Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
198 KB
Nội dung
Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông Chương I Khái quát PLC I.1 PLC ? PLC (Programmable Logic Controller) thiết bị lập trình được, thiết kế chuyên dùng công nghiệp để điều khiển tiến trình xử lí từ đơn giản đến phức tạp, tuỳ thuộc vào người điều khiển mà thực loạt chương trình kiện, kiện kích hoạt tác nhân kích thích (hay gọi ngõ vào) tác động vào PLC qua định (Timer) hay kiện đếm qua đếm Khi kiện kích hoạt bật ON, OFF phát chuỗi xung thiết bị bên gắn vào ngõ PLC Như ta thay đổi chương trình cài đặt PLC ta thực chức khác nhau, môi trường điều khiển khác Hiện PLC nhiều hãng khác sản xuất nhö: Siemens, Omron, Mitsubishi, Festo, Alan Bradley, Schneider,Hitachi vv Mặt khác PLC bổ sung thêm thiết bị mở rộng khác :các module mở rộng AI (Analog Input), DI (Digital Input), module ghép nối truyền thông, thiết bị hiển thị, nhớ Cartridge thêm vào Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông I.2 Đặc điểm điều khiển lập trình Nhu cầu điều khiển dễ sử dụng, linh hoạt có giá thành thấp thúc đẩy phát triển hệ thống điều khiển lập trình (programmable-control systems) – hệ thống sử dụng CPU nhớ để điều khiển máy móc hay trình hoạt động Trong bối cảnh đó, điều khiển lập trình (PLC – Programmable Logic Controller) thiết kế nhằm thay phương pháp điều khiển truyền thống dùng rơ-le thiết bị rời cồng kềnh, tạo khả điều khiển thiết bị dễ dàng linh hoạt dựa việc lập trình lệnh logic Ngoài ra, PLC thực tác vụ khác định thì, đếm,các lệnh tính toán số học, lệnh xử lý liệu mạng v.v…, làm tăng khả điều khiển cho hoạt động phức tạp, với loại PLC nhỏ Hoạt động PLC kiểm tra tất trạng thái tín hiệu ngõ vào, đưa từ trình điều khiển, thực logic lập chương trình kích tín hiệu điều khiển cho thiết bị bên tương ứng Với mạch giao tiếp chuẩn khối vào khối PLC cho phép kết nối trực tiếp đến cấu tác động (actuators) có công suất nhỏ ngõ mạch chuyển đổi tín hiệu (transducers) ngõ vào, mà không cần có mạch giao tiếp hay rơ-le trung gian Tuy nhiên, cần phải có mạch điện tử công suất trung gian PLC điều khiển thiết bị có công suất lớn Việc sử dụng PLC cho phép hiệu chỉnh hệ thống điều khiển mà không cần có thay đổi mặt kết nối dây; thay đổi thay đổi chương trình điều khiển nhớ thông qua thiết bị lập trình chuyên dùng Hơn nữa, chúng có ưu điểm thời gian lắp đặt đưa vào hoạt động nhanh so với hệ thống điều khiển truyền thống mà đòi hỏi cần phải thực việc nối dây phức tạp thiết bị rời Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông Về phần cứng, PLC tương tự máy tính “truyền thống”, chúng có đặc điểm thích hợp cho mục đích điều khiển công nghiệp • Khả kháng nhiễu tốt; • Cấu trúc dạng module cho phép dễ dàng thay thế, tăng khả kết nối (nối thêm module mở rộng vào/ra) thêm chức (nối thêm module chuyên dùng); • Việc kết nối dây mức điện áp tín hiệu ngõ vào ngõ chuẩn hóa; • Ngôn ngữ lập trình chuyên dùng – Ladder, STL – dễ hiểu dễ sử dụng • Thay đổi chương trình điều khiển dễ dàng Những đặc điểm làm cho PLC sử dụng nhiều việc điều khiển máy móc công nghiệp điều khiển trình (process-control) Khái niệm Bộ điều khiển lập trình ý tưởng nhóm kỹ sư hãng Ganeral Motors vào năm 1968, họ đề tiêu kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu điều khiển công nghiệp : • Dễ lập trình thay đổi chương trình điều khiển, sử dụng thích hợp nhà máy; • Cấu trúc dạng module để dễ dàng bảo trì sửa chữa; • Tin cậy môi trường sản xuất nhà máy công nghiệp; • Dùng linh kiện bán dẫn nên có kích thước nhỏ mạch rơ-le chức tương đương; • Giá thành cạnh tranh Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông Những tiêu tạo quan tâm kỹ sư thuộc nhiều ngành nghiên cứu khả ứng dụng PLC công nghiệp Các kết nghiên cứu đưa thêm số yêu cầu cần phải có chức PLC : tập lệnh từ lệnh logic đơn giản hỗ trợ thêm lệnh tác vụ định thì, tác vụ đếm; sau lệnh xử lý toán học, xử lý liệu, xử lý xung tốc độ cao, tính toán số liệu số thực 32 bit, xử lý thời gian thực, đọc mã vạch, v.v… Song song đó, phát triển phần cứng đạt nhiều kết : nhớ lớn hơn, số lượng ngõ vào/ra nhiều hơn, nhiều module chuyên dùng Vào năm 1976, PLC có khả điều khiển ngõ vào/ra xa kỹ thuật truyền thông Sự gia tăng ứng dụng PLC công nghiệp thúc đẩy nhà sản xuất hoàn chỉnh họ PLC với mức độ khác khả năng, tốc độ xử lý hiệu suất Các họ PLC phát triển từ loại làm việc độc lập, với 20 ngõ vào/ra dung lượng nhớ chương trình 500 bước, đến PLC có cấu trúc module nhằm dễ dàng mở rộng thêm khả chức chuyên dùng bao gồm: • Xử lý tín hiệu liên tục (analog) • Điều khiển động servo, động bước • Truyền thông • Tăng số lượng ngõ vào/ra; • Tăng nhớ mở rộng Với cấu trúc dạng module cho phép mở rộng hay nâng cấp hệ thống điều khiển dùng PLC với chi phí công suất Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông So sánh đặc tính kỹ thuật hệ thống điều khiển Chỉ tiêu so Rơ-le Mạch số Máy tính PLC sánh Giá thành Khá thấp Thấp Cao Thấp chức Kích thước vật Lớn Rất gọn Khá gọn Rất gọn Chậm Rất nhanh Khá nhanh Nhanh khiển Khả Xuất sắc Tốt Khá tốt Tốt chống nhiễu Lắp đặt Mất thời Mất thời gian Mất nhiều Lập trình gian thiết thiết kế thời gian lập lắp đặt đơn trình giản lý Tốc độ điều kế lắp đặt Không Có Có Có Rất khó Khó Khá đơn giản Rất đơn giản điều khiển Công tác bảo Kém – Có Kém – Kém – có Tốt – trì nhiều IC hàn nhiều mạch module điện tử tiêu chuẩn chuyên dùng hóa Khả điều khiển tác vụ phức tạp Dễ thay đổi công tắc Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông Theo bảng so sánh, PLC có đặc điểm phần cứng phần mềm làm cho trở thành điều khiển công nghiệp sử dụng rộng rãi I.3 Sơ lược lịch sử phát triển Thiết bị điều khiển lập trình (Programmable Controller) nhà thiết kế cho đời năm 1968 (công ty General Motor Mỹ) Tuy nhiên, hệ thống đơn giản cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn việc vận hành hệ thống Vì nhà thiết kế bước cải tiến hệ thống làm cho hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành, việc lập trình cho hệ thống khó khăn, lúc thiết bị lập trình ngoại vi hỗ trợ cho công việc lập trình Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay(Programmable Controller Handle) đời vào năm 1969 Điều tạo phát triển thực cho kỹ thuật điều khiển lập trình