm trong góc phần tư thứ hai và thứ tư của mặt phẳng toạ độ . Trong trạng thái hãm tái sinh, dòng điện hãm đổi chiều và công suất được đưa trả về lưới điện có giá trị P = (E - U)I. Đây là phương pháp hãm kinh tế nhất vì động cơ sinh ra điện năng hữu ích . SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN__ 01Đ2A Trang $ Hình 1-7 Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi giảm từ thông M Mnm 2 Mnm 1 Mnm dm φ MC 0 ω 01 ω 02 ω ω 0 ω 01 ω 02 ω ω 2 φ 1 φ TN I I nm a ) b ) 2 φ 1 φ [...]... động như : - Hệ truyền động máy phát - động cơ (F-Đ) - Hệ truyền động máy điện khếch đại -động cơ (MĐKĐ-Đ) - Hệ truyền động khuếch đại từ - động cơ (KĐT - Đ) - Hệ truyền động chỉnh lưu Thyristor - động cơ (T-Đ) - Hệ truyền động xung áp - động cơ (XA-Đ) Theo cấu trúc mạch điều khiển các hệ truyền động , điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều có loại điều khiển theo mạch kín (ta có hệ truyền động điều. .. điều chỉnh tự động ) và loại điều khiển mạch hở (hệ truyền động điều khiển “hở” ) Hệ điều chỉnh SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN 01Đ2A Trang 11 Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều tự động truyền động điện có cấu trúc phức tạp, nhưng có chất lượng điều chỉnh cao và dải điều chỉnh rộng hơn so với hệ truyền động “hở” Ngoài ra các hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều còn được... chất lượng điều chỉnh cao trong giải điều chỉnh tốc độ rộng Thực tế có hai phương pháp cơ bản để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều : - Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ - Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động cơ Cấu trúc phần lực của hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bao giờ cũng cần có bộ biến đổi Các bộ biến đổi này cấp cho mạch phần ứng động cơ hoặc mạch... lại sự chuyển động của cơ cấu sản xuất Ngoài hai cách hãm trên còn có hãm động năng III Các nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều : III.1 Khái niện chung : Về phương diện điều chỉnh tốc độ, động cơ điện một chiều có nhiều ưu vi t hơn so với các loại động cơ khác, không những nó có khả năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng mà cấu trúc mạch động lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại.. .Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều Ih U E o ôđ Mc U I E M - o o Hình 1-8 Đặc tính cơ hãm tái sinh của động cơ kích từ độc lập II.2.3.2 Hãm ngược : Trạng thái hãm ngược của động cơ xảy ra khi phần ứng dưới tác dụng của động năng tích luỹ trong các bộ phận chuyển động hoặc do moment thế năng quay ngược chiều với moment điện từ của động cơ Moment sinh ra bởi động cơ, ... 01Đ2A Trang 26 Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều √ 64 KB vùng nhớ mã ngoài √ 64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại √ Xử lý Boolean (hoạt động trên bit đơn) √ 210 vị trí nhớ có thể định vị bit √ 4 µs cho hoạt động nhân hoặc chia I.2 Sơ đồ khối của AT89C51 : SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN 01Đ2A Trang 27 Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều II Khảo sát sơ đồ chân 8951,... tính cơ bản ω O a) ik wk b) Mđ M m Lk (uđk ) 0 c) Hình 1-11 : a ) Sơ đồ thay thế ; b ) Đặc tính điều chỉnh khi điều chỉnh từ thông giảm từ c ) Quan hệ (ikt) Do điều chỉnh tốc độ bằng cáchđộng cơ ;thông nên đốivới các động cơ mà từ thông định mức nằm ở cổ tiếp giáp giữa vùng tuyến tính và vùng bão hoà của đặc tính SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN 01Đ2A Trang 15 Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ. .. xứng: (Trình bày trong phần "chọn phương án" ) SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN 01Đ2A Trang 25 Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều Chương 3 TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN 8051 I Giới thiệu cấu trúc phần cứng họ MCS-51 (8951) : I.1 Giới thiệu họ MCS-51: MCS-51 là họ IC vi điều khiển do hãng Intel sản xuất Các IC tiêu biểu cho họ là 8051 và 8031 Các sản phẩm MCS-51 thích hợp cho những ứng dụng. .. nhau Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng là rất thích hợp trong các trường hợp moment tải là hằng số trong toàn giải điều chỉnh Cũng thấy rằng không nên nối thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng vì như vậy sẽ làm giảm đáng kể hiệu suất của hệ III.2.2 Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ : SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN 01Đ2A Trang 14 Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều. .. áp phần ứng : Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ điện một chiều cần có thiết bị nguồn như máy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lưu điều khiển vv Các thiết bị nguồn này có chức năng biến năng lượng nguồn điện xoay chiều thành một chiều có sức điện động Eb điều chỉnh được nhờ tín hiệu điều khiển Uđk Và nguồn có công suất hữu hạn so với động cơ, nên các bộ biến đổi này có điện trở . Trang Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG SVTH: NGUYỄN THẾ DOÃN__ 01Đ2A Trang Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều Chương. o , với động cơ không đồng bộ và động cơ đồng bộ là tốc độ đồng bộ 1 , còn với động cơ kích từ nối tiếp tốc độ cơ bản là dm Trị số điện trở cơ bản là : Rcb Với các động cơ điện một chiều. động cơ điện một chiều kích từ độc lập o đm Hình 1-4 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập Mđ m Mnm InmIđm Đồ án tốt nghiệp Ứng dụng VĐK điều khiển tốc độ ĐC một chiều