1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sản xuất mắm của bãi lọc trồng cây sậy dòng chảy ngang

54 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên : Phạm Việt Thắng Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MẮM CỦA BÃI LỌC TRỒNG CÂY SẬY DÒNG CHẢY NGANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên : Phạm Việt Thắng Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Việt Thắng Mã SV:1212301013 Lớp: MT1601 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Nghiên cứu khả xử lý nước thải sản xuất mắm bãi lọc trồng sậy dòng chảy ngang NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính toán vẽ): - Khảo sát đặc tính nước thải sản xuất mắm Công ty Cổ phần Dịch vụ Sản xuất mắm Cát Hải - Nghiên cứu khả XLNT mắm bãi lọc ngầm dòng chảy ngang trồng sậy - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý nước thải sản xuất mắm bãi lọc trồng sậy dòng chảy ngang Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán: - Các tiêu đặc tính nước thải mắm sau xử lý sơ trước vào bãi lọc trồng COD, SS, NH4+, pH, độ mặn … - Các số liệu phân tích đánh giá khả xử lý bãi lọc ngầm trồng sậy - Các số liệu đánh giá yếu tố ảnh hưởng clo dư thời gian lưu đến hiệu suất xử lý Địa điểm thực tập tốt nghiệp: - Công ty cổ phần dịch vụ chế biến thủy sản Cát Hải CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Dung Học hàm, học vị: Tiến sĩ Cơ quan công tác: Bộ môn Môi trường, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: - Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải sản xuất mắm bãi lọc trồng sậy dòng chảy ngang Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày …… tháng …… năm 2016 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày …… tháng …… năm 2016 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Phạm Việt Thắng Nguyễn Thị Kim Dung Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2016 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………….……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Đánh giá chất lượng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đặt nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu …): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Cho điểm cán hướng dẫn (ghi số chữ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2016 Cán hướng dẫn (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Thị Kim Dung LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Dung tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô ban lãnh đạo nhà trường, phòng Quản lý khoa học vàđối ngoại, thầy cô Bộ môn Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ em vượt qua khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu Do hạn chế thời gian, điều kiện trình độ hiểu biết nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp thầy, cô để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Phạm Việt Thắng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sản xuất mắm 1.2 Quy trình sản xuất nước mắm 1.2.1 Bản chất trình 1.2.2 Phân loại phương pháp chế biến nước mắm 1.2.3 Phương pháp sản xuất nước mắm cổ truyền 1.3 Vấn đề ô nhiễm sản xuất nước mắm 1.4 Công nghệ xử lý nước thải 1.4.1 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 1.4.2 Phương pháp tự nhiên 1.5 Phương pháp xử lý nước thải thủy thực vật sống 11 1.6 Cây sậy đặc điểm xử lý nước 13 1.6.1 Sinh thái 13 1.6.2 Đặc điểm xử lý nước 14 CHƯƠNG II : THỰC NGHIỆM 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu 17 2.3.2 Phương pháp xây dựng mô hình thí nghiệm 17 2.3.3 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 19 2.3.3.1 Xác định COD phương pháp đo quang 19 2.3.3.2 Xác định hàm lượng Amoni – Thuốc thử Nesler 22 2.3.3.3 Xác định hàm lượng PO43- 24 2.3.3.4 Nghiên cứu khả xử lý thành phần ô nhiễm nước thải bãi lọc trồng sậy dòng chảy ngang 26 2.3.3.5 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý nước thải nhà máy sản xuất mắm bãi lọc trồng sậy 26 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết xác định đặc tính nước thải Công ty Dịch vụ chế biến thủy sản Cát Hải 28 3.2 Kết xác định đặc tính nước thải Công ty Dịch vụ thủy sản Cát Hải trước vào bãi lọc 29 3.3 Các kết nghiên cứu khả xử lý nước thải mắm bãi lọc trồng sậy dòng chảy ngang 29 3.3.1 Kết xử lý COD NH4+ bãi lọc trồng sậy 29 3.3.2 Kết xử lý TSS Độ mặn bãi lọc trồng sậy 31 3.3.3 Kết xử lý PO43- bãi lọc trồng sậy 32 3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý 33 3.4.1 Ảnh hưởng thời gian lưu 33 3.4.2 Ảnh hưởng nồng độ Clo dư 38 3.5 Đề xuất quy trình công nghê xử lý nước thải nhà máy mắm 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại thủy sinh thực vật : 11 Bảng 2.1 Thông số kĩ thuật bãi lọc 19 Bảng 2.2 Thể tích dung dịch sử dụng để dựng đường chuẩn COD 20 Bảng 2.3 Số liệu đường chuẩn COD 21 Bảng 2.4 Số liệu số liệu xây dựng đường chuẩn amoni 23 Bảng 2.5 Số liệu xây dựng đường chuẩn PO43- 25 Bảng 3.1: Các thông số đặc trưng nước thải sản xuất mắm Công Ty 28 Bảng 3.2: Các thông số đặc trưng nước thải trước vào bãi lọc 29 Bảng 3.3 Kết xử lý COD NH4+ 30 Bảng 3.4 Kết xử lý TSS Độ mặn 31 Bảng 3.5 Kết xử lý PO43- 32 Bảng 3.6 Kết ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL TSS 33 Bảng 3.7 Kết ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL NH4+ 34 Bảng 3.8 Kết ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL độ mặn 35 Bảng 3.9 Kết ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL PO43- 36 Bảng 3.10 Kết ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL COD 37 Bảng 3.11 Kết ảnh hưởng nồng độ clo dư đến hiệu suất xử lý COD TSS bãi lọc 38 Bảng 3.12 Kết ảnh hưởng nồng độ clo dư đến hiệu suất xử lý amoni photphat bãi lọc 39 Khóa luận tốt nghiệp lần quy chuẩn cho phép Vì trước xả thải, ta cần xử lý để đạt yêu cầu đầu 3.2 Kết xác định đặc tính nước thải Côngty Dịch vụ thủy sản Cát Hải trước vào bãi lọc Bảng 3.2: Các thông số đặc trưng nước thải trước vào bãi lọc COD Amoni TSS Độ mặn Photpphat mg/l mg/l mg/l % mg/l 326 53.62 150 2.16 5.9 304 57.25 125 2.26 4.7 278 45.44 102 1.82 4.6 214 50.35 98 1.48 194 58.16 95 1.7 5.26 Mẫu Nhận xét :Kết cho thấy nước thải trước vào bãi lọc có nồng độ ô nhiễm không cao, COD khoảng 194 - 326mg/l TSS hàm lượng photphat mức trung bình, xử lý bãi lọc trồng 3.3 Các kết nghiên cứu khả xử lý nước thải mắm bãi lọc trồng sậy dòng chảy ngang 3.3.1 Kết xử lý COD NH4+của bãi lọc trồng sậy Tiến hành thí nghiệm mục 2.3.4, kết thu bảng sau: Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 29 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.3 Kết xử lý COD NH4+ CODvào CODra Hiệu suất NH4+vào NH4+ra Hiệu suất mg/l mg/l % mg/l mg/l % 304 174.9 42.48 58.16 32.77 43.65 278 144 48.2 57.25 30.24 47.18 210 83 60.48 53.62 26.43 50.7 163 65 60.12 50.35 17.57 65.11 105 31.25 70.24 45.44 12.56 72.37 97 24 75.26 30.82 5.9 80.63 Mẫu 90 80.63 75.26 70.24 72.37 80 70 60.48 Hiệu suất % 60 50 48.2 47.18 65.11 60.12 50.7 42.48 43.65 COD 40 NH4+ 30 20 10 Mẫu Biểu đồ 3.1 Biểu thị kết xử lý COD amoni bãi lọc Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 30 Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét:Hiệu xử lý COD khoảng 42.48% – 75.62%, cao đạt 75.26% với COD = 97 mg/l, thấp đạt 42,48% với COD = 304 mg/l.Hiệu xử lý NH4+ khoảng 43.65% – 80.63%, cao đạt 80.63% với NH4+ = 30.82mg/l, thấp đạt 43.65% với NH4+ = 58.16mg/l 3.3.2 Kết xử lý TSS Độ mặn bãi lọc trồng sậy Tiến hành thí nghiệm mục 2.3.4, kết thu bảng sau: Bảng 3.4 Kết xử lý TSS Độ mặn Độ mặnvào Độ mặnra Hiệu suất % % 1.70 1.12 34.12 47.25 1,4 0.85 39.3 41.16 59.65 1.24 0.72 41.9 98 30.75 68.62 1.13 0.55 48.67 95 25.53 73.13 1.07 0.53 50.47 TSSvào TSSra Hiệu suất mg/l mg/l % 150 96.09 35.94 125 65.94 102 Mẫu % 80 73.13 70 58.62 60 50 40 45.65 35.94 34.12 39.25 39.3 50.47 48.67 41.9 TSS Độ mặn 30 20 10 Biểu đồ 3.2 Biểu thị kết xử lý TSS Độ mặn Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 31 Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Từ kết thấy hiệu xử lý TSS khoảng 35.94% – 73.13%, cao đạt 73.13% với TSS = 95mg/l, thấp đạt 35.94% với TSS = 150mg/l Hiệu xử lý độ mặn thấp khoảng 34.12% – 50.47%, cao đạt 50.47% với Độ mặn = 1.07%, thấp đạt 34.12% với Độ mặn = 1.7% 3.3.3 Kết xử lý PO43- bãi lọc trồng sậy Tiến hành thí nghiệm mục 2.3.4, kết thu bảng sau: Bảng 3.5 Kết xử lý PO43- Mẫu PO43-vào mg/l PO43-ra mg/l Hiệu suất % 3.6 39.94 5.9 2.81 52.43 5.26 2.51 52.36 4.7 1.87 60.15 4.6 1.71 62.77 70 60.15 62.77 60 52.43 52.36 Hiệu suất % 50 40 39.94 30 Photphat 20 10 4 Mẫu Biểu đồ 3.3 Kết xử lý PO43- Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 32 Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Từ kết nhận thấy: Hiệu xử lý PO43- dao động khoảng 39.94% – 62.77%, cao đạt 62.77% với PO43- = 4.6mg/l, thấp đạt 39.94% với PO43- = 6mg/l 3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý 3.4.1 Ảnh hưởng thời gian lưu 1) Ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu suất xử lý TSS Tiến hành thí nghiệm mục 2.3.5, kết thu bảng sau: Bảng 3.6 Kết ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL- TSS Mẫu TSSvào mg/l Thời gian lưu ngày Thời gian lưu ngày Thời gian lưu ngày TSSra mg/l Hiệu suất % TSSra mg/l Hiệu suất % TSSra mg/l Hiệu suất % 150 96.09 35.94 78.83 50.78 62.1 58.6 125 65.94 47.25 51.63 58.7 45.38 63.7 102 41.16 59.65 38.76 62 33.49 67.17 98 30.75 68.62 30.41 68.97 27.04 72.41 95 25.53 73.13 20.78 78.13 19 80.00 Lưu ngày Lưu ngày Lưu ngày 90 80 65.65 Hiệu suất % 70 60 58.6 70 72.41 68.97 78.13 80 73.13 58.62 53.7 50.78 73.04 50 40 37.6 35.94 30 22.22 20 10 Mẫu Biểu đồ 3.4 Biểu thị ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL- TSS Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 33 Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Qua kết nhận thấy: Thời gian lưu ảnh hưởng nhiều đến khả xử lý TSS bãi lọc trồng Hiệu suất xử lý TSS khoảng 35.94% 80% Cao 80% lưu nước ngày.Vậy thời gian lưu nước để HSXL- TSS cao ngày 2) Ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu suất xử lý NH4+ Tiến hành thí nghiệm mục 2.3.5, kết thu bảng sau: Bảng 3.7 Kết ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL- NH4+ Lưu ngày NH4+ Lưu ngày Lưu ngày mg/l NH4+ mg/l Hiệu suất % NH4+ mg/l Hiệu suất % NH4+ mg/l Hiệu suất % 92.75 52.26 43.65 43.65 52.94 47.46 48.83 87.55 46.24 47.18 33.27 62 42.5 51.45 83.72 41.27 50.7 29.7 64.52 36.1 56.88 76.73 26.77 65.11 21.97 71.37 13.82 82 Mẫu vào 90 82 80 71.37 70 Hiệu suất % 60 50 64.52 62 52.94 51.45 48.83 47.18 65.11 56.88 50.7 Lưu ngày 43.65 40 Lưu ngày 30 Lưu ngày 20 10 Mẫu Biểu đồ 3.5 Biểu thị ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu suất xử lý NH4+ Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 34 Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Qua kết nhận thấy thời gian lưu ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý amoni Hiệu suất xử lý NH4+ dao động khoảng 43.65% - 82% Khi thời gian lưu ngày hiệu suất xử lý đạt 43,65% Đến ngày thứ hiệu suất hầu hết mẫu tăng lên, hiệu xử lý cao đạt đến 71.37% Sang ngày thứ 3 tổng số mẫu hiệu suất lại giảm Vậy ta chọn thời gian lưu tối ưu cho bãi lọc ngày 3) Ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu suất xử lý độ mặn Tiến hành thí nghiệm mục 2.3.5, kết thu bảng sau: Bảng 3.8 Kết ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL độ mặn Độ Mẫu mặn vào % Lưu ngày Lưu ngày Lưu ngày Độ mặnra % Hiệu suất % Độ mặnra % Hiệu suất % Độ mặnra % Hiệu suất % 1.70 1.12 34.12 0.97 43 0.96 43.53 1,4 0.85 39.3 0.67 52.14 0.54 61.4 1.13 0.55 48.67 0.38 66.37 0.37 67.25 1.07 0.53 50.47 0.34 68.22 0.33 69.16 80 66.37 67.25 70 68.22 69.16 61.4 Hiệu suất % 60 52.14 50 40 43 43.53 50.47 48.67 39.3 Lưu ngày 34.12 Lưu ngày2 30 Lưu ngày 20 10 Mẫu Biểu đồ 3.6 Biểu thị ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu suất xử lý độ mặn Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 35 Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Hiệu suất xử lý độ mặn tăng dần theo thời gian lưu, dao động khoảng 34.12% - 69.16% Lớn 69.16% thời gian lưu ngày Còn thời gian lưu ngày hiệu suất xử lý đạt 34.12% Như thời gian lưu ngày có hiệu xử lý cao, chênh lệch hiệu suất thời gian lưu ngày ngày lưu ngày không đáng kể Nên chọn thời gian tối ưu ngày 4) Ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu suất xử lý PO43Tiến hành thí nghiệm mục 2.3.5, kết thu bảng sau: Bảng 3.9 Kết ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL- PO43- Mẫu PO43- vào mg/l Lưu ngày Lưu ngày PO43- mg/l Hiệu suất % PO43- mg/l Hiệu suất % 7.26 4.36 39.94 4.29 40.94 2.86 52.43 2.15 64.22 5.93 2.82 52.36 2.07 65.05 4.75 1.89 60.15 1.36 71.27 4.64 1.73 62.77 1.11 76 80 64.22 70 65.05 60.15 60 Hiệu suất % 76 71.27 52.43 62.77 52.36 50 40 39.94 40.94 Lưu ngày Lưu ngày 30 20 10 Mẫu Biểu đồ 3.7 Biểu thị ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu suất xử lý PO43Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 36 Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Qua kết nhận thấy: Hiệu suất xử lý phốt phát dao động khoảng 39.94% - 76% Lớn 76% thời gian lưu ngày Còn thời gian lưu ngày hiệu suất xử lý đạt 39.94% Vậy chọn thời gian lưu tối ưu ngày 5) Ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL COD Tiến hành thí nghiệm mục 2.3.5, kết thu bảng sau: Bảng 3.10 Kết ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL COD Lưu ngày COD Lưu ngày Lưu ngày mg/l COD mg/l Hiệu suất % COD mg/l Hiệu suất % COD mg/l Hiệu suất % 304 174.9 42.48 120.1 60.48 126.8 58.28 278 105 64.03 82,01 70.5 101.8 63.38 210 83 60.48 28 86.67 58 72.38 163 65 60.12 24 85.28 52.48 67.8 105 31.25 70.24 14.41 86.28 29 72.38 85.28 86.28 Mẫu vào 100 86.67 90 80 Hiệu suất % 70 60 50 72.38 70.5 60.4858.28 64.03 63.38 60.48 72.38 67.8 70.24 60.12 42.48 40 30 20 10 Lưu ngày Lưu ngày Mẫu Lưu ngày Biểu đồ 3.8 Biểu thị ảnh hưởng thời gian lưu đến HSXL COD Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 37 Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên, ta thấy thời gian lưu ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý COD Hiệu suất xử lý dao động khoảng 42.28% 86.67%, cao đạt 86,67% với thời gian lưu ngày Khi lưu nước đến ngày thứ 3, hiệu suất xử lý lại giảm rõ rệt Như chọn thời gian lưu tối ưu cho bãi lọc ngày 3.4.2 Ảnh hưởng nồng độ Clo dư Tiến hành thí nghiệm mục 2.3.5: Sử dụng mẫu nước thải có thể tích thông số đầu vào: - CODvào = 150mg/l, TSS = 74mg/l, NH4+ = 66.55mg/l, PO43- = 4.54mg/l - Nhiệt độ to = 30oC Lượng clo bổ sung vào mẫu 0mg/l, 2.2mg/l, 5mg/l Kết thu bảng sau: Bảng 3.11 Kết ảnh hưởng nồng độ clo dư đến hiệu suất xử lý COD TSS bãi lọc Clo (mg/l) 2.2 CODvào(mg/l) 150 150 150 CODra(mg/l) 46 78 103 Hiệu suất COD(%) 69.33 48 31.33 TSSvào(mg/l) 74 74 74 TSSra(mg/l) 53 57 62 Hiệu suất TSS(%) 28.38 22.97 16.22 80 70 69.33 Hiệu Suất % 60 48 50 40 28.38 30 COD 31.33 TSS 22.97 16.22 20 10 mg/l 0 2.2 Biểu đồ 3.9 Kết ảnh hưởng nồng độ clo dư đến hiệu suất xử lý COD TSS Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 38 Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy, lượng clo dư tăng từ 0mg/l – 5mg/l, hiệu suất xử lý COD giảm mạnh từ 69.33% xuống 31,33% Nhưng TSS, hiệu suất thay đổi không nhiều giảm từ 28.38% xuống 16.22% tăng nồng độ clo dư từ 0mg/l – 5mg/l Bảng 3.12 Kết ảnh hưởng nồng độ clo dư đến hiệu suất xử lý amoni photphat bãi lọc Clo (mg/l) 2.2 NH4+vào (mg/l) 66.55 66.55 66.55 NH4+ra (mg/l) 25.6 40.32 60.6 Hiệu suất NH4+ (%) 61.53 39.41 8.94 PO43-vào (mg/l) 4.54 4.54 4.54 PO43-ra (mg/l) 1.46 1.85 3.12 Hiệu suất PO43 (%) 67.84 59.25 31.28 80 67.84 70 61.53 59.25 Hiệu suất % 60 50 39.41 40 NH4+ 31.28 30 PO43- 20 8.94 10 mg/l 0 2.2 Biểu đồ 3.10 Biểu thị ảnh hưởng nồng độ clo dư đến hiệu suất xử lý amoni phôtphat Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 39 Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Theo kết bảng trên, lượng clo dư tăng từ mg/l – 5mg/l, hiệu suất xử lý NH4+ giảm mạnh từ 61.53% xuống 8.94% Đối với PO43-, hiệu suất xử lý giảm từ 67.84% xuống 31.28% Dựa vào bảng 3.10 3.11 ta rút kết luận, nồng độ clo dư tăng hiệu xuất xử lý giảm Để hiệu suất xử lý đạt hiệu cao, trước cho nước thải chạy qua bãi lọc, ta cần khử hàm lượng clo dư 3.5 Đề xuất quy trình công nghê xử lý nước thải nhà máy mắm Nước thải rửa chai qua song chắn rác Nước thải sản xuất mắm qua song chắn Bể điều hòa Bể yếm khí Bể lắng 1, xử lý sơ khử clo dư Bể lắng Bể hiếu khí Bể điều hòa Bãi lọc trồng cỏ nến dòng chảy ngang Thuyết minh dây chuyền công nghệ: Nước thải sản xuất mắm tách riêng thành dòng xử lý sau: Dòng nước thải từ công đoạn sản xuất mắm Nước thải từ công đoạn sản xuất mắm thu gom, dẫn qua song chắn rác tập trung vào bể điều hoà để trì dòng thải ổn định chất lượng lưu lượng Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 40 Khóa luận tốt nghiệp Tại bể điều hòa, máy khuấy trộn chìm hòa trộn đồng nước thải toàn diện tích bể, ngăn ngừa tượng lắng cặn bể sinh mùi khó chịu, đồng thời có chức điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải đầu vào Nước thải từ bể điều hòa bơm sang bể lắng Tại bể lắng giữ lại chất rắn lơ lửng dạng phân tán có nước thải Nước thải sau qua bể lắng dẫn sang bể UASB để bắt đầu trình xử lý sinh học kỵ khí Tại bể UASB, nước thải phân bố diện tích đáy bể từ lên qua lớp bùn lơ lửng, qua lớp bùn này, hỗn hợp nước thải bùn hấp thụ phần chất gây ô nhiễm COD BOD hòa tan có nước thải, chuyển hóa thành khí biogas Nước sau xử lý giảm 70% -75% COD điều chỉnh pH từ – 7,5 Sau đó, nước thải dẫn qua hệ thống hiếu khí bắt đầu trình xử lý hiếu khí với bùn hoạt tính lơ lửng Bùn hoạt tính chứa chất hữu hấp thụ từ nước thải nơi cư trú để phát triển vi sinh vật sống Các vi sinh vật sử dụng chất (BOD) chất dinh duỡng (N, P) làm thức ăn để chuyển hóa chúng thành chất trơ không hòa tan thành tế bào Nước thải từ bể hiếu khí dẫn tiếp sang bể lắng để lắng toàn huyền phù Dịch dẫn vào bể điều hòa Tại bể điều hòa nước thải hòa trộn với lượng nước thải rửa chai khử clo dư điều hòa chất lượng lưu lượng trước bơm qua bãi lọc trồng để khử tiếp VSV chất ô nhiễm lại Dòng nước thải từ công đoạn rửa dụng cụ chai lọ đựng sản phẩm mắm Toàn nước thải rửa chai đựng sản phẩm mắm thu gom chảy qua song chắn rác trước vào bể tập trung đồng thời tác dụng bể lắng có tác dụng lắng cặn chất lơ lửng nước thải rửa chai Lượng clo dư nước thải rửa chai loại bỏ, sau thu gom tập trung vào bể điều hòa Tại bể điều hòa 2, dòng nước thải rửa chai sau loại clo dư hòa trộn dòng thải qua hệ thống xử lý yếm khí hiếu khí tiếp tục bơm qua bãi lọc trồng khử tiếp VSV chất ô nhiễm lại Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 41 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Nghiên cứu khả xử lý COD, amoni, photphat TSS nước thải mắm công ty Cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cát Hải bãi lọc trồng cỏ sậy dòng chảy ngang, đề tài thu số kết sau: Phân tích đánh giá chất lượng thải sau xử lý sơ phương pháp yếm khí hiếu khí: mức độ ô nhiễm không cao phù hợp biện pháp xử lý bãi lọc trồng Nghiên cứu khả xử lý COD, amoni, photphat TSS, độ mặn bãi lọc trồng cỏ nến dòng chảy ngang thấy: Bãi lọc trồng sậy dòng chảy ngang có khả xử lý COD, TSS, độ mặn, amoni photphat đạt tiêu chuẩn Hiệu xử lý COD cao đạt 86.28% COD đầu vào 105 mg/l, xử lý TSS đạt 80 % Các thông số amoni photphat đa số đạt tiêu chuẩn đầu ra, với hiệu suất 82% 76% Độ mặn mẫu sau bãi lọc trồng giảm 69.16% Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý COD, amoni, photphat, TSS sau: Qua kết khảo sát ta thấy, mẫu đạt hiệu xử lý COD, amoni, photphat cao với thời gian lưu nước bãi lọc ngày, TSS độ mặn, thời gian lưu ngày cho hiệu suất cao chênh lệch không đáng kể so với lưu ngày Do ta chọn thời gian lưu thích hợp cho hoạt động bãi trồng sậy dòng chảy ngang ngày Clo dư nước thải mắm gây ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý bãi lọc trồng sậy dòng chảy ngang Các kết cho thấy COD amoni hai thông số chịu ảnh hưởng nhiều clo dư nước thải mắm, TSS Photphat chịu ảnh hưởng không nhiều Đề xuất công xử lý nước thải mắm bãi lọc trồng sậy dòng chảy ngang Đây công nghệ đem lại lợi ích kinh tế thân thiện với môi trường không sử dụng hóa chất trình xử lý, phù hợp với xu phát triển bền vững, phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi trường Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 42 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tiểu luận(2013), “Công nghệ sản xuất nước mắm”, thành phố Hồ Chí Minh (http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-cong-nghe-san-xuat-nuoc-ma.45621) [2]Dư Ngọc Thành(2013), “Đề tài nghiên cứu phát triển công nghệ bãi lọc ngầm trồng để xử lý nước thải chăn nuôi điều kiện tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Nông Lâm [3] PGS.TS Nguyễn Văn Phước(2014) , “Giáo trình xử lý nước thải phương pháp sinh học”, Viện môi trường tài nguyên – Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [4] Quy chẩn Việt Nam nước thải chế biến thủy sản năm 2008(QCVN 40 : 2008/BTNMT) [5] Thạc sĩ Lâm Vĩnh Sơn(2008), “Bài giảng kĩ thuật xử lý nước thải”, Trường đại học kỹ thuật công nghệ TP Hồ Chí Minh [6] Trịnh Lê Hùng(1996), “Kỹ thuật xử lý nước thải”, NXB Giáo dục [7]Vũ Văn Trúc (2012), “Nghiên cứu khả xử lý nước rửa chai Công tycổ phần dịch vụ thủy sản Cát Hải Cói”, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng [8]www.en.wikipedia.org/wiki/Phragmites Sinh viên: Phạm Việt Thắng – MT1601 43

Ngày đăng: 12/10/2016, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w