1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giới thiệu bể lắng cát đứng

20 1,8K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

BE LANG CAT DUNG Giới thiệu chung về bể lắng cát II. Tìm hiểu về bể lắng đứng 2. Bể lắng cát: Vị trí: Đặt sau SCR trước bể lắng phản ứng Công dụng: + Loại bỏ các hạt cát lớn, vô cơ, cát sỏi + Bảo vệ các trang thiết bị cơ khí tránh bị mài mòn + Giảm cặn lắng ở trong ống dẫn, bể phân hủy + Giảm tần suất làm sạch bể phân hủy Nguyên tắc lắng: + Dưới tác dụng của lực trọng trường các phân tử lắng có tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của nước sẽ lắng xuống dáy. + Bể lắng cát phải được tính toán sao cho thể tích nước qua bể lắng cát đủ nhỏ để cho các hạt cát lắng xuống đáy, đủ lớn sao cho các chất hữu cơ nhỏ không lắng lại.

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2: BỂ LẮNG CÁT Danh sách nhóm: 1.Nguyễn Thị Minh Phương 2.Nguyễn Thị Hồng Nhung 3.Trần Thị Lâm 4.Nguyễn Thị Hồng Mai 5.Nguyễn Thị Thu Quế 6.Doãn Thị Hồng 7.Phạm Minh Đức 8.Trần Thị Diệu Chi 9.Hoàng Thanh Liêm  I.Giới thiệu chung về bể lắng cát II. Tìm hiểu về bể lắng đứng I. Giới thiệu chung: 1. Sơ đồ dây chuyền xử lý nước thải: 2. Bể lắng cát: - Vị trí: Đặt sau SCR trước bể lắng phản ứng - Công dụng: + Loại bỏ các hạt cát lớn, vô cơ, cát sỏi + Bảo vệ các trang thiết bị cơ khí tránh bị mài mòn + Giảm cặn lắng ở trong ống dẫn, bể phân hủy + Giảm tần suất làm sạch bể phân hủy - Nguyên tắc lắng: + Dưới tác dụng của lực trọng trường các phân tử lắng có tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của nước sẽ lắng xuống dáy. + Bể lắng cát phải được tính toán sao cho thể tích nước qua bể lắng cát đủ nhỏ để cho các hạt cát lắng xuống đáy, đủ lớn sao cho các chất hữu cơ nhỏ không lắng lại. 1 Bể lắng ngang :nước Bể lắng ngang :nước chảy theo phương ngang chảy theo phương ngang từ đầu bể đến cuối bể từ đầu bể đến cuối bể 2 Bể lắng đứng : nước Bể lắng đứng : nước chảy từ dưới lên theo chảy từ dưới lên theo phương thẳng đứng phương thẳng đứng . . 3 Bể lắng có sục khí: khí Bể lắng có sục khí: khí sục phía dưới lên doc sục phía dưới lên doc theo thành bể, tạo cho theo thành bể, tạo cho nước có chuyển động nước có chuyển động xoay xoay Căn cứ theo chiều nước chảy 2. Phân loại bể lắng Bể lắng ngang: Bể lắng ngang: Bể lắng đứng: Bể lắng đứng: Bể lắng có sục khí: Bể lắng có sục khí: II. Bể lắng đứng: II. Bể lắng đứng: 1 1 . Nguyên tắc: . Nguyên tắc: - Nước đi từ dưới lên dọc theo thân bể, nước Nước đi từ dưới lên dọc theo thân bể, nước được dẫn vào theo ống tiếp tuyến ở phía dưới được dẫn vào theo ống tiếp tuyến ở phía dưới của màn hình trụ của bể để tạo ra chuyển động của màn hình trụ của bể để tạo ra chuyển động vòng, nước dâng từ phía dưới lên tạo ra chuyển vòng, nước dâng từ phía dưới lên tạo ra chuyển động tịnh tiến. động tịnh tiến. - Nhờ có 2 chuyển động vòng và tịnh tiến mà hạt Nhờ có 2 chuyển động vòng và tịnh tiến mà hạt cát dồn về phía trung tâm rồi chuyển động cát dồn về phía trung tâm rồi chuyển động ngược lại với chuyển động của dòng nước từ ngược lại với chuyển động của dòng nước từ phía dưới bể lên nhờ có trọng lực rồi rơi xuống phía dưới bể lên nhờ có trọng lực rồi rơi xuống dáy bể nhờ đó cát được rửa sạch khỏi các chất dáy bể nhờ đó cát được rửa sạch khỏi các chất hữu cơ. hữu cơ. - Nước thải đi qua cửa chảy tràn, đi vào các công Nước thải đi qua cửa chảy tràn, đi vào các công đoạn xử lý tiếp theo. đoạn xử lý tiếp theo. Q Vùng thu nước ra Vùng lắng Vùng nước ra Các vùng lắng trong bể lắng đứng [...]... + Đường kính bể lắng (m): D= 4F + Đường kính ống trung tâm (m) : π d= 4F 2 + Chiều cao tính toán cuả vùng lắng trong bể lắng đứng (m): π h =Vxt tt [ t : thời gian lắng (s) V : Tốc độ chuyển động cuả nước thải trong bể lắng đứng (m/s) ] + Chiều cao phần hình nón cuả bể lắng đứng được xác định (m) : h =h +h = n 2 3 x tgα D −d  ( h : chiều cao lớp trung hoà [m] 2  n 2 lớp cặn lắng trong bể ÷ h : chiều... n: số ngăn của bể v: vận tốc dòng chảy (m/s) D: đường kính vòng trong của bể (m) t: thời gian lắng (s) Tính toán bể lắng đứng cho công trình xử lý nước thải đã biết công suất , BOD , SS + Diện tích tiết diện ướt cuả bể lắng đứng (m2) : F = 1 Q s max v [v : tốc độ chuyển động cuả nước thải trong bể lắng đứng (m/s) ] + Diện tích tiết diện ướt cuả ống trung tâm (m2) : F = 2 s Q V cuả bể lắng (m2) : +... cao tổng cộng cuả bể lắng đứng sẽ là (m) : H = h + h + h = h + (h + h ) + h tt n bv tt 2 3 bv [ h : khoảng cách từ mặt nước đến thành bể( m) ] bv Để thu nước đã lắng , dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể Thiết kế máng thu nước đặt theo chu vi vành trong cuả bể , đường kính ngoài cuả máng chính là đường kính trong cuả bể + Đường kính máng thu (m) : D = 80% đường kính bể máng + Chiều... trung hoà [m] 2  n 2 lớp cặn lắng trong bể ÷ h : chiều cao giả định cuả 2  3  D : Đường kính trong cuả bể lắng d : đường kính đáy nhỏ cuả hình nón cụt n α : góc ngang cuả đáy bể lắng so với phương ngang, ko nhỏ hơn 50o 50o + Chiều cao cuả ống trung tâm lấy bằng chiều cao tính toán cuả vùng lắng : • • • Đường kính phần lọc cuả ống trung tâm lấy bằng chiều cao cuả phần ống lọc và = 1.35 đường kính... dựng,dựng lớn làm tăng giá số lượng bể nhiều , hiệu suất thấp Hiệu quả lắng phụ thuộc vào : • Tính chất cặn • Diện tích bề mặt bể • Chiều cao lắng • Thời gian lưu nước 5 Ứng dụng: • Dùng trong các công trình có lưu lượng nhỏ khoảng 20 m3/h • Được dùng để xử lý nước thải đô thị cho các khu dân cư ít hơn 1000 -2000 • người Được dùng trong các công trình lớn hơn khi bể tích kết tủa nhỏ và mật độ cao ... dài máng thu nước (m) : L = π x D máng + Tải trọng thu nước trên 1m dài cuả máng (m3/m ngày): a = L Q L • • Hiệu quả xử lý : Sau lắng , hiệu quả lắng đạt 64% (thực nghiệm) Hàm lượng SS còn laị trong dòng ra (mg/l) : SS = SS x ( 100% - 64%) ra Hàm lượng COD còn laị sau bể lắng : COD ra Hiệu quả xử lý COD đạt : H = •  Hàm lượng BOD còn laị trong dòng ra (mg/l) : BOD = BOD x (100% - H%) ra + Lượng bùn

Ngày đăng: 04/10/2014, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w