Trong giai đoạn hệ thống điều khiển lập trình (PLC) đơn giản nhằm thay hệ thống Relay dây nối hệ thống điều khiển cổ điển Qua trình vận hành, nhà thiết kế bước tạo tiêu chuẩn cho hệ thống, tiêu chuẩn là: Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang (The Diagram Format) Trong năm đầu thập niên 1970, hệ thống PLC có thêm khả vận hành với thuật toán hỗ trợ (arithmetic), “vận hành với liệu cập nhật” (data manipulation) Do phát triển loại hình dùng cho máy tính (Cathode Ray Tube: CRT), nên việc giao tiếp người điều khiển để lập trình cho hệ thống trở nên thuận tiện Sự phát triển hệ thống phần cứng phần mềm từ năm 1975 làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh với chức mở rộng: Hệ thống ngõ vào/ra tăng lên đến 8000 cổng vào/ra, dung lượng nhớ chương trình tăng lên 128000 từ nhớ (word of memory) gắn thêm nhiều Module Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông nhớ để tăng thêm kích thước chương trình Ngoài nhà thiết kế tạo kỹ thuật kết nối với hệ thống PLC riêng lẻ thành hệ thống PLC chung, kết nối với hệ thống máy tính, tăng khả điều khiển hệ thống riêng lẻ Tốc độ xử lý hệ thống cải thiện, chu kỳ quét (scan) nhanh làm cho hệ thống PLC xử lý tốt với chức phức tạp, số lượng cổng ra/vào lớn Một số thuật toán dùng cho điều khiển tích hợp vào phần cứng điều khiển PID (cho điều khiển nhiệt độ, điều khiển tốc độ động cơ, điều khiển vị trí), điều khiển mờ, lọc nhiễu tín hiệu đầu vào vv Trong tương lai hệ thống PLC không giao tiếp với hệ thống khác thông qua CIM (Computer Integrated Manufacturing) để điều khiển hệ thống: Robot, Cad/Cam, … Ngoài nhà thiết kế xây dựng loại PLC với chức điều khiển “thông minh” (intelligence) gọi siêu PLC (super PLC) cho tương lai I.4 Cấu trúc hoạt động PLC I.4.1 Cấu trúc Một hệ thống lập trình phải gồm có hai phần: khối xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) hệ thống giao tiếp vào/ra (I/O) Trong : • Thiết bị đầu vào gồm thiết bị tạo tín hiệu điều khiển nút nhấn, cảm biến, công tắc hành trình…vv • Input, Output cổng nối phía đầu vào PLC hay Module mở rộng • Cơ cấu chấp hành: gồm thiết bị điều khiển như: chuông, đèn, contactor, động cơ, van khí nén, heater, máy bơm, LED hiển thị vv Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông I N P U T S CENTRAL PROCESSING UNIT PLC O U T P U T S M M Lập trình Máy tính PG / PC Sơ đồ cấu trúc PLC Bus địa Bộ đệm Bộ nhớ chương trình EEPROM tùy chọn Bus điều khiển Bộ nhớ Nguồn CPU chương trình pin Bộ xử lý EEPROM Bộ nhớ Bộ nhớ Khối Clock hệ thống liệu vào ROM RAM Bộ đệm Bus liệu Bộ đệm Khối mở rộng Bus hệ thống (vào/ra) Mạch chốt Mạch ngõ vào Bộ đệm Bộ lọc Mạch giao tiếp Mạch ngõ vào Panel lập trình (gắn thêm) Mạch cách ly Kênh ngõ 16 rơle, triac hay transistor Kênh ngõ 24 ngõ vào Sơ đồ cấu trúc bên PLC Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông Chương trình điều khiển: định quy luật thay đổi tín hiệu Output đầu theo tín hiệu Input đầu vào mong muốn Các chương trình điều khiển tạo cách sử dụng lập trình chuyên dụng cầm tay (Hand-hold programmer PG) chạy phần mềm điều khiển máy vi tính sau nạp vào PLC thông qua cáp nối PLC với máy tính (hay PG) - Khối điều khiển trung tâm (CPU: Central Processing Unit) gồm ba phần: xử lý, hệ thống nhớ hệ thống nguồn cung cấp Processor Memory Power Supply Hình : Sơ đồ khối tổng quát CPU Có nhiều loại nhớ người sử dụng lựa chọn theo mục đích hay yêu cầu sử dụng: ROM (Read Only Memory) nhớ đọc không xoá dùng lưu trữ chương trình cố định, không thay đổi thường dùng cho nhà sản xuất PLC RAM (Random Access Memory) : nhớ truy xuất ngẫu nhiên dùng để lưu trữ liệu chương trình cho người sử dụng Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông EPROM: ROM lập trình xoá EEPROM: Electrically EPROM I.4.2 Hoạt động PLC Về hoạt động PLC đơn giản Đầu tiên, hệ thống cổng vào/ra (Input/Output) (còn gọi Module xuất/nhập) dùng để đưa tín hiệu từ thiết bị ngoại vi vào CPU (như sensor, contact, tín hiệu từ động …) Sau nhận tín hiệu ngõ vào CPU xử lý đưa tín hiệu điều khiển qua ngõ xuất thiết bị điều khiển Trong suốt trình hoạt động, CPU đọc quét (scan) liệu trạng thái thiết bị ngoại vi thông qua ngõ vào, sau thực chương trình nhớ sau: chương trình nhận lệnh từ nhớ chương trình đưa ghi lệnh để thi hành Chương trình dạng STL (Statement List – Dạng lệnh liệt kê) hay dạng LADDER (dạng hình thang) dịch ngôn ngữ máy cất nhớ chương trình Khi thực xong chương trình, tiếp trình truyền thông nội bộ, kiểm lỗi cuối CPU gởi cập nhật (update) tín hiệu tới thiết bị điều khiển thông qua ngõ Một chu kỳ gồm: đọc tín hiệu ngõ vào, thực chương trình, truyền thông nội bộ, tự kiểm tra lỗi gởi cập nhật tín hiệu ngõ gọi chu kỳ quét (scanning) Như thời điểm thực lệnh vào/ra lệnh không xử lý trực tiếp với cổng vào mà xử lý thông qua nhớ đệm Nếu có sử dụng ngắt chương trình tương ứng với tín hiệu ngắt soạn thảo cài đặt phận chương trình Chương trình ngắt thực vòng quét xuất tín hiệu ngắt xảy điểm vòng quét Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang 10 Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông Trên mô tả hoạt động đơn giản PLC, với hoạt động giúp cho người thiết kế nắm nguyên tắc PLC Nhằm cụ thể hóa hoạt động PLC, sơ đồ hoạt động PLC vòng quét (scan) sau: Chuyển kiệu từ đệm ảo ngoại vi Truyền thông kiểm tra lỗi Nhập liệu từ ngoại vi vào Thực đệm ảohiện chương trình Thực tế PLC thực chương trình (Program Execution), PLC cập nhật tín hệ ngõ vào (ON/OFF), tín hiệu không truy xuất tức thời để đưa (Update) ngõ mà trình cập nhật tín hiệu ngõ (ON/OFF) phải theo hai bước: xử lý thực chương trình, vi xử lý chuyển đổi mức logic tương ứng ngõ “chương trình nội” (đã lập trình), mức logic chuyển đổi ON/OFF.Tuy nhiên lúc tín hiệu ngõ “thật” (tức tín hiệu đưa Module out) chưa đưa Khi xử lý kết thúc chương trình xử lý, việc chuyển đổi mức logic (của tiếp điểm) hoàn thành việc cập nhật tín hiệu ngõ thực tác động lên ngõ để điều khiển thiết bị ngõ Thường việc thực thi vòng quét xảy với thời gian ngắn, vòng quét đơn (single scan) có thời gian thực vòng quét từ 1ms tới 100ms Việc thực chu kỳ quét dài hay ngắn phụ thuộc vào độ dài chương trình mức độ giao tiếp PLC với thiết bị ngoại vi (màn hình hiển thị…) Vi xử lý có đọc tín hiệu ngõ vào tín hiệu tác động với khoảng Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang 11 Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông thời gian lớn chu kỳ quét Nếu thời gian tác động ngõ vào nhỏ chu kỳ quét vi xử lý xem tín hiệu Tuy nhiên thực tế sản xuất, thường hệ thống chấp hành hệ thống khí nên tốc độ quét đáp ứng chức dây chuyền sản xuất Để khắc phục khoảng thời gian quét dài, ảnh hưởng đến chu trình sản xuất, nhà thiết kế thiết kế hệ thống PLC cập nhật tức thời,dùng đếm tốc độ cao (High Speed Counter) hệ thống thường áp dụng cho PLC lớn có số lượng I/O nhiều, truy cập xử lý lượng thông tin lớn I.5 Ưu nhược điểm PLC Cùng với phát triển phần cứng phần mềm, PLC ngày tăng tính lợi ích PLC hoạt động công nghiệp Kích thước PLC thu nhỏ lại để nhớ số lượng I/O nhiều hơn, ứng dụng PLC mạnh giúp người sử dụng giải nhiều vấn đề phức tạp điều khiển hệ thống Ưu điểm PLC hệ thống điều khiển cần lắp đặt lần (đối với sơ đồ hệ thống, đường nối dây, tín hiệu ngõ vào/ra …), mà thay đổi kết cấu hệ thống sau này, giảm tốn phải thay đổi lắp đặt, đổi thứ tự điều khiển (đối với hệ thống điều khiển Relay), khả chuyển đổi hệ điều khiển cao (như giao tiếp PLC để truyền liệu điều khiển lẫn nhau), hệ thống điều khiển linh hoạt PLC thiết kế đặc biệt để hoạt động môi trường công nghiệp Một PLC lắp đặt nơi có độ nhiễu điện cao (Electrical Noise), vùng có từ trường mạnh, có chấn động khí, nhiệt độ va øđộ ẩm môi trường cao … Không hệ thống cũ, PLC dễ dàng lắp đặt chiếm khoảng không gian nhỏ điều khiển nhanh, nhiều hệ thống khác Điều tỏ thuận lợi hệ thống điều khiển lớn, phức tạp, Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang 12 Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông trình lắp đặt hệ thống PLC tốn thời gian hệ thống khác Có khả nối mạng mở rộng hệ thống Cuối người sử dụng nhận biết trục trặc hệ thống PLC nhờ giao diện qua hình máy tính (một số PLC hệ sau có khả nhận biết hỏng hóc (trouble shooting) hệ thống báo cho người sử dụng), điều làm cho việc sửa chữa thuận lợi Chương I Giới thiệu công nghệ : Công nghệ đèn đường giao thông hệ thống bao gồm : Bao gồm hệ thống đèn báo xanh, vàng, đỏ dược lắp dặt chốt giao thông quan trọng ngã ba ngã tư va khu vực đường dao Bởi Ơ dây người tham gia giao thông nhiều nên thường xẩy tai nạn mặt khác hệ thống đèn đường tăng thêm tính thẩm mó cho thành phố Trong giới hạn đề tài ta giới thiệu chi tiết hệ thống đèn giao thông ngã tư, chỗ giao hai tuyến dường tạm dặt tên Tuyến Đường số Tuyến Đường số Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang 13 Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông Hệ thống gồm sáu đèn xanh, vàng, đỏ ta tạm dặt tên cho chúng la,ø hệ thống đèn báo cho tuyến đường số dèn xanh1 ;vàng1; đỏ1, hệ thống đèn dành cho tuyến đường số hai đèn xanh2 ,đèn vàng2, đèn đỏ2 II – Nguyên tắc hoạt dộng : a-Giờ cao điểm : Giờ cao diểm mà người tham gia giao thông nhiều, ta qui định cao điểm từ 10 từ 16 đến 19 Hệ thống hoạt động theo sơ đồ thời gian chế độ ĐÈN ĐỎ ĐÈN VÀNG ĐÈN XANH ĐÈN ĐỎ ĐÈN VÀNG DÈN XANH 60 90 Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A 150 180 t/s Trang 14 Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông • Đèn xanh tuyến tuyến sáng 60s • Đèn vàng tuyến sáng 30s • Đèn đỏ tuyến sáng 90s b-Giờ bình thường: Giờ bình thường mà người tham gia giao thông bình thường, ta quy định từ 10 đến 16 từ 19giờ đến 21giờ 30 Hệ thống hoạt động theo sơ đồ thời gian chế độ ĐÈN ĐỎ ĐÈN VÀNG ĐÈN XANH ĐÈN ĐỎ ĐÈN VÀNG DÈN XANH • 30 45 75 90 t/s Đèn xanh tuyến tuyến sáng 30s • Đèn vàng tuyến sáng 15s Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang 15 Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông • Đèn đỏ tuyến sáng 45s c- Giờ thấp diểm : Còn lại thấp điểm người tham gia giao thông Các đèn Xanh Đỏ tuyến tắt, đèn Vàng hai tuyến nhấp nháy với chu ký 2s lần TUYẾN TUYẾN Mô hình đường giao thông Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang 16 Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông Chương I Ngôn ngữ lập trình : Với yêu cầu điều khiển hệ thống đèn giao thông ta sử dụng ngôn ngũ lập trình Step MicroWIN V3.2 Siemens Cấu trúc CPU 214 : ã Kớch thửụực vaọt lyự : 90 mm ì 80 mm ì 62 mm ã Boọ nhụự chửụng trỡnh : EEPROM 2048 từ • cổng vào logic cổng logic • Có thể ghép nối thêm modul để mở rộng số cổng vào/ra, bao gồm modul tương tự • Tổng số cổng logic vào/ra cực đại 128 cổng vào 128 cổng • 256 tạo thời gian trễ 256 đếm • cổng truyền thông RS-485 Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang 17 Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông Hình dáng S7 – 200 Mô tả đèn báo S7-200 CPU 214 : • SF : đèn đỏ SF sáng báo hiệu hệ thống bị hỏng • RUN : đèn xanh RUN định PLC chế độ làm việc thực chương trình nạp vào máy • STOP : dèn vàng STOP định PLC chế độ dừng • Ix.x : đèn xanh cổng vào • Qy.y : đèn xanh cổng Cổng truyền thông : S7 – 200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS-485 phục vụ cho việc ghép nối thiết bị lập trình với trạm PLC khác Ghép nối S7 – 200 với máy tính PC qua cổng RS – 232 cần có cáp nối PC/PPI với chuyển đổi RS232/RS485 Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang 18 Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông • Phân công vào - VB403 lệnh gọi hệ thống, có CPU 214 - VB404 lệnh gọi phút hệ thống, có CPU 214 - M0.3, M0.2, M0.1 đầu chế độ - Q0.0 : Đèn xanh tuyến - Q0.1 : Đèn vàng tuyến - Q0.2 : Đèn đỏ tuyến - Q4.0 : Đèn xanh tuyến - Q4.1 : Đèn vàng tuyến - Q4.2 : Đèn đỏ tuyến II- Chương trình điều khiển: Ơ ta lập trình theo LAD sau Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang 19 ... 14 Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông • Đèn xanh tuyến tuyến sáng 60s • Đèn vàng tuyến sáng 30s • Đèn đỏ tuyến sáng 90s b-Giờ bình thường: Giờ bình thường mà người tham gia giao thông. .. tiết hệ thống đèn giao thông ngã tư, chỗ giao hai tuyến dường tạm dặt tên Tuyến Đường số Tuyến Đường số Trần Duy Hoàn-Lớp 00Đ2A Trang 13 Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông Hệ thống... Trang Đồ án môn học – Thiết kế hệ thống đèn giao thông nhớ để tăng thêm kích thước chương trình Ngoài nhà thiết kế tạo kỹ thuật kết nối với hệ thống PLC riêng lẻ thành hệ thống PLC chung, kết nối