Triển khai áp dụng công nghệ may LEAN

10 528 2
Triển khai áp dụng công nghệ may LEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phụ lục 01: Sơ đồ các văn phòng, nhà máy và mạng lưới các chi nhánh của tập đoàn Esquel Tổng Giám Đốc P. Tổng Giám Đốc Sewing PPC Tài chính HR & Adm Hành chính Lương Quản lý đơn hàng Kế hoạch Thu mua NPL QA QA ISO Cắt Cắt Trợ lý TED Kế toán Kiểm hàng Cơ khí . An ninh HR Giặt Trách nhiệm Xã hội Xuất nhập khẩu Thêu Tuyển dụng Quan hệ lao động Bảo hiểm Y tế Kho Mẫu Thu mua khác Phát hàng Nghiên cứu kỹ thuật IT/ Phần cứng IT/ Phần mềm EGV Chuyên gia IT * EEL Chuyên gia HR ^ EGV Chuyên gia tài chính * Kỹ thuật Bảo trì may …………. PST EGV Chuyên gia QA * LEAN Đào tạo & Phát triển IT Tạp vụ PHỤ LỤC 02: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY ESQUEL VIỆT NAM (AMATA) *: Làm việc tại EGV (Esquel BinhDuong) ^: Làm việc tại EEL (Văn phòng tập đoàn Esquel) Ngày cập nhật: 5/04/2012 Asia Garment Manufacturer (Vietnam) Co. Ltd. ^ Solid line report to Corpora t e / Regional function heads * Base in EGV Phụ lục 03: Sơ đồ cơ cấu nhân sự công ty Asia Garment Manufacturer Executive, Washing ______________________________________________________________________ Steven Canh, Tan TRUONG Director, Garment Manufacturing, Malaysia & Vietnam Operations __________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Kent TEH Assistant General Manager, GMO ___________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Byron Luong, Van NGUYEN Factory Manager _______________________________________________________________ CHAN, Chi Hui Production Manager ______________________________________________________________________ Vacant Senior Manager, PPC ______________________________________________________________________ ^* Theresa Manager, QA ___________________________________________________________ ^CHONG, Siu Yung Assistant Manager, PPC ______________________________________________________________________ Jolie Thao, Thi PHAN Executive, Securi _______________________________________________________________ Tuan, Ngoc NGUYEN Chief Accountant, Accounting ___________________________________________________________________________________ *Phuong, Thi Uyen DINH Manager, HR _______________________________________________________________ Nga, Kieu NGUYEN Assistant Executive, IE _______________________________________________________________ Vy, Hung NGUYEN Senior Supervisor, Purchasing _______________________________________________________________ Binh, Thanh PHAM Assistant Manager, Warehouse _______________________________________________________________ Dat, Tan NGUYEN Assistant Supervisor _______________________________________________________________ Tai, Hieu VU Manager, IT _______________________________________________________________ ^* Thanh, Nhat LE Senior Manager, HR ______________________________________________________________________________________________________________ ^* Hanh, Thi Au TRAN Financial Controller ______________________________________________________________________________________ ^* Andy WSH Assistant Manager, Sewing ______________________________________________________________________ Vacant Assistant Manager, Cutting ______________________________________________________________________ Duyen, Phan TRAN Assistant Manager, DC ______________________________________________________________________ Son, Ngoc VONG Executive, LEAN ______________________________________________________________________ Vacant Manager, TED ______________________________________________________________________ Vacant Senior Executive,TED ______________________________________________________________________ Hai, Minh LE Phụ lục 05: Quy trình sản xuất Khách hàng Khách hàng Phòng kinh doanh (OPM) Phòng kế hoạch (PPC) Nhận nguyên phụ liệu Phòng kỹ thuật Phòng may mẫu Giác sơ đồ Bộ phận cắt Bộ phận thêu Xưởng may Xưởng may QA Ủi + Đóng gói Đóng thùng Nhập kho Final xuất hàng Bảng đánh giá LEAN Line: Người đánh giá: Ngày: No. Nguyên tắc Tiêu chuẩn Ghi chú Điểm 1 Tối thiểu 2 quy trình được kết nối với nhau, trong đó có quy trình may. 1.1 1 Công nhân có thể chuyển hàng từ công đoạn này sang công đoạn khác mà không cần phải đứng lên, rời vị trí hoặc nhờ người khác chuyền dùm. 2 Hàng tồn được kiểm soát trực quan và theo tiêu chuẩn 2.1 1 Hàng tồn tiêu chuẩn kệ btp: - Tối thiểu: 2 bó - Tối đa: 12 bó 2.2 1 Hàng tồn tiêu chuẩn giữa các trạm may: - Trạm trước bàn phối: 01 bó sản phẩm - Trạm sau bàn phối: 06 sản phẩm 2.3 1 Hàng tồn tiêu chuẩn trạm PI: hàng bằng mặt rổ. 2.4 1 Hàng tồn tiêu chuẩn mỗi trạm ủi: hàng bằng tay kệ 2.5 1 Hàng tồn tiêu chuẩn trạm đóng gói: 20 sản phẩm. Hàng tồn tiêu chuẩn trạm đóng thùng: 1 kệ 3 Hệ thống khẩn cấp được thiết lập và sử dụng một cách thường xuyên bởi nhân viên sản xuất/ QA/bảo trì. 3.1 1 Tất cả các thành viên trong chuyền hiểu được việc sử dụng Andon và các trường hợp được cập nhật chi tiết vào báo cáo. 4 Hẹ thống thông tin (an toàn, chất lượng, giao hàng, chi phí) được cập nhật hàng ngày 4.1 1 Các chỉ số đo lường (SQDC) được hiển thị và cập nhật theo giờ/ theo ngày 4.2 1 Quản lý chuyền hoàn toàn hiểu những biểu đồ và số liệu báo cáo trên bảng thông tin 4.3 1 Có bằng chứng về những hành động, cải thiện thông qua những biện pháp ứng phó hoặc công cụ PDCA cho những hạng mục không đạt mục tiêu. 5 Chất lượng tại gốc (ISQ), công 5.1 1 Người thao tác kiểm tra chất lượng trước và sau khi hoàn thành công đoạn nhân cần phải kiểm tra chất lượng công đoạn của mình trước khi chuyển sản phẩm sang công đoạn kế tiếp theo những điểm lưu ý về chất lượng trong bảng chuẩn hóa. 5.2 1 Sản phẩm lỗi được tìm thấy phải được chuyển đến người thao tác để được sửa ngay lập tức. Không có hàng lỗi được giữ lại ở bàn PI, trạm may hay khu vực hoàn tất. 6 Có bảng chuẩn hóa, hướng dẫn công việc cho tất cả công đoạn chính 6.1 1 Bảng chuẩn hóa được niêm yết ở mỗi công đoạn. 6.2 1 Cả quản lý chuyền và người thao tác biết ý nghĩa 05 nội dung chính trong bảng chuẩn hóa. 7 Có bằng chứng thực hiện 5S và quản lý trực quan 7.1 1 Công nhân và quản lý chuyền hiểu được 5S là gì và mục đích của việc thực hiện 5S. 7.2 1 Có bằng chứng của việc thực hiện quản lý trực quan: tủ phụ liệu, tủ dụng cụ sắc nhọn, hệ thống kệ (chuyền may, PI), đèn khẩn cấp, sơ đồ chuyền và treo số thứ tự. 7.3 1 Có bảng tự đánh giá về 5S 8 Quản lý theo chuỗi liên kết không phải theo từng công đoạn, sản phẩm cuối cùng là kết quả hoạt động của cả chuyền. 8.1 1 Toàn bộ lưu trình được quản lý bởi cùng một quản lý (phỏng vấn quản lý 08 nguyên tắc Lean và bằng chứng thực hiện) 1 8 Xác nhận của tổ trưởng/ chuyền trưởng Người đánh giá Phụ lục 07: Bảng đánh giá LEAN Bảng thực hành 8 nguyên tắc quản lý sản xuất tinh gọn (Lean) Tên/ Chức vụ/ Chuyền: TT Nội dung Cho ví dụ EAV đã thực hiện nguyên tắc này Bằng chứng thực hiện Lợi ích thực hiện 1 Tối thiểu 2 quy trình được kết nối với nhau, trong đó có quy trình may. 1.1 May, Kiểm phẩm, Ủi, Đóng gói và Đóng thùng được kết nối - Thiết kế chuyền: Công nhân có thể chuyển hàng từ công đoạn này sang công đoạn khác mà không cần phải đứng lên, rời vị trí hoặc nhờ người khác chuyền dùm. - Kết quả thực hiện: hàng sau may-đóng thùng sau 4h(hàng k wash)/ 8h(hàng wash) - Giảm hàng tồn  cải thiện chi phí, 5S - Phản hồi nhanh  cải thiện chất lượng và tăng năng suất 2 Hàng tồn được kiểm soát tại quy trình may bằng việc sử dụng kệ, tín hiệu(Kanban), hệ thống kéo 2.1 Hàng tồn tiêu chuẩn giữa các trạm may: - Trạm trước bàn phối: 01 bó sản phẩm - Trạm sau bàn phối: 06 sản phẩm - Công cụ hiển thị trực quan: kệ, rổ, đèn Andon - Bảng thông tin trực quan cập nhạt theo giờ - Giảm hàng tồn  cải thiện 5S, giảm lãng phí - Phản hồi nhanh  cải thiện chất lượng và tăng năng suất 2.2 Hàng tồn tiêu chuẩn trạm PI: 1 rổ (ngang mặt rổ) 2.3 Hàng tồn tiêu chuẩn mỗi trạm ủi: 1 kệ (ngang mặt kệ)/10sp 2.4 Hàng tồn tiêu chuẩn trạm đóng gói: 20 sản phẩm. Hàng tồn tiêu chuẩn trạm đóng thùng: 1 kệ 3 Hệ thống khẩn cấp được thiết lập và sử dụng một cách thường xuyên bởi nhân viên sản xuất/ QA/bảo trì. 3.1 Tất cả các vấn đề chất lượng trong báo cáo của QA phải được sử dụng đèn đỏ để cảnh báo và cập nhật Andon - Có báo cáo Andon - Có bằng chứng về việc xử lý, phản hồi, hành động khắc phục và đánh giá hiệu quả của hành động khắc phục Phản hồi nhanh  giữ nhịp sản xuất, cải thiện chất lượng và tăng năng suất 3.2 Tất cả các vấn đề nhịp sản xuất phải được sử dụng đèn xanh để cảnh báo và cập nhật Andon 3.3 Tất cả các vấn đề sự cố máy phải được sử dụng đèn vàng để cảnh báo và cập nhật Andon 4 Hẹ thống thông tin (an toàn, chất lượng, giao hàng, chi phí) được cập nhật hàng ngày 4.1 Các thông tin được cập nhật đầy đủ, chính xác trước 13h hàng ngày - Có cập nhật đầy đủ theo thời gian quy định Theo dõi kết quả hoạt động của chuyền, xác định và tháo gỡ rào cản để phát triển 4.2 Quản lý chuyền hoàn toàn hiểu và giải thích được các biểu đồ về an toàn, chất lượng, giao hàng, chi phí (SQDC) 5 Chất lượng tại gốc (ISQ), công nhân cần phải kiểm tra chất 5.1 Công nhân hiểu rõ thao tác kiểm trong bảng chuẩn hóa cảu mình - Quan sát và audit công nhân mỗi ca, ghi nhận và phản hồi kết quả tự kiểm của mỗi công nhân Đảm bảo chất lượng sản phẩm tại gốc  giảm lãng phí, thỏa mãn yêu cầu khách 5.2 Công nhân có thực hiện thao tác tự kiểm khi may(quan sát lượng công đoạn của mình trước khi chuyển sản phẩm sang công đoạn kế thực tế) - FPY trạm PI, CFA hàng, tăng năng suất 5.3 Có bằng chứng đánh giá kết quả tự kiểm cảu mỗi công nhân(may, ủi, đóng gói, đóng thùng) 5.4 Thành phẩm lỗi được tìm ra ở khu vực PI, được gửi cho quản lý chuyền ngay lập tức, không có hàng lỗi được giữ lại 5.5 Không có hàng lỗi chờ sửa tại trạm may, công nhân phải sửa ngay lập tức khi hàng lôic được trả về 6 Có bảng chuẩn hóa, hướng dẫn công việc cho tất cả công đoạn chính 6.1 Có đầy đủ bảng chuẩn hóa cho tất cả các công đoạn. - Có cập nhật bảng chuẩn hóa theo đơn hàng trước 1h lên hàng - Có phỏng vấn công nhân khi lên hàng và sau 1 ngày lên hàng Sản phẩm được sản xuất ra theo quy trình thống nhất, hạn chế tối đa sự khác biệt của thành phẩm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng 6.2 Công nhân nắm được 5 nội dung chủ yếu của bảng chuẩn hóa(nhịp sản xuất, thời gian hoàn thành công đoạn, thao tác kiểm, giới hạn hàng tồn, bước công việc) 6.3 Công nhân diễn đạt được nội dung các bước công việc của mình (công nhân được nhìn bảng chuẩn hóađể trả lời) 7 Có bằng chứng thực hiện 5S và quản lý trực quan 7.1 5S: có bằng chứng tự kiểm tra và được đánh giá việc thực hiện 5S Có báo cáo tự kiểm và được đánh giá tại nơi làm việc, Quản lý chuyền biết rõ kết quả thực hành 5S và những yêu cầu cần cải thiện của chuyền mình trong tháng - Xây dựng một môi trường sạch sẽ, ngăn nắp - Nâng cao ý thức kỷ luật trong việc thực hiện công việc - Công việc có chất lượng và năng suất cao 7.2 Trực quan: tủ phụ liệu, dụng cụ, đèn Andon, tiêu chuẩn tồn trạm may, kệ hàng lỗi trạm PI Quản lý chuyền hiểu và có thực hành quản lý trực quan 8 Quản lý theo chuỗi liên kết không theo từng công đoạn riêng rẽ 8.1 Quản lý chuyền (tổ phó, tổ trưởng) phải quản lý từ may đến đóng thùng Tổ phó, tổ trưởng nắm được tiến độ, kết quả và kế hoạch hành động cải thiện từ may đến đóng thùng Giảm lãng phí, tăng năng suất. Phụ lục 06: Bảng thực hành 8 nguyên tắc quản lý sản xuất tinh gọn (Lean) . với nhau, trong đó có quy trình may. 1.1 May, Kiểm phẩm, Ủi, Đóng gói và Đóng thùng được kết nối - Thiết kế chuyền: Công nhân có thể chuyển hàng từ công đoạn này sang công đoạn khác mà không cần. sản xuất, thời gian hoàn thành công đoạn, thao tác kiểm, giới hạn hàng tồn, bước công việc) 6.3 Công nhân diễn đạt được nội dung các bước công việc của mình (công nhân được nhìn bảng chuẩn. Điểm 1 Tối thiểu 2 quy trình được kết nối với nhau, trong đó có quy trình may. 1.1 1 Công nhân có thể chuyển hàng từ công đoạn này sang công đoạn khác mà không cần phải đứng lên, rời vị trí hoặc nhờ người

Ngày đăng: 04/10/2014, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan