Xây dựng chiến lược marketing cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thanh hoá ( agribank thanh hoá) đến năm 2020

39 1.4K 6
Xây dựng chiến lược marketing cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thanh hoá ( agribank thanh hoá) đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lý do chọn đề tài Ngày nay, marketing đã trở thành một triết lý kinh doanh sáng giá nhất, được ứng dụng phổ biến trong thực tiễn sản xuất kinh doanh và đem lại những thành công vang dội ở nhiều công ty trên thế giới. Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, marketing được bắt đầu tiếp cận và ứng dụng do sự cạnh tranh trên thị trường Ngân hàng gay gắt và mang tính toàn cầu. Một trong những hoạt động cần thiết mà các ngân hàng thương mại Việt Nam phải lựa chọn là tăng cường về mặt lý thuyết và thực hành marketing trong hoạt động kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập thị trường tài chính tiền tệ khu vực và thế giới. Trong sự cạnh tranh gay gắt như thế, cơ hội sẽ được chia đồng đều cho tất cả các ngân hàng thương mại. Với mong muốn tìm kiếm giải pháp trên nền tảng của lý thuyết marketing để xây dựng và phát triển Agribank Thanh Hoá ngày càng lớn mạnh, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “ Xây dựng chiến lược marketing cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá ( Agribank Thanh Hoá) đến năm 2020 “ làm đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa lại cơ sở lý luận Marketing trong hoạt động ngân hàng. Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động marketing Agribank Thanh Hoá trong thời gian qua. Đề ra các giải pháp Marketing phù hợp nhằm tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh cho Agribank Thanh Hoá. 1.3. Cách tiếp cận: Đứng trên quan điểm là chủ ngân hàng 1.4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp định tính: Thống kê, lọc và làm sạch số liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp. 1.5. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động marketing tại Agribank Thanh Hoá. 1.6. Phạm vi nghiên cứu. Không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hoá. Thời gian: Từ năm 2011đến tháng 52013. 1.7. Kết cấu tiểu luận. Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về marketing ngân hàng Chương 3: phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng về marketing của Agribank Thanh Hoá. Chương 5: Giải pháp và một số kiến nghị nhằm xây dựng chiến lược marketing cho Agribank Thanh Hoá đến 2020. LỜI CẢM ƠN 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2 1.1 Lý do chọn đề tài 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Cách tiếp cận 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu. 3 1.5. Đối tượng nghiên cứu. 3 1.6. Phạm vi nghiên cứu. 3 1.7. Kết cấu tiểu luận. 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING NGÂN HÀNG 4 2.1. Tổng quan về marketing ngân hàng. 4 2.1.1. Khái niệm về marketing ngân hàng. 4 2.1.2. Bản chất của marketing ngân hàng. 4 2.1.3. Sự cần thiết của marketing trong lĩnh vực ngân hàng. 5 2.1.4. Đặc điểm của Marketing ngân hàng. 5 2.2. Tiến trình xây dựng marketing ngân hàng. 5 2.2.1. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu marketing của ngân hàng. 5 2.2.2. Phân tích môi trường marketing. 6 2.2.3. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu. 6 2.2.4. Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu. 6 2.2.5. Xây dựng chiến lược 7Ps cụ thể phù hợp 6 2.2.6. Tổ chức thực hiện và kiểm tra chính sách marketing 9 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1. Nghiên cứu sơ bộ 10 3.2 . Nghiên cứu chi tiết. 10 3.3. Quá trình nghiên cứu. 10 3.3.1. Thống kê tổng hợp thông tin. 10 3.3.2. Lọc và phân tích. 10 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ MARKETING CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH HOÁ 12 4.1. Giới thiệu về Agribank Thanh Hoá 12 4.1.1. Giới thiệu chung về Agribank Việt Nam. 12 4.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Agribank Thanh Hoá. 13 4.1.3. Cơ cấu tổ chức của Agribank Thanh Hoá. 14 4.2. Phân tích môi trường marketing của ngân hàng Agribank Thanh Hoá. 15 4.2.1. Môi trường vĩ mô 15 4.2.2. Môi trường vi mô. 17 4.3. Tình hình hoạt động của Agribank Thanh Hoá. 19 4.4.2. Thực trạng về 7p của Agribank Thanh Hoá. 21 4.4.3. Đánh giá chung về thực trạng marketing của ngân hàng Agribank Thanh Hoá. 24 4.4.4. Phân tích ma trận Swot 25 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾM NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO NGÂN HÀNG AGRIBANK THANH HOÁ ĐẾN NĂM 2020 28 5.1. Đề ra mục tiêu phát triển và mục tiêu marketing cho Agribank Thanh Hoá đến năm 2020. 28 5.1.1. Xu thế phát triển chung của ngành ngân hàng trong thời gian tới. 28 5.1.2. Mục tiêu phát triển và mục tiêu marketing cho Agribank Thanh Hoá. 28 5.2. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu. 29 5.2.1. Phân đoạn thị trường của Agribank Thanh hoá. 29 5.2.2. Thực hiện phân đoạn thị trường. 29 5.2.3. Đánh giá các phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu. 29 5.3. Giải pháp về 7p cho Agribank thanh Hoá. 30 5.3.1. Product ( sản phẩm). 30 5.3.2. Price ( Giá cả). 31 5.3.3. Place ( Phân phối). 31 5.3.4. Promotion ( xúc tiến – truyền thông). 32 5.3.5. Person ( con người). 32 5.3.6. Process ( Tiến trình thực hiện). 32 5.3.7. Physical ( cơ sở vật chất). 33 5.4. Thành lập đội kiểm tra kiểm soát hoạt động marketing của ngân hàng. 33 5.5. Một số kiến nghị nhằm xây dựng chiến lược marketing cho ngân hàng Agribank Thanh Hoá. 33 5.5.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành TW. 33 5.5.2. Kiến nghị với NHNN Việt Nam. 35 5.5.3. Kiến nghị với UBND tỉnh Thanh Hoá. 35 5.5.4. Kiến nghị với Agribank Việt Nam. 36 5.5.5. Kiến nghị với Agribank Thanh Hóa. 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trường ĐHCN Tp. Hồ Chí Minh GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn khoa Kinh tế, thư viện cùng tất cả thầy cô giáo trong Trường Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình chúng tôi học tập và thực hiện đề tài. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Văn Thắng người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn chúng tôi thực hiện đề tài này. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng bài tiểu luận của chúng tôi còn có nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo và các bạn để bài tiểu luận của chúng tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!. SVTH: Nhóm 06 –DHTN6TH Trường ĐHCN Tp. Hồ Chí Minh GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lý do chọn đề tài Ngày nay, marketing đã trở thành một triết lý kinh doanh sáng giá nhất, được ứng dụng phổ biến trong thực tiễn sản xuất kinh doanh và đem lại những thành công vang dội ở nhiều công ty trên thế giới. Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, marketing được bắt đầu tiếp cận và ứng dụng do sự cạnh tranh trên thị trường Ngân hàng gay gắt và mang tính toàn cầu. Một trong những hoạt động cần thiết mà các ngân hàng thương mại Việt Nam phải lựa chọn là tăng cường về mặt lý thuyết và thực hành marketing trong hoạt động kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập thị trường tài chính tiền tệ khu vực và thế giới. Trong sự cạnh tranh gay gắt như thế, cơ hội sẽ được chia đồng đều cho tất cả các ngân hàng thương mại. Với mong muốn tìm kiếm giải pháp trên nền tảng của lý thuyết marketing để xây dựng và phát triển Agribank Thanh Hoá ngày càng lớn mạnh, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “ Xây dựng chiến lược marketing cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá ( Agribank Thanh Hoá) đến năm 2020 “ làm đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lại cơ sở lý luận Marketing trong hoạt động ngân hàng. - Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động marketing Agribank Thanh Hoá trong thời gian qua. - Đề ra các giải pháp Marketing phù hợp nhằm tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh cho Agribank Thanh Hoá. SVTH: Nhóm 06 –DHTN6TH Trường ĐHCN Tp. Hồ Chí Minh GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng 1.3. Cách tiếp cận: Đứng trên quan điểm là chủ ngân hàng 1.4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp định tính: Thống kê, lọc và làm sạch số liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp. 1.5. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động marketing tại Agribank Thanh Hoá. 1.6. Phạm vi nghiên cứu. - Không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hoá. - Thời gian: Từ năm 2011đến tháng 5/2013. 1.7. Kết cấu tiểu luận. Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về marketing ngân hàng Chương 3: phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng về marketing của Agribank Thanh Hoá. Chương 5: Giải pháp và một số kiến nghị nhằm xây dựng chiến lược marketing cho Agribank Thanh Hoá đến 2020. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING NGÂN HÀNG 1.1. Tổng quan về marketing ngân hàng.  1.1.1.1. Marketing. Theo định nghĩa của Ph.Kotler: "Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong SVTH: Nhóm 06 –DHTN6TH Trường ĐHCN Tp. Hồ Chí Minh GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác." 1.1.1.2. Marketing dịch vụ. Marketing dịch vụ là quá trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá và thỏa mãn nhu cầu của thị trường, mục tiêu đã lựa chọn và xác định bằng quá trình phân phối các nguồn lực của các tổ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu đó. Marketing được xem xét trong sự năng động của mối quan hệ qua lại giữa các sản phẩm dịch vụ và nhu cầu của người tiêu thụ cùng với những hoạt động của đối thủ cạnh tranh. 1.1.1.3. Marketing ngân hàng. Marketing ngân hàng là một hệ thống các biện pháp tổ chức quản lý một cách khoa học, tiến bộ để thông qua quá trình tìm hiểu khách hàng, lựa chọn các phân khúc thị trường mục tiêu nhằm đưa ra các giải pháp đồng bộ về Marketing. Hay nói cách khác, đó chính là các quá trình nhận thức thông qua việc điều tiết, kế hoạch, kích thích để đáp ứng nhu cầu của các khách hàng tốt hơn đối thủ cạnh tranh và không phương hại đến các lợi ích xã hội.  Vị trí quan trọng nhất trong quá trình hoạt động Marketing là việc kế hoạch hoá chiến lược Marketing, bao gồm chiến lược về các sản phẩm và sự phát triển của nó, chiến lược giá cả, chiến lược cung cấp hàng hoá và chiến lược giao tiếp.  !" Ngành công nghiệp ngân hàng có khuynh hướng quốc tế hóa, các công nghệ mới ra đời đã có những ảnh hưởng lớn đối với lĩnh vực công nghiệp ngân hàng đồng thời cạnh tranh ngày càng gia tăng, chi phí gia tăng, năng suất đình trệ, trong khi đó chất lượng dịch vụ đòi hỏi ngày càng tốt hơn, do đó nhiều ngân hàng đã quan tâm đến Marketing. SVTH: Nhóm 06 –DHTN6TH Trường ĐHCN Tp. Hồ Chí Minh GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng #$%&'( 1.1.4.1. Marketing ngân hàng là loại hình marketing dịch vụ tài chính. Việc nghiên cứu các đặc điểm của dịch vụ như tính vô hình, tính không tách rời của sản phẩm dịch vụ ngân hàng sẽ là căn cứ để tổ chức tốt các quá trình Maketing ngân hàng. 1.1.4.2. Marketing ngân hàng là loại hình Marketing hướng nội. Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn thể nhân viên ngân hàng theo định hướng phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn được gọi là Marketing hướng nội. 1.1.4.3. Marketing ngân hàng thuộc loại hình Marketing quan hệ. Marketing quan hệ đòi hỏi bộ phận Marketing phải xây dựng được những mối quan hệ bền lâu, tin tưởng lẫn nhau và cùng có lợi cho cả khách hàng và ngân hàng. 1.2. Tiến trình xây dựng marketing ngân hàng. )&*++,- Trả lời hai câu hỏi: - Thực hiện marketing để làm gì? - Thực hiện như thế nào ? ./012 - Môi trường vĩ mô: môi trường chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, văn hóa, tự nhiên và công nghệ - Môi trường vi mô: Trình độ đội ngũ nhân viên, kiểm tra kiểm soát, nhân tố trực tiếp gồm khách hàng và đối thủ cạnh tranh. .& 3*12!4*12+,- 1.2.3.1. Phân đoạn thị trường SVTH: Nhóm 06 –DHTN6TH Trường ĐHCN Tp. Hồ Chí Minh GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng Phân đoạn thị trường là việc chia nhỏ một thị trường không đồng nhất thành nhiều thị trường nhỏ hơn và thuần nhất hơn nhằm thỏa mãn tốt nhất các khách hàng có những thuộc tính tiêu dùng và nhu cầu khác nhau. 1.2.3.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu. Việc phân đoạn thị trường đã bộc lộ những cơ hội của mỗi phân đoạn thị trường và ngân hàng phải đánh giá các phân đoạn thị trường khác nhau để đưa ra quyết định lấy thị trường nào làm mục tiêu. #$**567,*12+,- Định vị là việc thiết kế sản phẩm và hình ảnh của ngân hàng làm sao để thị trường mục tiêu hiểu được và đánh giá cao những gì ngân hàng đại diện so với các đối thủ cạnh tranh của nó. 8)9:!1;<.5+'6=;6 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng là một trong những sản phẩm dịch vụ đặc biệt, có nhạy cảm cao và đòi hỏi chất lượng niềm tin của người tiêu dùng. Vì thế, việc xây dựng chiến lược marketing NH ngoài 4Ps truyền thống là ( Sản phẩm_Product, Giá_Price, Phân phối_Place, Xúc tiến_Promotion) cần xem xét thêm 3Ps nữa là ( Person_Con người, Process_Qui trình và Physical_Sự phù hợp về yếu tố vật chất). Như vậy, ở bước này dựa trên những kết quả phân tích tư những nghiên cứu thị trường và khoản ngân sách cho phép của mình, NH sẽ tiến hành xây dựng chiến lược cụ thể cho từng P trong chiến lược 7Ps của marketing cụ thể: 1.2.5.1. Product. Chiến lược sản phẩm giúp ngân hàng tung ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng về chất lượng, tính đa dạng và phải tạo được sự khác biệt. Chiến lược sản phẩm phải đảm bảo các yêu cầu sau:  Phân tích đánh giá các sản phẩm, dịch vụ hiện tại;  Mức độ đa dạng hóa, sự khác biệt của các sản phẩm dịch vụ; SVTH: Nhóm 06 –DHTN6TH Trường ĐHCN Tp. Hồ Chí Minh GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng  Phát triển những sản phẩm dịch vụ mới trên thị trường; 1.2.5.2. Price. Sản phẩm dịch vụ ngân hàng là loại sản phẩm dịch vụ mang tính đồng nhất chính vì thế muốn cạnh tranh hiệu quả đòi hỏi các ngân hàng phải đưa ra mức giá hợp lý và cạnh tranh. Giá trong dịch vụ ngân hàng đó chính là lãi suất tiền gửi, tiền vay và các khoảng phải mà ngân hàng thu trên mỗi dịch vụ cung cấp cho khách hàng. 1.2.5.3. Place. Phản ánh việc ngân hàng sử dụng các phương tiện để đưa sản phẩm dịch vụ NH đến với khách hàng như trụ sở, điểm giao dịch, máy móc thiết bị, mạng lưới phân phối, thời gian giao dịch,… Hiện nay, hệ thống NH có nhiều cách để lựa chọn kênh phân phối cụ thể:  Phân phối thông qua mạng lưới chi nhánh rộng khắp;  Phân phối qua các máy rút tiền tự động ATM;  Phân phối qua các trung gian như: hệ thống siêu thị tài chính, hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt tại các điểm bán hàng, các trung tâm phát hành thẻ nội địa và quốc tế;  Phân phối qua kênh ngân hàng điện tử như: internetbanking, mobilebanking;  Phân phối dịch vụ NH tại nhà thông qua diện thoại hoặc qua mạng lưới vi tính nối mạng trực tuyến; 1.2.5.4. Promotion. Là hoạt động của ngân hàng nhằm giúp khách hàng nhận thức tốt hơn về ảnh của NH dưới cái nhìn của khách hàng, giúp NH tạo ra những mối quan hệ rộng lớn để từng bước mở rộng thị trường, tăng hiệu quả kinh doanh. Các NH khuếch trương quảng cáo nhằm mục đích:  Gia tăng số lượng người biết đến ngân hàng trong một thời gian ngắn;  Làm cho hình ảnh thương hiệu NH mau chóng đi vào tâm trí người tiêu dùng; SVTH: Nhóm 06 –DHTN6TH Trường ĐHCN Tp. Hồ Chí Minh GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng  Giúp đẩy nhanh tiến trình thâm nhập vào thị trường đối với những sản phẩm mới;  Làm tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ; Các hình thức xúc tiến chủ yếu thường sử dụng như: quảng cáo, khuyến mãi, coupon mua hàng,… Các kênh truyền thông chủ yếu: Báo chí, đài phát thanh, truyền hình,… Thông qua khuếch trương, quảng cáo các NH sẽ nhanh chóng thâm nhập và mở rộng thị trường, tăng doanh thu tiết kiệm chi phí đồng thời mang lại lợi ích tối đa cho NH. 1.2.5.5. Person. Con người luôn đóng vai trò trung tâm trong tất cả các quá trình sản xuất và cưng ứng dịch vụ tới khách hàng. Chính vì thế, việc tuyển dụng - đào tạo nhân sự đáp ứng cho quá trình cung ứng dịch vụ đóng vai trò mang tính quyết định sự thành công của một doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ nhất là trong lĩnh vực kinh doanh khá nhạy cảm như dịch vụ tài chính ngân hàng. 1.2.5.6. Proces. Hoạt động cung ứng dịch vụ từ khâu bố trí sản xuất đến việc đưa đến người tiêu dùng phải theo một quy trình chuẩn mực nhất định. Nhất là trong thời đại bùng nổ công nghệ ngày nay cùng với chính sách mở cửa thì hàng loạt ngân hàng nước ngoài với quy trình công nghệ hiện đại. Vì thế, muốn tồn tại ngay từ bây giờ các ngân hàng trong nước phải tự trang bị cho mình những quy trình chuẩn nhất, hiện đại nhất nhằm cạnh tranh hiệu quả với các đối thủ và giữ được vị thế vốn có trên thị trường của mình. 1.5.2.7. Physical. Đó chính là sự bố trí sắp xếp cơ sở vật chất cung cấp dịch vụ, phong cách của nhân viên, trang phục và những phương tiện hỗ trợ khác phải đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm của dịch vụ cung cấp. Đặc biệt, với một dịch vụ chất lượng cao như dịch vụ tài chính thì tác phong phục vụ cũng như cơ sở vật chất hỗ trợ là một SVTH: Nhóm 06 –DHTN6TH Trường ĐHCN Tp. Hồ Chí Minh GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng trong những yếu tố thể hiện bộ mặt của ngân hàng đối với khách hàng nên cần phải được chú trọng hàng đầu nhằm cũng cố hình ảnh thương hiệu ngân hàng và tạo lòng tin đối với khách hàng >?@A'/5 Các nội dung cần triển khai: huy động nguồn kinh phí cần thiết để phục vụ cho công tác marketing, tổ chức bộ phận marketing thích hợp, đào tạo một cách bài bản nguồn nhân lực phục vụ cho công tác marketing, tạo không khí làm việc thoải mái, đầy đủ tiện nghi cho cán bộ công nhân viên. Ngoài ra ngân hàng cũng cần phải thực hiện việc kiểm tra các hoạt động marketing để đảm bảo việc thực hiện các chính sách theo đúng kế hoạch từ đó có những điều chỉnh cần thiết để đạt được mục tiêu. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu sơ bộ được dựa trên việc thảo luận nhóm với muc tiêu là tìm hiểu các vấn đề cơ bản về marketing ngân hàng. Trong thời gian nghiên cứu tiến hành tìm hiểu về ngân hàng bao gồm nội dung lịch sử hình thành và quá trình phát triển cũng như cơ cấu tổ chức của ngân hàng, sau đó tiến hành chọn lọc những tài liệu thông tin phù hợp với nội dung và kế hoạch đề ra nhằm xây dựng chiến lược marketing cho Agribank Thanh Hoá. Và là cơ sở cho nghiên cứu chi tiết. SVTH: Nhóm 06 –DHTN6TH Trường ĐHCN Tp. Hồ Chí Minh GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng 3.2 . Nghiên cứu chi tiết. Là đi sau vào tìm hiểu, nhận xét đánh giá cũng như đưa ra ý kiến về xây dựng chiến lược marketing cho agribank thanh Hoá. Với phạm vi nghiên cứu là Agribank thanh Hoá, đối tượng nghiên cứu là Chiến lược marketing của Agribank Thanh Hoá. 3.3. Quá trình nghiên cứu. ?B,@;60 Ở bước này thì nhóm tiến hành tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu là từ mạng internet. C46/ Lựa chọn những thông tin phù hợp và nổi bật nhằm đưa ra cái nhìn về thực trạng Marketing của Agribank Thanh Hoá trong thời gian vừa qua. Từ đó phân tích đưa ra những điểm mạnh,điểm yếu ,cơ hội, thách thức của Agribank Thanh Hoá. Cuối cùng là đưa ra những giải pháp xây dựng chiến lược marketing cho Agribank Thanh Hoá đến năm 2020 SVTH: Nhóm 06 –DHTN6TH [...]... GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾM NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO NGÂN HÀNG AGRIBANK THANH HOÁ ĐẾN NĂM 2020 5.1 Đề ra mục tiêu phát triển và mục tiêu marketing cho Agribank Thanh Hoá đến năm 2020 5.1.1 Xu thế phát triển chung của ngành ngân hàng trong thời gian tới Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, tang cười nghiên cứu phát triển sản... kỳ phát triển kinh tế đất nước: - Từ 1988 – 1990 Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Từ 1990 - 1996 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Từ 1996 - nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Thành tựu đạt được gần đây nhất là: - Năm 2006, đạt giải thưởng Sao vàng đất Việt Tháng 10/2007, Agribank cũng vinh dự được Chương trình Phát triển liên hợp quốc (UNDP) xếp số 1 trong 200 doanh nghiệp. .. Nhà nước làm chủ sở hữu Năm 2012 – 2013, xây dựng và triển khai Đề án cơ cấu lại Agribank giai đoạn 2011 – 2015 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba 4.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Agribank Thanh Hoá Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá (tiền thân của Agribank Thanh Hoá ngày nay), được thành lập theo Quyết định 31/NH-QĐ ngày 18/5/1988 của Tổng Giám đốc (nay là Thống đốc) NHNN... các ngân hàng đang thực hiện đổi mới và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, áp dụng các công nghệ tiên tiến trong việc chuyển phát nhanh, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế đảm bảo an toàn và hiệu quả Vì thế tạo nên một môi trường cạnh tranh gay gắt cho Agribank Thanh Hoá 4.2.2.3 Khách hàng Khách hàng của Agribank thanh hoá gồm: Khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp Agribank Thanh. .. dụng nông nghiệp và các quỹ tiết kiệm Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá có trụ sở chính tại Số 12, đường Phan Chu Trinh, phường Điện Biên, Thành Phố Thanh Hoá Trải qua 25 năm xây dựng và trưởng thành, sự phấn đấu nỗ lực của Agribank Thanh Hoá đã được Đảng, Nhà nước và ngành ngân hàng ghi nhận và trao tặng nhiều phần thưởng cao quý, đặc biệt là danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới cho. .. một phần chi phí để phục vụ cho hoạt động marketing tại ngân hàng ( khoảng 5% – 7% tổng chi phí hoạt động của ngân hàng) 5.5 Một số kiến nghị nhằm xây dựng chiến lược marketing cho ngân hàng Agribank Thanh Hoá 5.5.1 Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành TW - Tập trung các nguồn vốn đầu tư ổn định với lãi suất ưu đãi cho việc quy hoạch và phát triển các vùng sản xuất hàng hoá xuất khẩu, vùng sản xuất... THANH HOÁ 4.1 Giới thiệu về Agribank Thanh Hoá 4.1.1 Giới thiệu chung về Agribank Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt Năm 1988, Ngân hàng Phát triển. .. Yếu tố nội lực ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thanh Hoá (Agribank Thanh Hoá) là chi nhánh NHTM nhà nước lớn nhất trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, với mạng lưới gồm 69 điểm giao dịch có mặt ở khắp các huyện, thị, thành phố trong tỉnh, hơn 1.000 cán bộ được đào tạo bài bản, sử dụng và quản lý thành thạo công nghệ ngân hàng hiện đại phục vụ trên 800.000 khách hàng Được biểu hiện... phẩm liên kết Ngân hàng - Bảo hiểm; Triển khai sản phẩm mới: Nhờ thu tự động; Kết nối thanh toán; Chuyển tiền nhanh Agri-Pay… 4.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh Hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh gồm Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng Sài Gòn thương tín với rất nhiều chi nhánh và các phòng giao... cuối năm 2012) Khách hàng là tổ chức doanh nghiệp: chiếm hơn 30% trên tổng số khách hàng có quan hệ tiền gửi, tiền vay và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng (trong đó chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ) 5.3 Giải pháp về 7p cho Agribank thanh Hoá 5.3.1 Product ( sản phẩm) - Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng dựa trên nền tảng công nghệ hiện - đại Đẩy mạnh phát triển sản phẩm thẻ: hình thức và tiện . mạnh, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “ Xây dựng chiến lược marketing cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá ( Agribank Thanh Hoá) đến năm 2020 “ làm đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục. VỀ MARKETING CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH HOÁ 4.1. Giới thiệu về Agribank Thanh Hoá #DE--FGHI Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển. về marketing của Agribank Thanh Hoá. Chương 5: Giải pháp và một số kiến nghị nhằm xây dựng chiến lược marketing cho Agribank Thanh Hoá đến 2020. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING NGÂN HÀNG 1.1.

Ngày đăng: 03/10/2014, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Cách tiếp cận: Đứng trên quan điểm là chủ ngân hàng

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp định tính: Thống kê, lọc và làm sạch số liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp.

  • 1.5. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động marketing tại Agribank Thanh Hoá.

  • 1.6. Phạm vi nghiên cứu.

  • 1.7. Kết cấu tiểu luận.

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING NGÂN HÀNG

  • 1.1. Tổng quan về marketing ngân hàng.

  • 1.1.1. Khái niệm về marketing ngân hàng.

  • 1.1.2. Bản chất của marketing ngân hàng.

  • 1.1.3. Sự cần thiết của marketing trong lĩnh vực ngân hàng.

  • 1.1.4. Đặc điểm của Marketing ngân hàng.

  • 1.2. Tiến trình xây dựng marketing ngân hàng.

  • 1.2.1. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu marketing của ngân hàng.

  • 1.2.2. Phân tích môi trường marketing.

  • 1.2.3. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu.

  • 1.2.4. Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan