1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình chăn nuôi ủ phân bằng hầm biogas composite thu hồi khí gas để đun nấu và thắp sáng

21 2,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật theo xu hướng phát triển chung của thế giới. Đồng thời nhiều ngành công nghiệp mới ra đời đặt ra nhiều vấn đề bảo vệ môi trường do các ngành công nghiệp này để lại. Trước vấn đề đó câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để bảo vệ môi trường. Chính vì lẽ đó mà đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều mô hình dự án đưa ra nhiều biện pháp để có thể làm cho môi trường có thể tốt hơn trong đó có Mô hình chăn nuôi ủ phân bằng hầm biogas composite thu hồi khí gas để đun nấu và thắp sáng. Trong địa bàn huyện Đầm Dơi nhiều hộ gia đình chọn mô hình nuôi heo để phát triển kinh tế nhiều hộ khá, giàu tuy nhiên khái niệm chăn nuôi gắn liền với bảo vệ môi trường còn mới mẻ, việc xử lý phân và nước thải của gia súc gia cầm trong chăn nuôi chưa được đảm bảo vệ sinh đồng thời hộ chăn nuôi chưa biết tận dụng những chất bỏ đi để tạo thành nhiên liệu tiết kiệm kinh phí cho chăn nuôi còn mới.

THÔNG TIN CHUNG ………… 1. Tên dự án: Mô hình chăn nuôi ủ phân bằng hầm biogas composite thu hồi làm khí gas để đun nấu và thắp sáng. 2. Đơn vị chủ trì: Hội đồng khoa học huyện Đầm Dơi. 3. Đơn vị thực hiện: Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Đầm Dơi. 4. Tư vấn kỹ thuật: Võ Hoàng Nam-Kỹ sư Môi trường cán bộ tư vấn dự án Wasan tỉnh Cà Mau; Nguyễn Thị Thùy Trang - Cán bộ Hội LHPN Tỉnh Cà Mau. 5. Thời gian thực hiện: Từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 6. Tài liệu tham khảo: 1  Dự án Wasan Báo cáo kết quả ứng dụng Mô hình khí sinh học Biogas Composte tỉnh Cà Mau.  Mô hình của gia đình hộ dân đã thực hiện mô hình Composite Tô Hồng Cam và Võ Văn Bỉ ấp Bàu Sen xã Tân Duyệt.  Tư liệu Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Việt composite  Ô nhiễm chất thải chăn nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long-Nguyễn Võ Châu Ngân, Đại học Cần Thơ.  Báo cáo của Ủy Ban nhân dân huyện Đầm Dơi năm 2011. 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật theo xu hướng phát triển chung của thế giới. Đồng thời nhiều ngành công nghiệp mới ra đời đặt ra nhiều vấn đề bảo vệ môi trường do các ngành công nghiệp này để lại. Trước vấn đề đó câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để bảo vệ môi trường. Chính vì lẽ đó mà đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều mô hình dự án đưa ra nhiều biện pháp để có thể làm cho môi trường có thể tốt hơn trong đó có Mô hình chăn nuôi ủ phân bằng hầm biogas composite thu hồi khí gas để đun nấu và thắp sáng. Trong địa bàn huyện Đầm Dơi nhiều hộ gia đình chọn mô hình nuôi heo để phát triển kinh tế nhiều hộ khá, giàu tuy nhiên khái niệm chăn nuôi gắn liền với bảo vệ môi trường còn mới mẻ, việc xử lý phân và nước thải của gia súc gia cầm trong chăn nuôi chưa được đảm bảo vệ sinh đồng thời hộ chăn nuôi chưa biết tận dụng những chất bỏ đi để tạo thành nhiên liệu tiết kiệm kinh phí cho chăn nuôi còn mới. Mặt khác hiện nay cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp môi trường của chúng ta đang ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng do chất thải công nghiệp, khí thải từ các nhà máy, các khu công nghiệp xả vào không khí. Theo các dự đoán gần đây cho thấy khí hậu toàn cầu đang nóng dần lên và băng ở hai cực đang tan ra. Nếu chúng ta không có những biện pháp cụ thể trong vấn đề cải tạo môi trường thì sẽ không biết trái đất này sẽ đi đến đâu. Vậy thì chúng ta nên làm gì, điều đó phụ thuộc vào mỗi cá nhân mỗi người dân. Hãy vì một môi trường xanh – sạch – đẹp. Để góp phần tuyên truyền vận động mọi người dân chung tay bảo vệ môi trường cũng là lý do tại sao Hội LHPN huyện chọn Mô hình chăn nuôi ủ phân bằng hầm biogas composite thu hồi khí gas để đun nấu và thắp sáng. * Mục tiêu tổng quát của đề tài:  Ứng dụng chuyển giao sử dụng năng lượng tái tạo từ phân heo, phân trâu bò nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường tại địa phương. * Mục tiêu cụ thể:  Khảo sát, so sánh thực tế hộ gia đình chăn nuôi khi chưa đầu tư biogas với hộ đã thực hiện.  Tổ chức hội thảo tập huấn về mô hình.  Lắp đặt mô hình thử nghiệm.  Kiểm tra và nhân rộng cho nhiều hộ dân thực hiện dự án. * Phạm vi nghiên cứu:  Đề tài tiến hành trên cơ sở kết quả hộ dân đã thực hiện mô hình biogas ở xã Tân Duyệt và Trần Phán huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau; và các hộ dân chưa thực hiện trong 16 xã, thị trấn. 3 * Đối tượng nghiên cứu:  Mô hình chăn nuôi ủ phân bằng hầm biogas composite thu hồi khí gas để đun nấu và thắp sáng. * Ý nghĩa ứng dụng chuyển giao  Kết quả của đề tài được cập nhật vào bài giảng, tập huấn, hội thảo dưới nhiều hình thức, hỗ trợ đắc lực trong tiến trình nghiên cứu và tuyên truyền, giúp cho hộ dân hiểu được kỹ thuật “Mô hình chăn nuôi ủ phân bằng hầm biogas composite thu hồi khí gas để đun nấu và thắp sáng”.  Kết quả góp phần trong công tác bảo vệ môi trường và phát triển nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, do bởi tận dụng nguồn phân nước thải bỏ đi tái sử dụng làm khí đốt, đèn thắp sáng, tận dụng phụ phẩm khí sinh học làm phân bón cho cây trồng, rau màu tại địa phương; làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, tạo công ăn việc làm và tăng thêm thu nhập cho nông hộ, thông qua đó giúp nông dân nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi trường và phát triển nghề chăn nuôi bền vững. 4 PHẦN I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ỨNG DỤNG CHUYỂN GIAO MÔ HÌNH 1. Khái quát chung Theo thống kê, hiện nay tổng đàn lợn cả nước đạt 27,2 triệu con, ngành chăn nuôi lợn phát triển với tốc độ rất nhanh nhưng chủ yếu là tự phát và chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật về chuồng trại và kỹ thuật chăn nuôi. Do đó năng suất chăn nuôi thấp và gây ô nhiễm môi trường một cách trầm trọng. Mỗi năm ngành chăn nuôi gia súc gia cầm thải ra khoảng 75-85 triệu tấn chất thải, với phương thức sử dụng phân chuồng không qua xử lý ổn định và nước thải không qua xử lý xả trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng.Chất thải chăn nuôi tác động đến môi trường và sức khỏe con người trên nhiều khía cạnh: Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường khí, môi trường đất và các sản phẩm nông nghiệp. Đây chính là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh về hô hấp, tiêu hóa, do trong chất thải chứa nhiều VSV gây bệnh, trứng giun. Tổ chức Y tế Thế giới đã cảnh báo, nếu không có biện pháp thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi một cách thỏa đáng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, vật nuôi và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đặc biệt là các virus biến thể từ các dịch bệnh như lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh ở lợn có thể lây lan nhanh chóng và có thể cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Theo Báo cáo tổng kết của Viện Chăn nuôi, nồng độ khí H2S và NH3 trong chất thải chăn nuôi cao hơn mức cho phép khoảng 30-40 lần. Tổng số vi sinh vật và bào tử nấm cũng cao hơn mức cho phép rất nhiều lần. Ngoài ra nước thải chăn nuôi còn có chứa Coliform, E.coli, COD… và trứng giun sán cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Ô nhiễm môi trường khu vực trại chăn nuôi do sự phân hủy các chất hữu cơ có mặt trong phân và nước thải của lợn. Sau khi chất thải ra khỏi cơ thể của lợn thì các chất khí đã lập tức bay lên, khí thải chăn nuôi bao gồm hỗn hợp nhiều loại khí trong đó có trên 40 loại gây mùi, chủ yếu là H2S và NH3. Trong điều kiện kỵ khí cộng với sự có mặt của vi khuẩn trong phân và nước thải xảy ra quá trình khử các ion sunphát (SO42-) thành sunphua(S2-). Trong điều kiện bình thường thì H2S là một trong những nguyên nhân gây ra các vấn đề về màu và mùi. Nồng độ S2- tại hố thu nước thải chăn nuôi lợn có thể lên đến 330 mg/l cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn (theo QCVN 40:2011/BTNMTcột C nồng độ sunfua là 0,2 mg/l). 2. Vị trí địa lý và đặc điểm Huyện Đầm Dơi là một trong 9 đơn vị hành chính của tỉnh Cà Mau, huyện được chia làm 15 xã và 01 thị trấn. Diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 82.606,86 ha chiếm khoảng 15,7% diện tích toàn tỉnh Cà Mau. Huyện Đầm Dơi nằm ở phía Đông Nam tỉnh Cà Mau: - Phía Bắc giáp thành phố Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu; - Phía Nam giáp huyện Ngọc Hiển; - Phía Tây giáp với huyện Cái Nước; 5 - Phía đông giáp với biển Đông. Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2011, huyện Đầm Dơi tổng số đàn gia súc gia cầm trên 153 ngàn con, trong đó hình thức chăn nuôi heo ở hộ gia đình qui mô với số lượng 1-5 con chiếm 50%, số hộ từ 6-10 con chiếm 20%, số hộ nuôi từ 11 con trở lên chiếm 30 % (theo chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn). Vấn đề đáng lo ngại nhất là dù chăn nuôi quy mô nhỏ hay lớn. Phân heo, nước tiểu, nước rửa chuồng đa phần đều phải trực tiếp ra sông. Mùi hôi thối từ các hố chứa phân chưa qua xử lý gây ảnh hưởng đến các hộ dân lân cận và là nguồn lây lan dịch bệnh. Đồng thời với số lượng heo như trên thải ra môi trường hàng ngàn tấn mê tan và cacbonic mỗi ngày. Mặt khác người người dân ở Đầm Dơi sử dụng phần lớn đất cho nuôi tôm, do đó việc xử lý phân heo không thải ra ao, sông rạch làm ô nhiễm nguồn nước nuôi thủy sản. Nhiều hộ dân đã thực hiện với mô hình tư ủ PE (bọc cao su) để hạn chế ô nhiễm, tuy nhiên, thời gian sử dụng không được lâu dài. 3. Khái niệm BIOSAS Các chất hữu cơ thường bị thối rửa do tác động của các sinh vật rất nhỏ bé mắt thường không nhìn thấy được gọi là các vi sinh vật. Quá trình này được gọi là quá trình phân hủy. Người ta phân biệt 2 quá trình phân hủy:  Phân hủy hiếu khí (hảo khí): Quá trình xảy ra trong môi trường có oxy.  Phân hủy kỵ khí (yếm khí): Quá trình phân hủy xảy ra trong môi trường không có oxy. Các quá trình phân hủy sản sinh ra một hỗn hợp khí: Sản phẩm khí của quá trình phân hủy hiếu khí chủ yếu là khí cacbonic (CO 2 ). Sản phẩm khí của quá trình phân hủy kỵ khí được gọi là Biogas. Nó là một hỗn hợp gồm nhiều chất khí trong đó 2 thành phần chủ yếu là khí cacbonic và khí mêtan (CH 4 ). Khí mêtan là khí cháy được nên Biogas cháy được. 4. IOGAS được sinh ra như thế nào? Trong thiên nhiên Biogas được sinh ra ở các đầm lầy, dưới ao, hồ, giếng sâu, tù đọng, trong bộ máy tiêu hóa động vật. Trong điều kiện nhân tạo biogas sinh ra trong các thiết bị biogas được gọi là công nghệ biogas. 5. Công nghệ BIOGAS COMPOSITE có những lợi ích gì? 5.1. Lợi ích về kinh tế (năng lượng): Lợi ích dễ nhận thấy đối với các hộ thử nghiệm mô hình khí sinh học là có được nguồn chất đốt rẻ tiền để đun nấu và thắp sáng mà không ngại giá nhiên liệu tăng. Tổng chi phí của bể biogas bao gồm: bể biogas composite đường kính D = 1,9m, bộ lọc khử mùi, bếp biogas, đồng hồ áp, đèn biogas, công lắp đặt, vận chuyển là: 9.600.000 VND chưa bao gồm VAT (giá năm 2012). Trong khi đó các hộ chăn nuôi không đầu tư công nghệ biogas thì phải sử dụng củi (mua, hoặc tự kiếm) vừa phải nấu cơm bằng điện, gas thương mại hoặc dầu 6 lửa. Việc này gây ảnh hưởng đến việc chặt phá cây rừng rất phổ biến, chưa kể tốn công sức thời gian đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Để so sánh lợi nhuận khi đầu tư công nghệ biogas với chi phí của các loại chất đốt khác, chúng tôi lấy chi phí chất đốt hàng tháng của hộ gia đình làm ví dụ như sau: - Củi dùng nấu cám heo 100.000 đ/tháng x 12 tháng = 1,2 triệu đồng/năm. - Điện nấu cơm 40.000 đồng/tháng x 12 tháng = 480 ngàn đồng/năm. - Gas nấu thức ăn 116.000 đồng/tháng x 12 tháng = 1,4 triệu đồng/năm. Bảng so sánh chi phí chất đốt giữa không đầu tư và có đầu tư Biogas Nhiên liệu dùng cho việc nấu ăn tại gia đình Củi (VND) Điện (VND) Gas thương mại (VND) Biogas D = 1.9m (VND) Đầu tư ban đầu 9.600.000 Chi phí năm 1 1.200.000 480.000 1.400.000 Chi phí năm 2 1.200.000 480.000 1.400.000 Chi phí năm 3 1.200.000 480.000 1.400.000 Hoàn vốn Chi phí năm 4 1.200.000 480.000 1.400.000 Chi phí năm 5 1.200.000 480.000 1.400.000 Cộng chi phí 5 năm của từng loại năng lượng 6.000.000 2.400.000 7.000.000 Theo bảng trên, nếu hộ không dùng khí sinh học biogas mà dùng đủ các loại năng lượng nêu trên thì hộ phải tốn hơn 15 triệu đồng trong 5 năm. Mỗi năm chi phí chất đốt của hộ hơn 3 triệu đồng. Về lâu dài, lợi ích kinh tế của việc dùng khí sinh học làm chất đốt hơn hẳn việc dùng các loại chất đốt khác. Khi hộ gia đình cần thay đổi hoặc di dời đi nơi khác mô hình này vẫn có thể di chuyển được, không phải bỏ đi như loại hầm xây bằng gạch hoặc làm bằng túi ni lông 5.2. Lợi ích về nông nghiệp: Nguyên liệu khi được nạp vào thiết bị biogas sẽ bị biến đổi và một phần chuyển hóa thành khí biogas. Phần còn lại là bã đặc và nước thải lỏng. Bã thải là sản phẩm thứ hai rất có giá trị của thiết bị biogis. Nó có thể được dùng vào nhiều mục đích.  Làm phân bón: Cặn hầm biogas có tác dụng như sau: + Tăng năng suất cây trồng 7 + Hạn chế sâu bệnh + Nâng cao độ màu mỡ cho đất. 5.3.Lợi ích về môi trường: Bên trong công trình khí sinh học là một môi trường kỵ khí hoàn toàn nên không phù hợp cho các vi trùng gây bệnh và trứng giun sáng phát triển. Các chủng vi sinh kỵ phí phát triển mạnh phân hủy các hợp chất hữu cơ và giải phóng khí biogas, tuy nhiên khi ra bên ngoài với môi trường có oxy thì vi sinh vật này bị chết, do đó mà nước thải sau biogas có tác dụng cải thiện ô nhiễm. Các chất gây hiệu ứng nhà kính như mê tan và cacbonic bị thu hồi và trở thành nhiên liệu đun nấu không gây hại đến môi trường. Bên cạnh đó làm giảm đáng kể mùi hôi và ruồi nhặng vì không còn chỗ để phát triển nên không thể lây lan mầm bệnh. Tuy nhiên hàm lượng chất ô nhiễm vẫn chưa đạt chuẩn theo qui chuẩn QCVN 08/2008-BTNMT do đó cần có thêm các biện pháp khác để xử lí sau biogas như: ủ phân compost sử dụng cho cây trồng hoặc thải ra ao có chứa lục bình, hố lọc cát có trồng sậy (bể lọc nhân tạo) để làm giảm bớt nồng độ ô nhiễm trước khi thải ra sông rạch. 5.4 Lợi ích về xã hội và thay đổi hành vi: Trước khi xây dựng hầm biogas đa phần các hộ dân đều chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh mà sử dụng cầu tiêu trên ao, hồ, sông rạch. Tuy nhiên sau khi lắp đặt hầm biogas các hộ này đều tự nguyện bỏ thêm chi phí để xây dựng nhà vệ sinh. Chi phí xây nhà vệ sinh gồm: xây bệ xí, tráng nền, lắp ống dẫn phân, che chắn bằng cây, lợp lá xé hết khoảng 400,000 VND. Làm nhà vệ sinh như vậy ít tốn kém do không cần làm hầm tự hoại. Từ đó nhận thức của người dân thay đổi rõ rệt, họ không còn sử dụng cầu tiêu để nuôi cá mà dùng hầm biogas để xử lí chất thải vừa bổ sung thêm nguyên liệu tăng lượng khí gas phục vụ nấu ăn. Ngoài ra khi các hộ dân có biogas để đun nấu thì bếp sạch sẽ mà phụ nữ và trẻ em cũng không còn phải đi kiếm củi, nạn phá rừng do đó sẽ giảm. 6. Lý do chọn Biogas composite: Biogas composite được sản xuất từ loại nhựa cao cấp kết hợp với sợi thuỷ tinh đáp ứng đầy đủ những yêu cầu khắt khe nhất trong quá trình thi công, xây dựng công trình khí sinh học như độ kín khí, oxy hóa, chịu lực, thi công nhanh… đặc biệt là vận chuyển dễ dàng, trong khi đó hầm biogas xây bằng gạch hoặc túi nhựa bằng cao su lại không đáp ứng được, thời gian thi công lâu, bị ăn mòn. Hầm bể biogas Hưng Việt composite đã cung cấp cho dự án WATSAN-Dự án các sự lựa chọn và quyền sở hữu cấp nước và vệ sinh môi trường cho cư dân nghèo nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long (thuộc Tổ chức Care quốc tế tại Việt Nam). Hiện nay công ty Hưng Việt đang sản xuất và cung cấp các loại hầm biogas compositesau: - Hầm biogas composite đường kính 1,90m giá 9.6000.000 VND (giá lắp đặt tại Cà Mau) 8 Sản phẩm Biogas composite của công ty Hưng Việt được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thẩm định và cấp chứng nhận là sản phẩm đạt Tiến Bộ kỹ thuật và Công nghệ mới với những đặc điểm sau: Sản phẩm được đúc sẵn, thuận lợi trong xây lắp, độ bền cao do chế tạo bằng vật liệu composite. Hiệu xuất xử lý cao, kín khí, thu được nhiều gas. Loại bể này phù hợp cả vùng đất lún, sình lầy. Từ trước tới nay, bà con nông dân thường sử dụng loại bể xây, loại bể này sau một thời gian sử dụng dễ bị rò khí, lâu có gas, thường xảy ra hiện tượng kết váng. Ở những vùng đất sụt lún, nghiêng, ngập nước xây bể rất khó khăn, tốn kém kinh phí…Bồn bể bogas composite khắc phục được những nhược điểm này. Hiệu suất sinh khí của hầm biogas composite cao gấp 1 - 1.5 lần so với bể xây gạch cùng thể tích, áp suất khí gas cho từ 12 KPa - 25 KPa, có khả năng chống kết váng, chuyển hoá lên men trong điều kiện yếm khí cao, nhiệt độ ổn định từ 28 0 C - 40 0 C, luôn duy trì được độ pH = 7.2 - 7.5. Mô hình này đã được Hội LHPN tỉnh Cà Mau triển khai thử nghiệm ở xã Tân Duyệt, Trần Phán; Tuy mô hình này chi phí khá cao, nhưng có những ưu nhược điểm sau: Ưu điểm của thiết bị:  Tiết kiệm mặt bằng xây dựng: toàn bộ thiết bị được chôn ngầm dưới đất nên rất tiết kiệm đất.  Kín khí, kín nước tốt, do được làm bằng sợi thủy tinh và sợi carbon cấu tạo nhiều lớp, chế tạo tại công xưởng nên kiểm tra được chất lượng ngay từ ban đầu.  Lắp đặt nhanh: thời gian 2 ngày (1 ngày đào đất, 1 ngày lắp đặt)  Phù hợp với vùng đất yếu, có mực nước ngầm cao (đào xuống khoảng 1m có nước).  Có thể chuyển sang địa điểm lắp đặt khác.  Vận hành và bảo dưỡng dể dàng.  Thời gian thi công nhanh và lắp đặt được vào mùa mưa. Nhược điểm của thiết bị:  Giá thành tương đối cao.  Công trình được chế tạo bằng vật liệu composite ở Cà Mau chưa có cơ sở sản xuất. Về mặt thiết kế, công trình bao gồm 03 bộ phận chính là bể phân giải, bộ phận chứa khí và bể điều áp. Cả 3 bộ phận này đều được kết hợp nằm trong một khối và cả khối được chôn chìm dưới mặt đất. 7. Nguyên lý hoạt động: Nguyên liệu được nạp vào bể phân huỷ qua cửa nạp nguyên liệu cho đến khi ngập mép dưới của cửa nạp nguyên liệu, áp suất khí trong bể phân giải P=0. Lúc này khí sinh ra được tích tụ trong ngăn chứa, khí sinh ra do sự phân hủy của vi sinh vật đẩy dịch phân giải dâng lên theo cửa nạp và cửa xả. Độ chênh lệch giữa hai bề mặt dịch phân giải ở cửa nạp/cửa xả và ngăn chứa khí tạo nên áp suất trong đẩy khí vào 9 ống thu khí và đường ống dẫn khí đến nơi sử dụng. Khi sử dụng biogas để đun nấu, thắp sáng… áp suất khí giảm dần. Khi được sử dụng hết áp suất trở về bằng 0, thiết bị trở về trạng thái ban đầu và quá trình sinh biogas lại tiếp tục. Ở áp suất cao nhất do được thiết kế cửa nạp cao hơn cửa xả nên dịch phân giải chỉ thoát ra cử xả chứ không tràn về cửa nạp. Trong quá trình hoạt động về mặt dịch phân hủy luôn luôn lên xuống làm cho tiết diện luôn thay đổi trong một ngày, do đó nó có tác dụng phá váng. Về mặt thiết kế, công trình bao gồm 03 bộ phận chính là bể phân giải, bộ phận chứa khí và bể điều áp. Cả 3 bộ phận này đều được kết hợp nằm trong một khối và cả khối được chôn chìm dưới mặt đất. 8. Xây dựng công trình kiểu composite: Công trình bigas composite đường kính D =1,9 m được sản xuất bởi công ty TNHH SX & TM Hưng Việt composite. Bể này được chế tạo gồm 2 nửa bán cầu được lắp ráp tại hiện trường trước khi được đưa xuống hố đào sẵn. Công việc ráp nối và lắp đặt được thực hiện bởi các đại lý lắp đặt của công ty Hưng Việt.  Thông báo đến đại lý lắp đặt bể biogas composite để chọn ngày thi công;  Đại lý vận chuyển hầm biogas đến nhà hộ dân;  Xác định địa điểm lắp đặt: biogas phải được lắp gần chuồng heo cách xa nguồn nước sinh hoạt và cây cối lớn. Các hình ảnh lắp đặt công trình kiểu Biogas composite Đào hố Pha keo 10 [...]... * Tng hp, ỏnh giỏ ton b s liu Vit bi bỏo cỏo * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 6 K thut vn hnh v quy trỡnh lp t ca mụ hỡnh Mụ hỡnh ny do nh sn xut hm biogas composite hp ng lp rp chn gúi bao gm: Hm Biogas composite, b kh mựi, ng h ỏp, ốn biogas, bp biogas, ni cm biogas v dõy dn gas, ng thi hng dn cho h dõn v k thut vn hnh mụ hỡnh 7 Phng ỏn phỏt trin d ỏn sau khi kt thỳc Sau khi d ỏn kt thỳc Hi LHPN... - 16 xó-th trn mi n v 1 mụ hỡnh x 23.340.000 = 373.400.000 ng 2.2- D ỏn: u t 30% t ngun kinh phớ khoa hc cụng ngh ca huyn m Di nm 2012 bao gm ton b mụ hỡnh biogas compsite (Hm Biogas composite, b kh mựi, ng h ỏp, ốn biogas, bp biogas, ni cm biogas v dõy dn ga v chi phớ lp t); - 16 mụ hỡnh x 9.600.000 = 153.600.000 - Chi phớ khỏc( hi tho, kim tra, ti liu) = 6.400.000 Tng cng : 373.400.000 + 153.600.000... rp mụ hinh Biogas BBBiogasBigoas tp hun T chc hi tho Bỏo cỏo viờn t vn mụ hỡnh Chi phớ kim tra In bỏo cỏo Chi phớ khỏc Tng cng Bng ch S lng n giỏ (VN) Thnh tin (VN) 12 cun 20.000 16 Hm Composite 9.600.000 01 lp x 32 B 100.000 2 t 4 t x 12 cun 30.000 Thu mn, nhiờn liu 240.000 153.600.000 2.200.000 2.000.000 1.000.000 360.000 600.000 160.000.000 Mt trm sỏu mi triu ng Kết luận Mụ hỡnh Biogas composite. .. n thỏng 12/2013 Nm 2012 Hot ng 6 Thu thp d liu s cp 8 9 1 0 1 1 1 2 0 1 0 2 0 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 * Chn a im b trớ thớ nghim 7 Nm 2013 * * T chc hi tho tp hun * Kim tra * Thu hi Kinh phớ d ỏn t I * Chn h tip tc u t khi thu vn t I * Kim tra * Thu hi Kinh phớ d ỏn t II * Chn h tip tc u t khi thu vn t II * Kim tra * Thu hi Kinh phớ d ỏn t 3 * Chn h tip tc u t khi thu vn t 3 * * * * Hon chnh in n... liu: Thng kờ v ỏnh giỏ, phõn tớch hiu qu kinh t ca mụ hỡnh Mụ hỡnh chn nuụi phõn bng hm biogas composit lm thu hi khớ gas un nu thp sỏng 3.6 ỏnh giỏ s phỏt trin: Thu kt qu mụ hỡnh th nghim: Kt thỳc v 3 chu k nuụi heo = 18 thỏng, tin hnh thu ton b kt qu, ỏnh giỏ kh nng phỏt trin mụ hỡnh PHN III TểM TT D N 1 Mục tiêu của Dự án D ỏn thc hin 15 xó v 01 th trn trờn a bn huyn m Di (mi n v chn 1 mụ hỡnh) vi... trỏnh cỏc c t húa hc (thuc tr sõu, thuc sỏt trựng), cht khỏng sinh, nc x phũng, thuc nhum cụng nghip Bng cỏc iu kin ti u i vi quỏ trỡnh sn xut Biogas TT 1 2 3 4 Yu t nh hng Nhit (oC) T l C/N Hm lng cht khụ (%) Thi gian lu (ngy) Giỏ tr ti u 30 40 30 79 40 60 11 Ni dung cn thit khi thc hin mụ hỡnh 14 Kim tra ng ng gas v bp gas kớn hay khụng kớn: Dựng ng h ỏp sut o ỏp sut gas trong hm , nu khụng s dng... quan tõm v to iu kin ngi dõn tip cn mụ hỡnh Biogas composite nhm nh hng cỏc gii phỏp phự hp vi chng trỡnh mc tiờu quc gia ng phú bin i khớ hu trong tỡnh hỡnh hin nay ng thi to iu kin cho h dõn tip cn mụ hỡnh nuụi heo bn vng Ngày 20 tháng 5 năm 2012 Thủ trởng Cơ quan chủ quản Dự án (Họ, tên, chữ ký, đóng dấu) Ngày 20 tháng 5 năm 2012 Chủ nhiệm Dự án (Họ, tên và chữ ký) 20 Ngụ Thựy Minh 21 ... sột quanh c, trỏnh b khụ s lm khớ biogas thoỏt ra ngoi (i vi kiu xõy gch KT2) Phũng chng chỏy n: - Khụng lp t ng ng i qua nhng ni d chỏy n - Phi lp t dng c s dng biogas nh bp, ốn ni d thao tỏc, khụng b giú lựa, xa vt d b bt la - Khi ngi thy mựi hng ca khớ sinh hc chng t ng ng b h, khi phi kim tra ng ng, dng c s dng xỏc nh nguyờn nhõn v khc phc phũng ngt th: Biogas khụng c nhng khụng duy trỡ s... tnh C Mau 1 Bng 1 phõn tớch thi gian - thu hi vn u t h mi: ( chn mụ hỡnh Biogas composite D= 1,9 m = 9.600.000) Thi gian 18 thỏng 6 th t 1 6 th t 2 6 th t 3 H u t H xột mi khi thu hi tỏi u t S vn thu hi t 1 t 2 t 3 .2 .3 S u mi vn t 16 Tn g cng 16 51.200.000 5 51.200.000 51.200.000 51.200.000 6 48 tr 5 51.200.000 5 Tng 1 .1 S vn thu hi 48 tr 5 51.200.000 57,6 tr 6 153.600.000 153,6 tr 32 Một (01) tháng... mựi, ng h ỏp Ghộp hon chnh t ng vo ra v np y Lp t ốn biogas 11 12 9 Nguyờn liu sn xut Biogas Nguyờn liu cú ngun gc ng vt Thuc loi ny l cỏc loi phõn nh phõn gia sỳc, gia cm, v nc thi khi v sinh chung tri chn nuụi Phõn gia sỳc nh trõu, bũ, ln, phõn hy nhanh hn phõn gia cm nhng sn lng khớ ca phõn gia cm li cao hn Sn lng phõn trờn mt u gia sỳc ph thuc vo trng lng c th v ch nuụi dng Nhỡn chung hm lng . cho môi trường có thể tốt hơn trong đó có Mô hình chăn nuôi ủ phân bằng hầm biogas composite thu hồi khí gas để đun nấu và thắp sáng. Trong địa bàn huyện Đầm Dơi nhiều hộ gia đình chọn mô hình. chọn Mô hình chăn nuôi ủ phân bằng hầm biogas composite thu hồi khí gas để đun nấu và thắp sáng. * Mục tiêu tổng quát của đề tài:  Ứng dụng chuyển giao sử dụng năng lượng tái tạo từ phân heo, phân. THÔNG TIN CHUNG ………… 1. Tên dự án: Mô hình chăn nuôi ủ phân bằng hầm biogas composite thu hồi làm khí gas để đun nấu và thắp sáng. 2. Đơn vị chủ trì: Hội đồng khoa học huyện Đầm Dơi. 3.

Ngày đăng: 04/10/2014, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w