1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY

38 2,7K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VNPT TECHNOLOGY I. Giới thiệu khái quát về công ty 1. Địa chỉ 124 Đường Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy –Hà Nội 2. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển Tên đầy đủ là: Công ty Liên Doanh Thiết Bị Viễn Thông, tên giao dịch là ALCATEL NETWORK SYSTEMS VIETNAM, tên viết tắt là ANSV Giấy phép đầu tư số: 629CP do Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư cấp. Công ty ANSV là Công ty do Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam và Alcatel Pháp thành lập ngày 05071993, hoạt động theo quy định của pháp luật đối với công ty liên doanh. Vốn pháp định là 24.429.300 FR ( tương đương 4.668.804 USD), trong đó AlcatelLucent chiếm 51,2% và VNPT chiếm 48,8%. Sau khi hết liên doanh với Alcatel công ty ANSV thuộc quyền quản lý của Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông VNPT. Sau đó đổi tên thành VNPT –Technology có vốn điều lệ 500 tỉ đồng, trong đó VNPT chiếm 51% vốn điều lệ. Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty là ông Hoàng Văn Hải. Tổng Giám đốc Công ty là ông Ngô Hùng Tín. Sau đó có sự hợp tác với các công ty như VIVAS và TeleQ. ANSV có tư cách pháp nhân và con dấu riêng, biểu tượng, tài khoản tiền đông Việt Nam và ngoại tệ mở tại kho bạc nhà nước, các ngân hàng trong nước và nước ngoài. 3. Quy mô và cơ cấu tổ chức của công ty Hinh 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty 4. Nhiệm vụ của công ty. Nhiệm vụ tiến hành những hoạt động về sản xuất, lắp ráp và những dịch vụ có liên quan đến hoạt động viễn thông, tin học và điện tử ứng dụng trong viễn thông nhằm thỏa mãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu 5. Các ngành nghề kinh doanh chính của VNPTTechnology Nghiên cứu phát triển, sản xuất và sửa chữa thiết bị điện, diện tử, viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển công nghiệp nội dung số. Kinh doanh dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông, kinh doanh công nghiệp nội dung số Kinh doanh sản phẩm điện, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông và thiết bị y tế Khảo sát, tư vấn, thiết kế, xây dựng, lắp đặt, bảo dưỡng và hỗ trợ các công trình viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông Tổng thầu các công trình viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông Tư vấn, nghiên cứu, đào tạo, dạy nghề, ứng dụng tiến bộ khoa học, các công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông và thiết bị y tế. Kinh doanh bất động sản cho thuê văn phòng. Sản xuất kinh doanh các ngành nghề khác mà pháp luật không cấm. CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN SỐ ĐÔNG BỘ SDH I. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN CẤP SỐ ĐỒNG BỘ SDH

Trang 1

CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VNPT TECHNOLOGY

I. Giới thiệu khái quát về công ty

1. Địa chỉ

124 Đường Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy –Hà Nội

2. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển

Tên đầy đủ là: Công ty Liên Doanh Thiết Bị Viễn Thông, tên giao dịch làALCATEL NETWORK SYSTEMS VIETNAM, tên viết tắt là ANSV

Giấy phép đầu tư số: 629/CP do Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư cấp

Công ty ANSV là Công ty do Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam vàAlcatel Pháp thành lập ngày 05/07/1993, hoạt động theo quy định của pháp luật đối vớicông ty liên doanh

Vốn pháp định là 24.429.300 FR ( tương đương 4.668.804 USD), trong đó Lucent chiếm 51,2% và VNPT chiếm 48,8%

Alcatel-Sau khi hết liên doanh với Alcatel công ty ANSV thuộc quyền quản lý của Tậpđoàn Bưu Chính Viễn Thông VNPT Sau đó đổi tên thành VNPT –Technology có vốn điều

lệ 500 tỉ đồng, trong đó VNPT chiếm 51% vốn điều lệ Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty

là ông Hoàng Văn Hải Tổng Giám đốc Công ty là ông Ngô Hùng Tín Sau đó có sự hợp tácvới các công ty như VIVAS và TeleQ

ANSV có tư cách pháp nhân và con dấu riêng, biểu tượng, tài khoản tiền đôngViệt Nam và ngoại tệ mở tại kho bạc nhà nước, các ngân hàng trong nước và nước ngoài

3. Quy mô và cơ cấu tổ chức của công ty

Trang 2

Hinh 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty

4. Nhiệm vụ của công ty.

Nhiệm vụ tiến hành những hoạt động về sản xuất, lắp ráp và những dịch vụ có liênquan đến hoạt động viễn thông, tin học và điện tử ứng dụng trong viễn thông nhằm thỏamãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu

5. Các ngành nghề kinh doanh chính của VNPT-Technology

- Nghiên cứu phát triển, sản xuất và sửa chữa thiết bị điện, diện tử, viễn thông,công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển công nghiệp nội dung số

- Kinh doanh dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông, kinh doanhcông nghiệp nội dung số

- Kinh doanh sản phẩm điện, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, truyềnthông và thiết bị y tế

- Khảo sát, tư vấn, thiết kế, xây dựng, lắp đặt, bảo dưỡng và hỗ trợ các công trìnhviễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông

- Tổng thầu các công trình viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông

- Tư vấn, nghiên cứu, đào tạo, dạy nghề, ứng dụng tiến bộ khoa học, các côngnghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông

và thiết bị y tế

- Kinh doanh bất động sản cho thuê văn phòng

- Sản xuất kinh doanh các ngành nghề khác mà pháp luật không cấm

CHƯƠNG II:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN SỐ ĐÔNG BỘ SDH

Trang 3

I. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN CẤP SỐ ĐỒNG BỘ -SDH

Sự ra đời của phân cấp đông bộ SDH (Synchronous Digital hierarchy) báo hiệu cho

sự khởi đầu một thời kỳ phát triển mới của cách mạng Viễn thông thế giới SDH tạo ra mộtcuộc cách mạng về các dịch vụ viễn thông, tác động mạnh mẽ tới người sử dụng đầu cuối,các nhà khai thác cũng như nhà sản xuất thiết bị Là một tiến bộ mới về công nghệ

Người sử dụng đầu cuối lệ thuộc ngày càng nhiều vào các thông tin mang lại hiệuquả Điều này dẫn tới sự bùng nổ nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông hiện đại Các dịch vụnhư Hội nghị truyền hình, truy nhập dữ liệu từ xa, truyền tệp đa phương tiện… lại đòi hỏiphải có một mạng linh hoạt, có khả năng đáp ứng nhu cầu băng thông rộng gần như khônggiới hạn, với hệ thống phân cấp cận đồng bộ PDH không thể đáp ứng được

Phân cấp số cận đồng bộ PDH ( Plesionchoronous Digital Hierarchy) chỉ có khảnăng đáp ứng nhu cầu dịch vụ thoại thông thường, không thật thích hợp với việc tạo và quản

lý hiệu quả các kết nối băng rộng tốc dộ cao Các hệ thống truyền dẫn SDH có thể khắcphục các yếu điểm của PDH Nếu sử dụng cùng một loại sợi quang, mạng SDH có khả nănglàm tăng một cách đáng kể băng thông hiện có, đồng thời cho phép giảm thiết bị trongmạng Ngoài ra SDH còn tạo ra các chức năng quản lí tiên tiến, làm tăng đáng kể sự linhhoạt của hệ thống

Việc triển khai các hệ thống SDH không quá phức tạp vì chúng có khả năng làmviệc tương thích các hệ thống cận đồng bộ đang sử dụng trên mạng SDH được xây dựngtrên một cấu trúc cho phép các tín hiệu cận đồng bộ có thể tổ hợp với nhau và được góitrong một khung SDH chuẩn Cấu trúc này tận dụng được vốn đã đầu tư cao các thiết bị cậnđồng bộ của các nhà khai thác mạng và cũng cho phép họ sử dụng các thiết bị đồng bộ vàonhững nơi thích hợp để đáp ứng các nhu cầu đặc biệt của mạng

Các tính năng quản lý mạng của mạng đồng bộ sẽ cải thiện rõ rệt việc điều khiểnmạng truyền dẫn Khả năng phục hồi và tái lập cấu hình mạng đã mang lại hiệu quả cao vàcung cấp dịch vụ nhanh hơn

II. MÔ HÌNH CẤU TRÚC CỦA KỸ THUẬT CỦA SDH

1. Sơ đồ cấu trúc bộ ghép

Trang 4

Hiện nay Việt Nam chỉ sử dụng hệ tuyền dẫn số theo tiêu chuẩn phân cấp của Châu

Âu mà không dùng hệ truyền dẫn theo tiêu chuẩn Bắc Mỹ và Nhật Bản

Cấu trúc bộ ghép SDH theo tiêu chuẩn Châu Âu đực trình bày ở hình 2.1

Hình 2.1 Cấu trúc bộ ghép SDH theo tiêu chuẩn Châu Âu

Ý nghĩa từ viết tắt:

C-x: Khối luồng cấp x

VC-x: Container ảo cấp x

TU-x: Đơn vị luồng cấp x

TUG-x: Nhóm đơn vị luồng cấp x

AU: Đơn vị quản lý

AUG: Nhóm đơn vị quản lý

POH: Từ mào đầu đường

SOH: Từ mào đầu đoạn

STM: Khối vận chuyển tín hiệu đồng bộ

2. Cấu trúc khung tín hiệu STM-1

Trang 5

2.1 Cấu trúc phần mào đầu của STM-1

RSOH

MSOH

Hình 2.2: Phần mào đầu của STM-1

Các byte không đánh dấu được dành riêng cho quốc tế và sử dụng trong tương lại.SOH được chia thành 2 đoạn nhỏ là RSOH và MSOH

RSOH: Tái tạo phần đầu

MSOH: Ghép kênh phần đầu

Đối với một số ứng dụng với một giao diện giảm SOH nhóm chức năng đã đượcbình thường hóa

MÔ TẢ CỦA RSOH VÀ MSOHA1, A2 :Chúng tạo nên từ liên kết khung

J0 : Tái tạo phần theo dõi ( nhắn tin cho phép người nhận để kiểm tra tính liên tụckết nối của nó với mong muốn của máy phát)

B1: BIP8, trật tự 8 bit chẵn của trước xáo trộn khung

E1: Kênh sử dụng ( âm thanh)

Trang 6

F1: Kênh dịch vụ

D1 tới D3: Dữ liệu thông tin liên lạc tốc độ 192Kbit/s DCCr = Truyền số liệu kênhRSOH (đại diện cho 1 kênh trên hệ thống đường truyền)

B2: BIP24, trật tự 24 bít chẵn của trước xắp xếp lại khung ( không có RSOH)

K1, K2: Được gán cho các giao thức bảo vệ phần ghép kênh(MSP)

D4 đến D12: Dữ liệu thông tin liên lạc tốc độ 576 Kbit/s : truyền số liệu kênhMSOH

S1: Thông báo về tình trạng đồng bộ hóa thiết bị từ xa

E2: Kênh sử dụng ( âm thanh)

M1: Quay trở lại của điều khiển từ xa B2, MS_REI (MS_FEBE)

II.2 Cấu trúc khung

Cấu trúc khung STM-1 :

Hình 2.4: Cấu trúc khung STM-1

Trang 7

Khung STM-1 có kích thước bao gồm 9 byte dọc và 270 byte ngang và được chialàm 2 vùng:

- Vùng A có kích thước 9 byte x 9 byte chứa từ mào đầu đoạn ghép kênh MSOH, từ mào đầudoạn lặp RSOH và con trỏ đơn vị quản lý AU-PTR

- Vùng B phần tải trọng tin( Payload) hay còn gọi là phần dữ liệu, được chứa trong 9 byte dọc

Cấu trúc khung STM-4 được ghép thành từ 4 khung STM-1

3. Các thành phần cơ bản của cấu trúc bộ ghép

3.1Container-C

Container là đơn vị truyền dẫn nhỏ nhất trong khung truyền dẫn phân cấp số đồng

bộ, đây chính là nơi người ta sẽ bố trí vào đó các luồng tín hiệu truyền dẫn có tốc độ tươngứng với từng loại Container

Trang 8

Các loại Container thường sử dụng:

Ký hiệu Tín hiệu được truyền (Mbit/s)

Cấu trúc của một khung container ảo như sau:

3.2.1 Container ảo VC-11

Gồm 25 byte dữ liệu cộng với 1 byte từ mào đầu đường POH được sắp xếp trên 3

cột dọc, mỗi cột 9 byte Được sử dụng để truyền dẫn tín hiệu luồng số 1.554 Mbit/s theo tiêuchuẩn Bắc Mỹ và Nhật Bản

Trang 9

Có 3 loại tín hiệu 2,048 Mbit/s sau có thể bố trí vào VC-12

- Tín hiệu 2,048 Mbit/s không đồng bộ cho phép khả năng mang dữ liệunhưng không có khả năng giám sát đến từng bit

- Tín hiệu 2 Mbit/s đồng bộ bit cho phép giám sát đến từng bit nhưng khôngnhận dạng được khung

- Tín hiệu 2,048 Mbit/s đồng bộ byte cho phép giám sát và nhận dạng tất cảcác bít dữ liệu

Trang 10

Các VC-1x/VC-2 được truyền đi theo từng đa khung 500µs gồm 4 khung 125µs vàđược gắn vào trong một đơn vị luồng TU( Tributary Unit) và các pointer được gắn vào cáccontainer ảo VC-1x/VC-2 theo từng 125µs một.

J1

Trang 11

Gồm 2340 byte dữ liệu và 9 byte POH VC-4 dùng để tiếp nhận luồng số cận đồng

bộ 140 Mbit/s thông qua container C-4 Cấu trúc của container VC-4

260POH

Trang 12

3.3 Đơn vị luồng –TU (Tributary Unit)

Đơn vị luồng Tu gồm container ảo được gắn thêm con trỏ đơn vị luồng TU):

(pointer-TU = VC + PointerTrước khi chuyển đến STM-1 để được phát đi, các container ảo VC cấp thấp sẽđược ghép vào một container ảo VC cấp cao hơn Để thể hiện mối liên quan giữa phase vàcác container ảo VC, người ta dùng khái niệm Pointer ghép thêm vào container ảo VC tạimột vị trí cố định trong container ảo VC đó và đồng thời con trỏ thông bóa sự bắt đầu củacontainer ảo VC đó

3.3.1 TU-11, TU-12, TU-2.

Tương ứng với các VC, đơn vị luồng TU cũng có nhiều cấp bậc từ 1x đến

TU-3 Cấu trúc, kích thước của các đơn vị luồng TU-11, TU-12, TU-2 như sau:

Trang 13

12

9

VC-2 + Pointer

Hình 2.11 Cấu trúc của TU-2

Thông thường các VC được truyền theo đa khung 500µs gồm 4 khung 125µs Dovậy việc truyền dẫn các byte con trỏ ( Poiter) sẽ xảy ra lần lượt cứ mỗi khung 125µs có 1byte con trỏ Byte con trỏ này được gắn vào một vị trí cố định trong khung cao ơn (VC-3hoặc VC-4) Như vậy có 3 byte con trỏ cho 3 khung 125µs, còn byte thứ 4 của đa khung

500µs cũng mang 1 byte con trỏ nhưng byte này chưa được quy định chức năng và hiện nayđược dùng để dự phòng

3.3.2 TU-3

TU-3 = VC-3 + PoiterMỗi con trỏ của đơn vị luồng TU-3 gồm có 3 byte được gắn vào container ảo VC-3.Trong trường hợp 3 container ảo VC-3 (3 x VC-3) có thể được ghép vào 1 VC-4 theonguyên tắc xen từng byte, sau đó được phát đi trong khung đơn vị quản lý AU-4, thì trongquá trình truyền dẫn đó có hai cấp con trỏ được ghép vào:

Thứ nhất là con trỏ AU-4 dùng để chỉ thị vị trí của VC-4 trong khung STM-1

Trang 14

Thứ hai là ba con trỏ TU-3 (mỗi con trỏ có 3 byte) được gắn vào trong VC-4 đểthông báo vị trí của mỗi VC-3 riêng lẻ.

Hình 2.12 Cấu trúc đơn vị luồng TU-3

3.4 Nhóm đơn vị luồng – TUG

TUG là nơi sắp xếp tín hiệu đơn vị luồng TU theo phương thức xen byte để tạothành một luồng tín hiệu có tốc độ cao hơn và chuyển tới các container ảo bậc cao hơn

Có 2 nhóm đơn vị luồng TUG là: nhóm đơn vị luồng TUG-2 và TUG-3 tương ứngvới các đơn vị luồng TU-1x, TU-2 và TU-3 Các thông số của nhóm đơn vị luồng như sau:

Trang 15

Kích thước (byte) 108 774

Bảng 2.2 Thông số đơn vị luồng

3.4.1 TUG-2

Một nhóm TUG-2 có thể được hình thành bởi một trong các phương án sau:

- Bốn đơn vị luồng TU-11 tạo thành 1 nhóm TUG-2 theo nguyên lý xen byte

4 byte đầu tiên của hàng thứ nhất là các byte con trỏ, các byte sau là byte dữliệu

- Được dình thành từ 3 đơn vị luồng TU-12 theo nguyên lý xen từng byte.Trong nhóm đơn vị luồng TUG-2 được tạo thành có 3 byte đầu tiên củahàng là byte con trỏ các byte còn lại là byte dữ liệu

Hình 2.13 cấu trúc tạo từ 4 luồng TU-11

Trang 17

TUG-2

………

12Pointer

Hinh 2.15 TUG-2 tạo thành từ 3 x TU-12

Trang 18

GhÐp 7 khung TUG-2 vµo khung

TUG-3

1 2 3 4

12#1

TU-1 2 3 4

12#2

TU-1 2 3 4

12#3

TU-2 3

1 2

1 2 3

1 3

1 2 3

2

3

1 2

2 3

1 2

1 2 3

1 3

1 2 3

2

3

4

2 3 4 5

3 4 5 6 6

7

1 2

7

1 2 3 S

1 2 3 4 5 6 7

1 2 3 4 5 6 7

6 1

9

TUG-3

………

Byte chèn cố định

Hình 2.16 TUG-3 tạo thành từ TU-3

Hình 2.17 TUG-3 tạo thành từ 7 x TUG-2

3.5 Đơn vị quản lý –AU ( Administration Unit)

AU = VC + PointerByte đơn vị quản lý (AU-PRT) này được gắn vào hàng thứ 4 của 9 cột đầu tiên của khungSTM-1

Đơn vị quản lý AU có 2 loại đó là quản lý AU-3 và AU-4 AU-3 tạo từ VC-3 và contrỏ AU-3 AU-4 được tạo từ VC-4 cộng với con trỏ AU-4 Có cấu trúc 9x261 byte + 9 bytecon trỏ

Trang 19

Hình 2.18 Cấu trúc đơn vị quản lý AU-4

3.6 Nhóm đơn vị quản lý AUG ( Administration Unit Group)

Một hoặc nhiều đơn vị quản lý AU được ghép lại với nhau theo phương thức xenbyte tạo thành một nhóm đơn vị quản lý AUG Nhóm đơn vị quản lý AUG có cấu trúckhung giống như cấu trúc của STM-1 khi chưa có SOH

III TẠI SAO PHẢI ĐỒNG BỘ HÓA?

1 Đồng bộ và không đồng bộ.

Nói chung, hệ thống truyền dẫn là không đồng bộ, do mỗi thiết bị trong mạngđều sử dụng đồng hồ riêng của nó Trong truyền dẫn số, xung đồng hồ là một thông số rấtquan trọng Xung đồng hồ có nghĩa là sử dụng một chuỗi các xung lặp đi lặp lại để giữ chotốc độ bit của dữ liệu không đổi và chỉ ra vị trí các bit 1 và 0 trong luồng dữ liệu Ghépkênh không đồng bộ trải qua nhiều giai đoạn Các tín hiệu không đồng bộ, ví dụ DS-1 ghépvới nhau, cộng với các bit thêm vào, gọi là bit chèn để bù cho sự sai khác của mỗi luồngriêng lẻ, và kết hợp với các bit khác (bit khung) để tạo ra một luồng DS-2 Các bit chèn lạiđược sử dụng theo cách đó để tạo ra các DS-3 và cao hơn nữa Chúng ta không thể truynhập tới các luồng không đồng bộ tốc độ cao mà không sử dụng các bộ tách kênh Trong hệthống đồng bộ SONET/SDH, tần số trung bình của các đồng hồ trong hệ thống là giốngnhau (đồng bộ) hoặc gần giống nhau (cận đồng bộ) Mỗi đồng hồ có thể truy ngược đếnnguồn đồng hồ độ chính xác cao Do đó, các luồng STS-1 dễ dàng ghép với nhau thành cácluồng tốc độ cao hơn mà không cần bit chèn Vì thế, ta có thể truy nhập ngay đến tốc độSTS-1 cũng như các tốc độ cao hơn STS-N

2 Phân cấp đồng bộ hóa.

Trang 20

Các tổng đài số thường được dùng trong mạng số phân cấp đồng bộ hóa Mạngđược tổ chức theo quan hệ chủ-tớ (master-slave) với đồng hồ của các node cao hơn cungcấp tín hiệu đồng hồ cho các node thấp hơn.Tất cả các node có thể truy ngược đến nguồnđồng hồ chuẩn Nguồn đồng hồ chuẩn PRC có độ chính xác là 1x10-11 theo khuyến nghịG.811 của ITU-T Các nguồn đồng hồ có độ chính xác thấp hơn là SSU (nguồn đồng hồphụ) và SEC (thiết bị cấp xung đồng bộ) theo khuyến nghị của ITU-T.

Hình 3.1 Các cấp đồng hồ đồng bộ trong hệ thống SDH

IV ĐA TRUY NHẬP TDM

1. Ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM)

Trong ghép kênh phân chia theo thời gian, truyền qua môi trường tại các thời điểmkhác nhau –các khe thời gian Trong TDM thứ tự truyền giữa các khe thời gian được quyước cố định trước, trong các khe thời gian đó có thể được sử dụng để truyền dòng dữ liệu

số Tuy nhiên một trong những nhược điểm lớn nhất của TDM là khả năng sử dụng băngthông kênh thấp Do đặc điểm là thứ tự truyền của các khe thời gian được quy ước cố địnhtrước Một hạn chế khác của công nghệ TDM là khả năng tăng tốc độ của kênh truyền bịgiới hạn bởi khả năng của các thành phần điện và quang trong hệ thống ghép kênh làm hệthống ghép kênh sử dụng công nghệ TDM chỉ có khả năng tạo ra các kênh truyền có tốc độtối đa 40 Gbps

2. Ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM

Ghép kênh WDM là công nghệ ghép kênh cho phép sử dụng nhiều bước sóngquang khác nhau truyền trên cùng một tuyến cáp Như vậy ghép kênh WDM giúp sử dụngtriệt để hơn băng thông của cáp quang đồng thời giải quyết nhu cầu tăng dung lượng kênhtruyền mà vẫn đảm bảo hiệu quả đầu tư

Có 3 loại công nghệ ghép kênh WDM đang được sử dụng hiện nay:

- Ghép kênh bước song 1310/1550 nm: Công nghệ được sử dụng những nămtrước 1970, sử dụng 2 sóng mang có tần số trung tâm là 1310nm và 1550nm

Trang 21

- Ghép kênh bước song dạng tinh (DWDM): DWDM là công nghệ ghép kênhphân chia theo bước sóng với khoảng cách giữa các sóng mang nhỏ Thôngthường các sóng mang được sử dụng trong cửa sổ bước sóng trung tâm là1550nm Với công nghệ ghép kênh DWDM chúng ta có thể sử dụng cùng lúc

từ 8 đến 160 bước sóng truyền trên cùng một sợi quang DWDM thường sửdụng với các tuyến truyền dẫn có khoảng vượt lớn

- Ghép kênh theo bước sóng dạng thô (CWDM): là công nghệ ghép kênh phânchia theo bước sóng tương tự DWDM tuy nhiên CWDM, khoảng cách giữacác bước sóng mang con được sử dụng trong cửa sổ từ 1200nm đến 1700nm.CWDM thường được sử dụng trong các truyền dẫn có khoảng vượt nhỏ,dung lượng thấp như mạng truyền dẫn trong các toàn nhà với nhau

V CƠ CHẾ BẢO VỆ SDH

Các cơ chế bảo vệ trong SDH

- Bảo vệ đoạn ghéo theo topo dạng đường thẳng (bảo vệ thiết bị EPS)

• 1+1: có 2 đường hoạt động theo cơ chế phát đồng thời thu lựa chọn

• 1:N: có N+1 đường 1 đường bảo vệ cho N đường còn lại

- Bảo vệ mạch vòng (ring)

• PP Ring ( Path Protection):

+ Mạch vòng bảo vệ tuyến 2 sợi đơn hướng+ Mạch vòng bảo vệ tuyến 2 sợi 2 hướng

• MSP Ring ( Bảo vệ đoạn ghép theo tôp ring)+ 2 sợi đơn hướng

+ 2 sợi 2 hướng+ 4 sợi 2 hướng

- SNCP

1. Bảo vệ đoạn ghép kênh (EPS)

Là ứng dụng đơn giản nhất trong mạng Việc khôi phục lưu lượng của cơ chế bảo

vệ này là ngay lậptức và rất hiệu quả đối với các nguyên nhân lỗi gây ra bởi các thành phầnquang và điện của các node Nhưng kiểu bảo vệ này không làm việc khi cáp quang bị đứt(thường xuyên xảy ra) do thường thì tất cả sợi quang nằm trong một cáp (cả hướng chính vàhướng bảo vệ) Ðể cải thiện điều này thì hướng bảo vệ phải nằm ở cáp khác về vật lý

Phương pháp này khá tốn kém do đường cáp dự phòng dài và cũng chỉ bảo vệ khi lỗi đườngtruyền mà không bảo vệ khi node lỗi

2. Cơ chế bảo vệ mạch vòng ring được phân chia như sau

- Theo mức bảo vệ lưu lượng:

+ PP Ring+ MSP Ring+ SNCP

Ngày đăng: 03/10/2014, 14:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hinh 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
inh 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty (Trang 2)
Hình 2.1 Cấu trúc bộ ghép SDH theo tiêu chuẩn Châu Âu - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.1 Cấu trúc bộ ghép SDH theo tiêu chuẩn Châu Âu (Trang 4)
Hình 2.2: Phần mào đầu của STM-1 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.2 Phần mào đầu của STM-1 (Trang 5)
Hình 2.4: Cấu trúc khung STM-1 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.4 Cấu trúc khung STM-1 (Trang 6)
Hình 2.5: Cấu trúc khung STM-4 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.5 Cấu trúc khung STM-4 (Trang 7)
Bảng 2.1 Các loại Container - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Bảng 2.1 Các loại Container (Trang 8)
Hình 2.7 Cấu trúc VC-2 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.7 Cấu trúc VC-2 (Trang 10)
Hình 2.8. Cấu trúc VC-3 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.8. Cấu trúc VC-3 (Trang 11)
Hình 2.10. Cấu trúc TU-11 và TU-12 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.10. Cấu trúc TU-11 và TU-12 (Trang 12)
Hình 2.11. Cấu trúc của TU-2 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.11. Cấu trúc của TU-2 (Trang 13)
Hình 2.12. Cấu trúc đơn vị luồng TU-3 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.12. Cấu trúc đơn vị luồng TU-3 (Trang 14)
Hình 2.13. cấu trúc tạo từ 4 luồng TU-11 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.13. cấu trúc tạo từ 4 luồng TU-11 (Trang 15)
Hình 2.14. TUG-2 tạo từ 3xTUG-12 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.14. TUG-2 tạo từ 3xTUG-12 (Trang 16)
Hình 2.17. TUG-3 tạo thành từ 7 x TUG-2 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.17. TUG-3 tạo thành từ 7 x TUG-2 (Trang 18)
Hình 2.18. Cấu trúc đơn vị quản lý AU-4 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 2.18. Cấu trúc đơn vị quản lý AU-4 (Trang 19)
Hình 5.1. Mạch vòng bảo vệ đơn hướng - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 5.1. Mạch vòng bảo vệ đơn hướng (Trang 22)
Hình 5.2. Mạch vòng bảo vệ 2 hướng c). MSP Ring 2 sợi 2 hướng - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 5.2. Mạch vòng bảo vệ 2 hướng c). MSP Ring 2 sợi 2 hướng (Trang 23)
Hình 5.3.Cơ chế bảo vệ MSP Ring - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 5.3. Cơ chế bảo vệ MSP Ring (Trang 24)
Hình 3.1 Các dòng thiết bị SDH - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.1 Các dòng thiết bị SDH (Trang 26)
Hình 3.2 . 1660SM - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.2 1660SM (Trang 27)
Hình 3.2. Hình dáng thiết bị SDH trong 1660SM - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.2. Hình dáng thiết bị SDH trong 1660SM (Trang 27)
Hình 3.3: Sub-rack 1660SM - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.3 Sub-rack 1660SM (Trang 28)
Hình 3.5: Card CONGI - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.5 Card CONGI (Trang 29)
Hình 3.6 : Card SERVICE - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.6 Card SERVICE (Trang 30)
Hình 3.7 : Card  EQUICO - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.7 Card EQUICO (Trang 31)
Hình 3.8 : Card  MATRIXE – MATRIXN - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.8 Card MATRIXE – MATRIXN (Trang 32)
Hình 3.9 Card CO16 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.9 Card CO16 (Trang 33)
Hình 3.11: Card  P63E1 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.11 Card P63E1 (Trang 35)
Hình 3.13 Card A21E1 - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.13 Card A21E1 (Trang 36)
Hình 3.15 Card ES1 – 8FE - báo cáo thực tập tại công ty VNPT TECHNOLOGY
Hình 3.15 Card ES1 – 8FE (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w