MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Mục tiêu của đề tài: 1 2. Giới hạn của đề tài: 1 3. Phương pháp nghiên cứu: 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 3 1.Các khái niệm cơ bản 3 2. Các đặc điểm của tình trang thất ngiệp 3 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp 4 4. Tỷ lệ thất nghiệp: 5 5. Phân theo loại hình thất nghiệp: 6 5.1 Phân theo loại hình thất nghiệp: 6 5.2 Phân loại lý do thất nghiệp: 6 5.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp: 7 5.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên: 9 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 12 1. Tình hình chung: 12 2. Thất nghiệp ở Việt Nam và thế giới thể hiện qua các giai đoạn: 12 2.1. Tình hình thất nghiệp của Viêt Nam năm 2009 2011: 12 2.2. Tình hình thất nghiệp của Viêt Nam năm 2012 2013: 15 3. Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt nam. 16 3.1. Khoảng thời gian thất nghiệp: 16 3.2. Do cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trường: 17 3.3. Các nguyên nhân khác: 17 4. Thất nghiệp ảnh hưởng đến người tiêu dùng: 19 5. Giải pháp và tạo công ăn việc làm. 19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, vấn đề thất nghiệp và các chính sách giải quyết việc làm đang là vấn đề nóng bỏng và không kém phần bức bách đang được toàn xã hội đặc biệt quan tâm. Đất nước ta đang trong quá trình chuyển sang kinh tế phát triển, chúng ta đang từng bước đổi mới nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ mô đã vạch rõ những vấn đề phát sinhtrong đó thể hiện ở những vấn đề: Thất nghiệp, việc làm, lạm phát… tuy nhiên, đề tài này chỉ đi vào nghiên cứu vấn đề thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi người tiêu dùng ở Việt nam. Các chính sách giải quyết việc làm của Nhà nước ta, mục tiêu chính sách, kết quả đạt được, những vấn đề chưa đạt được. Tình hình việc làm của người lao động và hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng. Phương hướng giải quyết việc làm cho người lao động đang thất nghiệp. 1. Mục tiêu của đề tài: Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích đưa ra nhận thức đúng đắn và sự vận dụng có hiệu quả những vấn đề nêu trên. Từ đó có thể nêu lên được cơ sở lý luận để xây dựng và hình thành chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn vấn đề này giúp ta giải quyết được những thực trạng này là sự giảm sút to lớn về mặt sản lượng và đôi khi còn kéo theo nạn lạm phát cao. Đồng thời có còn giải quyết được nhiều vấn đề xã hội. Bởi vì thất nghiệp tăng số người không có công ăn việc làm nhiều hơn gắn liền với sự gia tăng tệ nạ xã hội như: cờ bac, trộm cắp… làm xói mòn nếp sống lành mạnh, có thể phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống, gây tổn thương về mặt tâm lý và niềm tin đến nhiều người từ đó phân tích ra được hành vi của người tiêu dùng. 2. Giới hạn của đề tài: Nhóm chỉ có thể nghiên cứu tình trạng thất nghiệp trong nước, nguyên nhân dẫn đến và đề ra phương hướng giải quyết. Bên cạnh đó cũng nêu lên một số phân tích về hành vi của người tiêu dùng khi bị thất nghiệp tác động lên. 3. Phương pháp nghiên cứu: Nền kinh tế của thế giới nói cung và Việt Nam trong thời kỳ hội nhập nói riêng sẽ là mục tiêu để ta đi sâu vào nghiên cứu tình trạng thất nghiệp của người lao động gắn liền với đối tượng nghiên cứu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI:THẤT NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG GIẢNG VIÊN HD : NGUYỄN DỤNG TUẤN NHÓM SINH VIÊN: NHÓM 01 LỚP : CDQT13TH THANH HÓA, THÁNG 02 NĂM 2014 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng DANH SÁCH NHÓM 01 TT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 Nguyễn Đức Cường 11019493 2 Đỗ Tất Bắc 11023553 3 Lê Thị Duyên 11028503 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 01 2 NH N XÉT C A GI NG VIÊN Ậ Ủ Ả 2 M C L CỤ Ụ 3 L I M UỜ Ở ĐẦ 1 1. Mục tiêu của đề tài: 1 2. Giới hạn của đề tài: 1 3. Phương pháp nghiên cứu: 1 PH N N I DUNGẦ Ộ 3 CH NG 1: C S LÍ LU NƯƠ Ơ Ở Ậ 3 1.Các khái niệm cơ bản 3 2. Các đặc điểm của tình trang thất ngiệp 3 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp 4 4. Tỷ lệ thất nghiệp: 5 5. Phân theo loại hình thất nghiệp: 6 5.1 Phân theo loại hình thất nghiệp: 6 5.2 Phân loại lý do thất nghiệp: 6 5.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp: 7 5.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên: 9 CH NG 2: TÌNH HÌNH TH T NGHI P VI T NAMƯƠ Ấ Ệ Ở Ệ 12 1. Tình hình chung: 12 2. Thất nghiệp ở Việt Nam và thế giới thể hiện qua các giai đoạn: 12 2.1. Tình hình thất nghiệp của Viêt Nam năm 2009- 2011: 12 2.2. Tình hình thất nghiệp của Viêt Nam năm 2012- 2013: 15 3. Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt nam 16 3.1. Khoảng thời gian thất nghiệp: 16 3.2. Do cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trường: 17 3.3. Các nguyên nhân khác: 17 4. Thất nghiệp ảnh hưởng đến người tiêu dùng: 19 5. Giải pháp và tạo công ăn việc làm 19 K T LU NẾ Ậ 22 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 24 Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, vấn đề thất nghiệp và các chính sách giải quyết việc làm đang là vấn đề nóng bỏng và không kém phần bức bách đang được toàn xã hội đặc biệt quan tâm. Đất nước ta đang trong quá trình chuyển sang kinh tế phát triển, chúng ta đang từng bước đổi mới nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ mô đã vạch rõ những vấn đề phát sinhtrong đó thể hiện ở những vấn đề: Thất nghiệp, việc làm, lạm phát… tuy nhiên, đề tài này chỉ đi vào nghiên cứu vấn đề thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi người tiêu dùng ở Việt nam. Các chính sách giải quyết việc làm của Nhà nước ta, mục tiêu chính sách, kết quả đạt được, những vấn đề chưa đạt được. Tình hình việc làm của người lao động và hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng. Phương hướng giải quyết việc làm cho người lao động đang thất nghiệp. 1. Mục tiêu của đề tài: Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích đưa ra nhận thức đúng đắn và sự vận dụng có hiệu quả những vấn đề nêu trên. Từ đó có thể nêu lên được cơ sở lý luận để xây dựng và hình thành chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn vấn đề này giúp ta giải quyết được những thực trạng này là sự giảm sút to lớn về mặt sản lượng và đôi khi còn kéo theo nạn lạm phát cao. Đồng thời có còn giải quyết được nhiều vấn đề xã hội. Bởi vì thất nghiệp tăng số người không có công ăn việc làm nhiều hơn gắn liền với sự gia tăng tệ nạ xã hội như: cờ bac, trộm cắp… làm xói mòn nếp sống lành mạnh, có thể phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống, gây tổn thương về mặt tâm lý và niềm tin đến nhiều người từ đó phân tích ra được hành vi của người tiêu dùng. 2. Giới hạn của đề tài: Nhóm chỉ có thể nghiên cứu tình trạng thất nghiệp trong nước, nguyên nhân dẫn đến và đề ra phương hướng giải quyết. Bên cạnh đó cũng nêu lên một số phân tích về hành vi của người tiêu dùng khi bị thất nghiệp tác động lên. 3. Phương pháp nghiên cứu: Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 1 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng Nền kinh tế của thế giới nói cung và Việt Nam trong thời kỳ hội nhập nói riêng sẽ là mục tiêu để ta đi sâu vào nghiên cứu tình trạng thất nghiệp của người lao động gắn liền với đối tượng nghiên cứu. Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 2 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.Các khái niệm cơ bản + Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra giá trị của cải và tinh thần vật chất của con người. + Việc làm là mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm. + Lực lượng lao động gồm những người đang làm việc va thất nghiệp. + Độ tuổi lao động là lứa tuổi có khả năng lao động, do nhà nước quy định, được thống kê để xác định nguồn nhân lực, giới hạn độ tuổi lao động khác nhau ở từng quốc gia. Ở Việt Nam độ tuổi lao động nam từ 16-60 tuổi, nữ từ 16-55 tuổi + Thất nghiệp là tình trạng nguồn lao động muốn có việc làm ma không tìm được việc hay những người có khả năng lao động không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm + Tỉ lệ số người là phần trăm số người không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động 2. Các đặc điểm của tình trang thất ngiệp + Thất nghiệp thời vận hay thất nghiệp chu kì là loại hình thất nghiệp xuất hiện theo sự dao đọng của chu kì hoạt động kinh tế của mỗi quốc gia và trong bối cảnh hiên nay, loại hình thất nghiệp này đang có hướng gia tăng. + Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi cung của những loại lao động nhất định vượt hơn cầu lao động cùng loại và không biến chuyển kịp để tìm. Có hai điều kiên dẫn tới thất nghiệp cơ cấu là: Cung của một loại lao động nhất định lớn hơn cầu về cùng loại lao động đó va sự hạn chế về tính lưu chuyển của lao động. + Thất nghiệp tạm thời hay thất nghiệp chuyển đổi được coi là hình thức thất nghiệp thông thường, thể hiện ở khoảng thời gian tìm việc khi người lao động từ bỏ chỗ làm việc cũ để đi tìm chỗ làm viêc mới. + Thất nghiệp sức lao động phụ thuộc. Khi một bộ phận lao động không có trình độ chuyên môn hoặc không đủ năng lực để đáp ứng yêu cầu của một nền sản Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 3 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng xuất và quản lí hiên đại, trong quá trình sản xuất sẽ có những người được tiếp nhận vào làm việc và có những người bị loại ra. + Thất nghiệp xuất khẩu. Khi một quốc gia phá giá đồng tiền để tăng xuất khẩu sẽ làm các nước khác tăng thất nghiệp do tăng nhập khẩu hàng hóa khiến doanh nghiệp trong nước đình đốn, hoặc khi một nước sử dụng số lượng lớn lao động nước ngoài, kinh tế gặp khó khăn phải sa thải lao động và buộc họ phải đi tìm việc khác hoặc về quê hương làm gia tăng lượng người thất nghiệp xuất khẩu. + Thất nghiệp cổ điển. Là dạng thất nghiệp liên quan tới loại việc làm mà tiền công thực tế trả cho người làm công việc đó cao hơn mức tiền công thực tế bình quân của thị trường lao động chung, khiến cho lượng cung về lao động đối với công việc này cao hơn lượng cầu. Dạng thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp tiền công thực tế. + Thất nghiệp cơ cấu. là dạng thất nghiệp do người lao động và người thuê mướn lao động không tìm được nhau vì những lí do như khác biệt về địa lí, thiếu thông tin,…. + Thất nghiệp chu kì. Là loại thất nghiệp liên quan đến chu kì kinh tế mà tổng cầu thấp hơn tổng cung dẫn tới doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và phải giảm thuê mướn lao động. Dạng thất nghiệp này còn gọi là thất nghiệp Keynes vì Keynes là người đề xướng thuyết về tổng cầu-tổng cung. + Thất nghiệp ma sát. Là loại thất nghiệp tam thời do người lao động đang chờ để tìm được việc làm mà họ kì vọng chứ không phải không thể tìm được việc làm nào. + Thất nghiệp trá hình. Là dạng thất nghiệp của những người lao động không dược sử dụng đúng hoặc không dược sử dụng hết cắc kĩ năng. Thuộc loại này bao gồm cả những người làm nghề nông trong thời điểm nông nhàn. + Thất nghiệp ẩn. là dạng thất nghiệp không được báo cáo. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp + Các học thuyết kinh tế học giải thích thất nghiệp theo các cách khác nhau. Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 4 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng Kinh tế học Keynes nhấn mạnh rằng nhu cầu yếu sẽ dẫn đến cắt giảm sản xuất va sa thái công nhân. + Một số khác chỉ rằng các vấn đề về cơ cấu ảnh hưởng thị trường lao động. Kinh tế học cổ điển và tân cổ điển có xu hướng lí giải áp lực thị trường đến từ bên ngoài, như mức lương tối thiểu, thuế, các quy định hạn chế thuê mướn người lao động + Việc áp dụng nguyên lí cung-cầu vào thị trường lao động giúp lí giải tỉ lệ thất nghiệp cũng như giá cả của lao động. + Thất nghiệp gia tăng do suy giảm kinh tế toàn cầu. Nguyên nhân khiến người lao động bị mất việc chủ yếu do ảnh hưởng của suy thoái nền kinh tế toàn cầu. + Nếp nghĩ có từ lâu trong thanh niên là thói quen đề cao việc học để làm thầy mặc dù nếu bản thân học làm thợ sẽ tốt hơn hay thích làm nha nước, không thích làm cho tư nhân, như vậy là thiếu thực tế bởi không dựa trên khả năng của bản thân và nhu cầu xã hội. + Một bộ phận lao động trẻ có biểu hiên ngộ nhận khả năng bản thân, một bộ phận khác lại tự ti, không đánh giá hết năng lực thực sự của mình. Chọn nghề theo nếp nghĩ sẽ đễ mắc những sai lầm. Rất nhiều lao động trẻ nhảy việc để tìm liếm thu nhập cao nên dẫn đến tình trạng dễ bị mất việc. + Lao động Việt Nam có trình độ tay nghề thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu mới, tính chuyên nghiệp chưa cao. 4. Tỷ lệ thất nghiệp: - Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm(%) số người thất nghiệp so với tổng số ngừơi trong lực lượng lao động. Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 5 Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x Số người không có việc làm Tổng số lao động xã hội Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng - Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu phản ảnh khái quát tình trạng thất nghiệp của một quốc gia. Cũng vì thế mà có những quan điểm khác nhau về nội dung và phương pháp tính toán để có khả năng biểu thị đúng và đầy đủ đặc điểm nhiều vẻ của tình trạng thất nghiệp thực tế, đặc biệt là ở những nước đang phát triển.Việc đưa ra các giải pháp nhằm hạ tỷ lệ thất nghiệp là mối quan tâm của mọi quốc gia, mọi xã hội 5. Phân theo loại hình thất nghiệp: 5.1 Phân theo loại hình thất nghiệp: Một trong những vấn đề mà các nhà quản lý rất quan tâm là con số ngươì thất nghiệp tập trung ở đâu, bộ phận dân cư nào,ngành nghề nào. Cần phải biết những điều đó để hiểu rõ đặc điểm,tính chất,mức độ tác hại của thất nghiệp trong thực thế. Căn cứ vào tình trạng trạng phân bố thất nghiệp trong dân cư có các dạng sau: - Thất nghiệp chia theo giới tính(nam, nữ) - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi-nghề) - Thất nghiệp chia theo vụng lãnh thổ (thành thị -nông thôn) - Thất nghiệpchia theo nghành nghề(nghành sản xuất,dịch vụ) - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc Thông thường trong xã hội, tỷ lệ thất nghiệp đối với nữ giới cao hơn nam giới, tỷ lệ thất nghiệp ơ nhữnh người trẻ tuổi cao hơn so với người có tuổi với tay nghề và kinh nghiệm lâu năm Việc nắm được con số này sẽ giúp cho nhà lãnh đạo vạch ra những chính sáchthích hợp để có thể sử dụng tốt hơn lực lượng lao động dư thừa trong từng loại hình thất nghiệp cụ thể. 5.2 Phân loại lý do thất nghiệp: Có thể chia làm bốn loại như sau: - Bỏ việc : một số người tự nguyện bỏ việc hiện tại của mình về những lý do khắc nhau, như cho rằng lư ơng thấp, điều kiện làm việc không thích hợp. - Mất việc: Một số người bị sa thải hoặc trở nên dư thừado nhữnh khó khăn cửa hãng trong kinh doanh - Mới vào :Là những người lần đầu bổ xung vào lượng lao động nhưng chưa Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 6 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng tìm được việc làm (thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc, sinh viên tốt nghiệp đang chờ công tác). - Quay lại :Những người đã từng có việc làm, sau đấy thôi việc và thậm chí không đăng ký thất nghiệp, nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm Kết cục những người thất nghiệp không phải là vĩnh viễn. Người ta ra khỏi đội quân thất nghiệp theo các hướng ngược lại. Một số tìm được việc làm, một sốkhác từ bỏ việc tìm kiếm công việc và hoàn toàn rút ra khỏi con số lực lượng lao động. Mặc dù trong nhóm rút lui hoàn toàn này có một số người do điều kiện bãn thân hoàn toà không phù hợp so với yêu cầu của thị trường lao động, nhưnh đa phần trong số họ không hứng thú làm việc, những người chán nản về triển vọng có thể tìm đựoc việc làm và quyết địng không làm việc nữa. Như vậy số người thất nghiệp không phải là con số cố định mà là con số mang tính thời điểm. Nó luôn biến đổi không ngừng theo thời gian. Thất nghiệp là một quá trình vận động từ có việc, mới trưởng thành trở lên thất nghiệp ròi ra khỏi thạng thái đó. Vì thế, việc nghiên cứu dòng lưu chuyển thất nghiệp là rất có ý nghĩa Gióng như một bể nước, khi dòng vào (số người thất nghiệp) lớn hơn dòng ra (số người tìm được việc mới) thì quy mô thất nghiệp sẽ giảm xuống. Khi dòng thát nghiệp cân bằng thì quy mô thất nghiệp sẽ không đổi, tỷ lệ thấtnghiệp tương đối ổn định. Dòng Thất nghiệp nói trên đồng thời cũng phản ảnh sự vân đọng hoặc những biến đọng của các thi trường lao động. Quy mô thất nghiệp còn gắn với khoảng thời gian thất nghiệp trung bình Trong một đợt thất nghiệp, mỗi một người có một thời gian thất nghiẹp liên tục nhất định. Độ dài thời gian này có sự khác nhau giữa các nguyên nhân. Khoảng thời gian trung bình là đọ dài bình quân thời gian mất 5.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp: Việc tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc về thực trạng thất nghiệp, từ đó tìm ra hướng giải quyết - Thất nghiệp tạm thời : Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi có một số người lao độngthi gian tìm kiếm Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 7 [...]... ảnh hưởng đến vi c làm của người lao động Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị của thanh niên gấp 4,5 lần tỷ lệ thất nghiệp của người lớn Qua phân tích trên đây cho ta thấy trên thị trường lao động nước ta có sự mất Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 15 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng cân đối lớn giữa cung và cầu Tuy nhiên, cơ chế thị trường tự nó cũng có... hãy đi vào nghiên cứu con đường và phương hướng sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động tăng thêm hàng năm Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 18 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng 4 Thất nghiệp ảnh hưởng đến người tiêu dùng: Người thất nghiệp dễ ở trong tình trạng mình là người thừa tuy nhiên sự tác động là khác nhau giữa hai giới Ở phụ nữ nếu không có vi c làm... hoạt của tiền lương (ngược lại với sự năng động của thị trường lao Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 8 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng động) dẫn đêns một bộ phận lao động mất vi c làm Các phân tích hiện đại về thất nghiệp cũng sử dụng các dạng thất nghiệp này nhưng phân loại chúng hơi khác nhau một chút để làm sáng rõ các khía cạnh hành vi và hậu qủa của chúng... kiếm vi c làm và nêú mỗi người phải chờ đợi quá nhiều thời gian mới tìm được vi c thì trong một thời kỳ nào đó số lượng người thất nghiệp trung bình tăng Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 9 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng lên, tỷ lệ thất nghiệp sẽ bị nâng cao Thời gian chờ đợi nói trên được gọi là “Khoảng thời gian thất nghiệp và nó phụ thuộc vào: - Cách thức... tế do thất nghiệp mang lại ở nhiều nước lớn đến mức không thể so sánh với thiệt hại do tính không hiệu quả của bất cứ hoạt động kinh tế vĩ mô nào khác Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 11 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP Ở VI T NAM 1 Tình hình chung: Vi t nam là một trong những nước kinh tế đang phát triển, quy mô dân số và mật... triển các ngành nghề công nghiệp, chú trọng trước hỗ trợ công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, xây dựng có chọn lọc một số cơ sở nông nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 19 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng khẩu, xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng; về dầu khí,... tuyển dụng và sử dụng lao động, giới thiệu vi c làm, cung ứng lao động dạy nghề gắn với vi c làm, tổ chức sản xuất ở quy mô thích hợp để tận dụng năng lực thiết bị thực hành Nó còn là cách tay quản lý nhà nước thông qua cung và cần, vi c làm lao động Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 21 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng KẾT LUẬN Lĩnh vực lao động - vi c làm những... dẫn đến rút ngằn khoảng thời gian Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 16 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng thất nghiệp 3.2 Do cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trường: Vi c mở rộng sản xuất tạo nhiều vi c làm tốt, thu nhập khá và ổn định luôn gắn liền với năng suất ngày càng cao Ở mỗi mức tiền công sẽ thu hút nhiều lao động sẽ tăng lên và khoảng thời gian thất nghiệp. .. nêu), còn rất nhiều người bị thất nghiệp trá hình do không làm hết thời gian làm vi c hoặc làm vi c cầm chừng cho hết ngày, nhất là ở khu vực nông thôn ( không sử dụng hết thời gian lao động) Cũng theo số liệu thống kê nêu trên, trong số những Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 14 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng người thất nghiệp, số người từ 15 -24 tuổi chiếm.. .Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng công vi c hoặc nơi làm vi c tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lương cao hơn,điều kiện làm vi c tốt hơn )hoặc nhưng người bước vào thị trường lao động hoặc đang tìm kiến vi c làm hoặc đang chờ đợi đi làm Mọi xã hội trong bất kỳ thời điểm nào cũng tồn tại loại thất nghiệp này - Thất nghiệp cơ cấu : Thất nghiệp cơ cấu xẩy . về hành vi của người tiêu dùng khi bị thất nghiệp tác động lên. 3. Phương pháp nghiên cứu: Nhóm thực hiện: Nhóm 01 - Lớp: CDQT13TH Trang 1 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu. SINH VI N: NHÓM 01 LỚP : CDQT13TH THANH HÓA, THÁNG 02 NĂM 2 014 Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng DANH SÁCH NHÓM 01 TT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 Nguyễn Đức Cường 11 019 493 2. Số người không có vi c làm Tổng số lao động xã hội Thất nghiệp và tác động của nó đến hành vi của người tiêu dùng - Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu phản ảnh khái quát tình trạng thất nghiệp của