Xử lý nước thải ngành sản xuất giấy và bột giấy

49 764 4
Xử lý nước thải ngành sản xuất giấy và bột giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Đặt vấn đề 1. Tính cấp thiết của vấn đề Hiện nay ngành công nghiệp giấy đang tăng trưởng nhanh chóng và đóng góp vào tiến trình phát triển chung của nền kinh tế xã hội. Mặc dù đã nâng cấp công nghệ nhưng so với nhiều ngành công nghiệp sản xuất khác, ngành giấy có mức độ ô nhiễm cao, dễ gây tác động đến con người và môi trường xung quanh do ô nhiễm từ nguồn nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu. Một lý do khiến các nhà máy giấy không xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường xung quanh là các công nghệ xử lý hiệu quả lại có chi phí cao, vì lợi nhuận mà nhà máy không áp dụng. Chính vì vậy cần thiết phải thiết kế được một hệ thống vừa có hiệu quả vừa có chi phí không quá cao để đảm bảo về cả kinh tế lẫn môi trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu quy trình sản xuất giấy, xác định đặc tính nguồn thải nhà máy giấy Việt Trì • Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải • Lựa chọn hệ thống xử lý nước thải nhà máy giấy Việt Trì và thuyết minh cho lựa chọn đó • Tính toán kĩ thuật và kinh tế cho hệ thống xử lý trên II. Tổng quan về sản xuất giấy và bột giấy Các thông số cần thiết khi lực chọn thiết bị cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy giấy 1. Công nghệ sản xuất giấy và thực trạng ô nhiễm môi trường do ngành sản xuất giấy Để sản xuất ra một tấn giấy thành phẩm, các nhà máy ở Việt Nam phải xử dụng từ 30100 m3 nướctấn giấy trong khi các nhà máy giấy hiện đại của thế giới chỉ sử dụng 715 m3 nướctấn giấy. Sự lạc hậu này gây lãng phí nguồn nước ngọt, tăng chi phí xử lý nước thải, đưa ra sông, rạch lượng nước thải khổng lồ. Theo thống kê, cả nước có gần 500 doanh nghiệp sản xuất giây, trong đó chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép, còn hầu hết các nhà máy đều không có hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưng chưa đạt yêu cầu. Trong các cơ sở công nghiệp ngành giấy và bột giấy, nước thảI thường có các đặc tính:  Độ pH trung bình 911  BOD, COD cao, có thể lên đến 700 mgl và 2500 mgl  Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép (nước có chứa cả kim loại nặng, lignin, phẩm màu, xút, các chất đa vòng thơm clo hóa) ảnh hưởng của sản xuất giấy và bột giấy đến môi trường chủ yếu ở hai công đoạn: nấu bột giấy và tẩy trắng bột giấy.  Quá trình nấu bột giấy (bằng phương pháp sunfit hay sunfat) thải ra hợp chất (ở dạng lỏng) chứa lưu huỳnh, khí SO2, H2S, các mercaptan, các sunfua…  Quá trình tẩy trắng bột giấy gây ô nhiễm môI trường nhiều nhất vì có sử dụng tới clo và các hợp chất của nó như hypoclorit, clo đioxit. Để tẩy trắng 1 tấn bột giấy cần 100 kg clo và các hợp chất của nó (trong đó 50% là clo phân tử). Về mặt công nghệ sản xuất, trong quá trình tẩy trắng bột giấy, đưa bao nhiêu hợp chất clo vào thì lại thải ra bấy nhiêu. Hiện nay trên thế giới cũng chưa có công nghệ tái sử dụng clo trong khâu tẩy trắng bột giấy. Do đó nếu không được xử lý thì toàn bộ lượng hóa chất này sẽ thảI ra môI trường và gây ô nhiễm. 2. Các thông số cần thiết khi lực chọn thiết bị cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy giấy Nước thải trước khi xả vào nguồn cần thiết phải được xử lý để không làm ô nhiễm môI trường. Tùy theo loại nguồn nước mà chất thải sẽ xả vào (tham khảo bảng Giới hạn nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm trong nước thảI) để biết mức độ cần thiết phải làm sạch nước thải. Tùy theo điều kiện tài chính, diện tích, nhân lực của xí nghiệp để lựa chọn các hệ thống xử lý phù hợp. Để bảo đảm cho việc thiết kế hệ thống xử lý cần thiết phải thu thập các thông tin sau:  Quy trình sản xuất của xí nghiệp (trong đó phải xác định khâu nào sinh ra nước thải? thành phần? Khối lượng? Kế hoạch giảm thiểu nước thảI nếu có?)  Về lưu lượng nước thảI cần thiết phải xác định tổng lượng nước thảingày đêm, lưu lượng thảI theo từng giờ trong ngày, sự biến thiên lưu lượng nước thải theo giờ, ca, mùa vụ sản xuất.  Về thành phần nước thải: nên xác định các chỉ tiêu như BOD, COD, màu, SS, VSS, total coliform, hàm lượng các hóa chất khác nếu có (theo đặc trưng của từng loại hình sản xuất) Ngoài ra khi thiết kế hệ thống cần chú ý một số vấn đề sau:  Nhu cầu của chủ hệ thống xử lý  Kinh nghiệm thiết kế và vận hành hệ thống  Yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường  Tương thích với những thiết bị hay hệ thống sẵn có  Tài chính  Các vật tư, thiết bị  Nhân sự

    Hiện nay ngành công nghiệp giấy đang tăng trưởng nhanh chóng và đóng góp vào tiến trình phát triển chung của nền kinh tế xã hội. Mặc dù đã nâng cấp công nghệ nhưng so với nhiều ngành công nghiệp sản xuất khác, ngành giấy có mức độ ô nhiễm cao, dễ gây tác động đến con người và môi trường xung quanh do ô nhiễm từ nguồn nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu. Một lý do khiến các nhà máy giấy không xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường xung quanh là các công nghệ xử lý hiệu quả lại có chi phí cao, vì lợi nhuận mà nhà máy không áp dụng. Chính vì vậy cần thiết phải thiết kế được một hệ thống vừa có hiệu quả vừa có chi phí không quá cao để đảm bảo về cả kinh tế lẫn môi trường.   • Tìm hiểu quy trình sản xuất giấy, xác định đặc tính nguồn thải nhà máy giấy Việt Trì • Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải • Lựa chọn hệ thống xử lý nước thải nhà máy giấy Việt Trì và thuyết minh cho lựa chọn đó • Tính toán kĩ thuật và kinh tế cho hệ thống xử lý trên   !"#$%" &'()*+,-.$/01)!2,345  #6'""  &(1 !"#-78(966(74:;0 # !" 1 Để sản xuất ra một tấn giấy thành phẩm, các nhà máy ở Việt Nam phải xử dụng từ 30-100 m 3 nước/tấn giấy trong khi các nhà máy giấy hiện đại của thế giới chỉ sử dụng 7-15 m 3 nước/tấn giấy. Sự lạc hậu này gây lãng phí nguồn nước ngọt, tăng chi phí xử lý nước thải, đưa ra sông, rạch lượng nước thải khổng lồ. Theo thống kê, cả nước có gần 500 doanh nghiệp sản xuất giây, trong đó chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép, còn hầu hết các nhà máy đều không có hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưng chưa đạt yêu cầu. Trong các cơ sở công nghiệp ngành giấy và bột giấy, nước thảI thường có các đặc tính: − Độ pH trung bình 9-11 − BOD, COD cao, có thể lên đến 700 mg/l và 2500 mg/l − Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép (nước có chứa cả kim loại nặng, lignin, phẩm màu, xút, các chất đa vòng thơm clo hóa) ảnh hưởng của sản xuất giấy và bột giấy đến môi trường chủ yếu ở hai công đoạn: nấu bột giấy và tẩy trắng bột giấy. − Quá trình nấu bột giấy (bằng phương pháp sunfit hay sunfat) thải ra hợp chất (ở dạng lỏng) chứa lưu huỳnh, khí SO 2 , H 2 S, các mercaptan, các sunfua… − Quá trình tẩy trắng bột giấy gây ô nhiễm môI trường nhiều nhất vì có sử dụng tới clo và các hợp chất của nó như hypoclorit, clo đioxit. Để tẩy trắng 1 tấn bột giấy cần 100 kg clo và các hợp chất của nó (trong đó 50% là clo phân tử). Về mặt công nghệ sản xuất, trong quá trình tẩy trắng bột giấy, đưa bao nhiêu hợp chất clo vào thì lại thải ra bấy nhiêu. Hiện nay trên thế giới cũng chưa có công nghệ tái sử dụng clo trong khâu tẩy trắng bột giấy. Do 1 đó nếu không được xử lý thì toàn bộ lượng hóa chất này sẽ thảI ra môI trường và gây ô nhiễm.  &'()*+,-.$/01)!2,3 45 #6'"" Nước thải trước khi xả vào nguồn cần thiết phải được xử lý để không làm ô nhiễm môI trường. Tùy theo loại nguồn nước mà chất thải sẽ xả vào (tham khảo bảng "Giới hạn nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm trong nước thảI") để biết mức độ cần thiết phải làm sạch nước thải. Tùy theo điều kiện tài chính, diện tích, nhân lực của xí nghiệp để lựa chọn các hệ thống xử lý phù hợp. Để bảo đảm cho việc thiết kế hệ thống xử lý cần thiết phải thu thập các thông tin sau: − Quy trình sản xuất của xí nghiệp (trong đó phải xác định khâu nào sinh ra nước thải? thành phần? Khối lượng? Kế hoạch giảm thiểu nước thảI nếu có?) − Về lưu lượng nước thảI cần thiết phải xác định tổng lượng nước thải/ngày đêm, lưu lượng thảI theo từng giờ trong ngày, sự biến thiên lưu lượng nước thải theo giờ, ca, mùa vụ sản xuất. − Về thành phần nước thải: nên xác định các chỉ tiêu như BOD, COD, màu, SS, VSS, total coliform, hàm lượng các hóa chất khác nếu có (theo đặc trưng của từng loại hình sản xuất) Ngoài ra khi thiết kế hệ thống cần chú ý một số vấn đề sau: − Nhu cầu của chủ hệ thống xử lý − Kinh nghiệm thiết kế và vận hành hệ thống − Yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường − Tương thích với những thiết bị hay hệ thống sẵn có − Tài chính − Các vật tư, thiết bị 1 − Nhân sự − Tính mềm dẻo: có khả năng tăng công suất khi cần.  <1786(74: !"#6'""17=  >"7= ! ?",1 • Gỗ thông 3 lá nội địa • Dăm mảnh • Bột tự sản xuất • Bột nhập • Bột tre • Giấy vụn Sản phẩm giấy của công ty bao gồm giấy in, giấy gói, giấy viết, giấy xếp, giấy bao bì. Giấy bao bì tại nhà máy chiếm tới 75% tống sản lượng giấy thanh` phẩm. Do vậy nước thải từ quá trình sản xuất giấy bao bị quyết định chủ yếu lên đặc tính của nước thải. Dưới đây là sơ đồ quá trình sản xuất bột giấy và giấy bao bì tại công ty. 1 @ !$%" AB""C$/$%,56#,5'" < D =AB""C$/,5$%6#,5'" EAB""C$/$%,5F < D =AB""C$/,5$%F 1 Bể chứa Lọc cát Đánh tơi Bể chứa Nghiền 3 máy Thuỷ lực Bể máy bột lớp mặt Bể chứa bột lớp mặt Hộp trộn Bể máy bột lớp đáy Hộp trộn Bể chứa bột lớp đáy Đi Xeo Đi Xeo Thuỷ lực Bể chứa Nghiền 2 máy Bể máy lớp giữa Hộp trộn lớp giữa Bể chứa Đi Xeo GAB""!H0" < D =GAB""!H0"  I  ?45 08 Nước thải phát sinh do công nhân tắm rửa, vệ sinh, với lưu lượng không cao và được thải vào hệ thống thoát nước sinh họat chung của thành phố. ?45 (08 !$%" Do bột giấy được sản xuất theo phương pháp cơ nên nước thải từ công đoạn sản xuất bột không phải là dịch đen. Tuy nhiên, do có chứa nhiều lignin nên nước thải vẫn có màu nâu và có độ màu rất cao. Đồng thời hàm lượng SS trong nước thải từ công đoạn này cũng rất cao. Hiện nay, hầu như toàn bộ nước thải từ công đoạn sản xuất bột CTMP được thải trực tiếp ra sông, làm cho nước sông có màu đục và có rất nhiều những thể lơ lửng. Điều này không chỉ có thể 1 Sấy ép quang mềm Sấy Tráng lớp mặt Sấy Tráng lớp đáy 3 tổ ép Sấy ép keo Sấy 3 Lưới Bột lớp giữa Tráng lớp nền ép quang cứng Cuộn Hoàn thành Bột lớp đáy Bột lớp mặt gây hủy diệt các loài thủy sinh trong khu vực mà còn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng dân cư sống chung quanh và làm mất đi vẽ mỹ quan đô thị. G?45 (08!H0" Nước thải từ công đoạn này hầu như có rất ít lignin, độ màu không cao và chứa nhiều bột giấy nên nước có màu trắng đục. Hiện nay,nước thải từ công đoạn xeo được công ty đưa qua bể lắng để xử lý đồng thời thu hồi lại bột giấy. Tuy nhiên, nước thải đầu ra vẫn không đạt tiêu chuẩn môi trường mà cần phải được xử lý tiếp trước khi thải ra ngoài. Một số chỉ tiêu nước thải từ công đoạn xeo giấy : J &K)45 8#6'" Thông số ?#6'" L< MEN JOA PQG &OA PR @@ GM ?E?< G LELO S EG  0 GN >T6 G U#"6V SQPP 1 W 0'+1)!2,345 #6'""17=  &XY,-.(1!2,3 Với đặc thù nước thải của nhà máy sản xuất giấy đã được nêu ở trên chủ yếu là chứa cặn lơ lửng, PH, COD & BOD5 vượt quá giơí hạn cho phép. Với đặc thù nước thải như vậy ta có thể lựa chọn công nghệ xử lý như sau. &'(7= Đây là các công trình nhằm trợ giúp, tạo điều kiện cần thiết cho công trình chính hoạt động và xử lý nước thải, bùn thải ở công đoạn cuối trước khi thải ra môi trường. Các công trình phụ được lựa chọn là : song chắn rác, bể thu gom, bể điều hòa, bể tuyển nổi, bể lắng đợt I, II, bể khử trùng, bể chứa bùn, bể nén bùn, máy ép bùn băng tải. @0Z7' Là thiết bị phổ biến nhằm loại các loại rác có kích thước lớn như lá cây, que, xương, . . . ra khỏi nước thải trước các công đoạn xử lý tiếp theo với mục đích bảo vệ các thiết bị như bơm, ống dẫn, . . . . Các thiết bị chắn rác có thể được phân loại như sau: - Theo khe hở song chắn thì có hai loại : thô (30 - 200 mm) và trung bình (5 - 25 mm). - Theo đặc điểm cấu tạo thì có hai loại : cố định và di động. - Theo phương pháp lấy rác ra khỏi song chắn thì có hai loại : thủ công và cơ giới. Song chắn rác thường đặt đứng, vuông góc hoặc nghiêng (45 - 60 o : làm sạch thủ công, 75 - 85 o : làm sạch cơ khí) với dòng chảy. Tiết diện của thanh đan song chắn rác có thể là loại tiết diện tròn, chữ nhật hay bầu dục. Tiết diện chữ 1 nhật được sử dung rộng rãi nhưng loại này gây tổn thất áp lực lớn. Ta có thể làm sạch song chắn và lưới chắn bằng thủ công hay bằng các thiết bị cơ khí tự động hay bán tự động. Hiện nay, trên thị trường đã có bán nhiều loại thiết bị vừa làm lưới chắn rác, vừa làm cắt và nghiền vụn rác thành các hạt hoặc mảnh nhỏ lơ lửng trong nước thải mà không làm tắc ống, không gây hại cho máy bơm. Tuy nhiên, các loại thiết bị này cũng có nhược điểm là gây khó khăn cho các công trình xử lý tiếp theo do lượng cặn trong nước thải tăng lên. Loại này gây tắc nghẽn hệ thống phân phối khí và các thiết bị làm thoáng trong bể sinh học, chủ yếu là các đĩa, lỗ phân phối khí và dính bám vào các tuabin làm hư hại và giảm công suất của thiết bị làm thoáng bề mặt. Do vậy, ta cần cân nhắc kỹ khi lựa chọn các loại thiết bị chắn rác. J[\Z Nước thải từ phân xưởng sản xuất và nước thải sinh hoạt của công ty theo hệ thống cống dẫn chảy vào các hố ga. Từ đây nước thải được bơm đến bể lắng để thực hiện quá trình lắng sơ cấp. GJ["[  <=S@XI$["[ 1 Trong xử lý nước thải, về nguyên tắc, tuyển nổi thường được sử dụng để khử cặn lơ lửng và làm đặc bùn sinh học. Ưu điểm cơ bản của phương pháp này so với phương pháp lắng là có thể khử được hoàn toàn các hạt nhỏ hoặc nhẹ, lắng chậm, trong một thời gian ngắn. Khi các hạt đã nổi lên bề mặt, chúng có thể được thu gom bằng bộ phận vớt bọt. Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào trong pha lỏng. Các khí đó kết dính với các hạt và khi lực nổi của tập hợp bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo theo hạt cùng nổi lên bề mặt, sau đó chúng tập hợp lại thành các lớp bọt chứa hàm lượng các hạt cao hơn trong chất lỏng ban đầu. Hiệu suất của quá trình tuyển nổi phụ thuộc vào số lượng bọt khí. Kích thước tối ưu của chúng nằm trong khoảng 15 đến 30 µm. ở điều kiện như vậy nước cần đạt độ bão hòa không khí thật lớn, hay nói một cách khác, nước cần chứa một lượng lớn không khí. Song ta biết rằng độ hòa tan của không khí vào trong nước tỷ lệ thuận với áp suất và tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. Mặt khác, lượng không khí tiêu tốn riêng sẽ giảm khi hàm lượng hạt rắn cao, vì khi đó xác suất va chạm và kết dính giữa các hạt sẽ tăng lên. Tùy thuộc vào khối lượng riêng của vật liệu, quá trình tuyển nổi sẽ có hiệu suất tách cao đối với các hạt có kích thước từ 0,2 đến 1,5 mm.Trong quá trình tuyển nổi, việc ổn định kích thước bọt khí có y nghĩa quan trọng. Để đạt mục đích này đôi khi người ta bổ sung thêm vào nước các chất tạo bọt có tác dụng làm giảm năng lượng bề mặt phân pha như dầu bạch dương, cresol, natri alkylsilicat, phenol, . . SJ[] Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống thu gom chảy về trạm xử lý thường xuyên dao động theo các giờ trong ngày. Khi hệ số không điều hòa K ≥ 1,4 thì xây dựng bể điều hòa để các công trình xử lý làm việc với lưu lượng đều trong ngày sẽ kinh tế hơn. Có 2 loại bể điều hòa : 1 [...]... cỏc cht ụ nhim, v trớ ni x lý, c im ngun tip nhn) v vic chn t l F/M thớch hp cho h thng x lý l rt quan trng Khi ly t l F/M cao, din tớch cn cho h thng x lý s thp hn so vi trng hp ỏp dng t l F/M nh Trong iu kin ca nh mỏy lu lng nc thi ln nng cht ụ nhim cao nờn chn t l F/M cao thỡ cú li hn Vớ d vi t l F/M thp, thi gian lu bựn trong h thng x lý s cao hn, vớ d vi h thng x lý bng bựn hot tớnh theo phng... thi vỡ cỏc lý do sau : Lng clo d ( khong 0,5 mg/l) trong nc thi m bo s an ton v n nh cho quỏ trỡnh kh trựng s gõy hi n cỏ v cỏc sinh vt nc cú ớch khỏc Clo kt hp vi hydrocacbon thnh cỏc hp cht cú hi cho mụi trng sng 1.2 Cụng trỡnh chớnh õy l cụng trỡnh lm gim ỏng k nng cỏc cht trong thnh phn nc thi Cụng trỡnh x lý sinh hc hiu khớ Trong cụng ngh x lý hiu khớ, cng cú nhiu cụng trỡnh x lý khỏc nhau,... trỡnh x lý nc thi Trnh Xuõn Lai) - : T trng ht, chn = 1,25 (Tớnh toỏn thit k cỏc cụng trỡnh x lý nc thi Trnh Xuõn Lai) - g : Gia tc trng trng g = 9,81 m/s2 - d : ng kớnh tng ng ca ht, chn d = 10-4 (m) (Tớnh toỏn thit k cỏc cụng trỡnh x lý nc thi Trnh Xuõn Lai) 1 - f : H s ma sỏt, h s ny ph thuc vo c tớnh b mt ca ht v h s Reynold ca ht khi lng Chn f = 0,025 (Tớnh toỏn thit k cỏc cụng trỡnh x lý nc... = 6 - 8 Nhit = 38 0C Yờu cu sau x lý t tiờu chun loi B COD = 100 mg/L BOD5 = 50 mg/L SS = 100 mg/L pH = 5,5 - 9,0 Nhit < 400 2.1 Tớnh toỏn song chn rỏc 2.1.1 Chc nng Gi li cỏc thnh phn rỏc cú kớch thc ln nh : vi vn, v hp, lỏ cõy, bao nilụng, ỏ cui, Nh ú trỏnh lm tc bm, ng ng hoc kờnh dn 1 õy l bc quan trng nhm m bo an ton v iu kin lm vic thun li cho c h thng x lý nc thi 2.1.2 Tớnh toỏn Lu lng nc... nng Dựng tỏch cỏc cht l lng cú kh nng lng c di tỏc dng ca trng lc 2.5.2 Tớnh toỏn Chn loi b lng ly tõm, cú mt bng hỡnh trũn Lu lng nc thi x lý QngTB = 4500 m3/ngy Tng chiu cao vựng lng hl = 3,5 m (Chn theo bng 4-4, Trnh Xuõn Lai Tớnh toỏn thit k cỏc cụng trỡnh x lý nc thi) Ti trng b mt v0 = 40m3/m2.ngy Din tớch b mt cn thit ca b lng Fl = Q ng TB vo = 4500 = 112,5 m2 40 ng kớnh b lng c xỏc nh bng cụng... hon bựn ngc li u b Aerotank duy trỡ nng ca vi khun trong b Bựn d ỏy b lng c x ra khu x lý bựn S cụng ngh 1 Hn hp nc thi Song chn rc B lng cỏt B iu ha B cha bt giy B tuyn ni B lng 1 B Aerotank C- polymer polymer B cha bn polymer B lng 2 B ha trn bn B kh trng My p bn Nc ra ngun úng bnh Hỡnh 5 S dõy chuyn x lý nc thi s dng b Aerotank Thuyt minh la chn Nc thi c chy qua song chn rỏc, song chn rỏc cú... cn 1,42 mg oxy Chuyn i t giỏ tr BOD20 sang BOD5 BOD5 = BOD20 ì 0,68 = 55,38 ì 0,68 = 37,66 mg/L Vy: 50 mg/L = S + 37,66 mg/L S = 12,34 mg/L Tớnh hiu qu x lý tớnh theo BOD5 hũa tan: E= S0 S 400,36 12,34 ì 100 = ì 100 = 96,92% 400,36 S0 Hiu qu x lý BOD5 ca ton b s E0 = 400,36 50 ì 100 = 87,51% 400,36 1 ... cỏt vi mc ớch l b cha nc thi trc khi a vo h thng Sau 1 ú nc c a n b iu hũa Ti b iu hũa cú quỏ trỡnh trung hũa, khuy trn v cp khớ nc thi c iu hũa v lu lng v nng , cỏc cht ụ nhim nh : COD, BOD, SS, PH x lý mt phn ri, nc thi t õy c bm liờn tc vo b tuyn ni nhm thu hi bt giy di dng cỏc ht nh l lng khú lng Sau ú c bm sang b lng I, i vo b Aerotank Ti b Aerotank din quỏ trỡnh sinh hc hiu khớ c duy trỡ nh khụng... cht vụ c dng n gin nh : CO2, H2O Theo phn ng sau : S oxy hoỏ tng hp VK CHONS + O2 + dinh dng CO2 + NH3 + C5H7NO2 + cỏc sn phm khỏc Phõn hy ni bo VK C5H7NO2 + 5O2 5CO2 + NH3 + H2O + nng lng Hiu qu x lý BOD ca b aerotank t t 90 - 95% T b Aerotank, nc thi c dn sang b lng II, ti õy din ra quỏ trỡnh phõn tỏch gia nc v bựn hot tớnh Bựn hot tớnh lng xung ỏy, nc phớa trờn chy sang b lc cỏt trc khi a sang... trớ trong b h thng khuy trn san bng nng cỏc cht bn cho ton b th tớch nc thi cú trong b v ngn nga cn lng, pha loóng nng cỏc cht c hi nu cú nhm loi tr hin tng b sc v cht lng khi a nc vo cụng trỡnh x lý sinh hc Ngoi ra, trong b cng cú th b trớ thờm cỏc thit b thu gom v x bt, vỏng ni Khi cú yờu cu v iu chnh pH ca nc thi, ta cú th b trớ thờm mt khoang trung hũa trong b iu hũa hoc xõy thnh mt b trung . hiểu quy trình sản xuất giấy, xác định đặc tính nguồn thải nhà máy giấy Việt Trì • Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải • Lựa chọn hệ thống xử lý nước thải nhà máy giấy Việt Trì và thuyết minh. ! ?",1 • Gỗ thông 3 lá nội địa • Dăm mảnh • Bột tự sản xuất • Bột nhập • Bột tre • Giấy vụn Sản phẩm giấy của công ty bao gồm giấy in, giấy gói, giấy viết, giấy xếp, giấy bao bì. Giấy bao bì tại. 75% tống sản lượng giấy thanh` phẩm. Do vậy nước thải từ quá trình sản xuất giấy bao bị quyết định chủ yếu lên đặc tính của nước thải. Dưới đây là sơ đồ quá trình sản xuất bột giấy và giấy bao bì

Ngày đăng: 04/10/2014, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan