1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG KINH tế học TRONG y tế

22 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU NỘI DUNG I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm Kinh tế học Hàng ngày chúng ta đều phải đưa ra các quyết định kinh tế. Là người tiêu dùng chúng ta muốn đạt được sự thoả mãn cao hơn khi chi tiêu mỗi đồng tiền, tức là chúng ta muốn thu được giá trị tối đa từ những đồng tiền của mình. Là nhà sản xuất chúng ta tìm cách có nhiều lãi nhất, tức là tối đa lợi nhuận. Là chính phủ chúng ta muốn đảm bảo đảm cho thế hệ tương lai sự tăng trưởng kinh tế ổn định. Để đạt được những mong muốn này, kinh tế học sẽ giúp chúng ta tìm kiếm được các giải pháp hợp lý. Kinh tế học là khoa học của sự lựa chọn phương án tối ưu trong số các phương án sử dụng các nguồn lực đang ngày càng trở nên khan hiếm, để thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và của cộng đồng. Nguồn lực bao gồm nguyên liệu, năng lượng, sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, trang thiết bị... 2. Khái niệm kinh tế vi mô 2.1. Kinh tế học vĩ mô Là môn khoa học kinh tế tổng quát, nghiên cứu các quy luật hoạt động kinh tế và khoa học hành vi ứng xử của toàn bộ nền kinh tế. Phạm vi nghiên cứu của kinh tế vĩ mô ở mức tổng hợp, quốc gia, quốc tế. Ví dụ: Vấn đề lạm phát, thất nghiệp, chính sách tiền lương của người lao động, các giải pháp... Kết quả hoạt động kinh tế của nền kinh tế quốc dân được đo bằng chỉ số GDP (Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội) hoặc GNP (Gross National Products Tổng sản phẩm quốc dân). GDP là chỉ số tính bằng tiền của tất cả các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một năm. GNP là chỉ số được tính bằng tiền của tất cả các sản phẩm và dịch vụcuối cùng được sản xuất ra bởi con người của một quốc gia hay nói cách khác: GNP = GDP + Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào trong nước Thu nhập từ trong nước chuyển ra nước ngoài 2.2. Kinh tế học vi mô Là môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể các bộ phận của nền kinh tế. Phạm vi nghiên cứu của kinh tế vi mô là các vấn đề chi tiêu cá nhân, kinh tế hộ gia đình, các vấn đề cụ thể của doanh nghiệp... Ví dụ: Tại sao các gia đình lại thích dùng gas làm chất đốt hơn là dùng than, tại sao người dân lại thích đi ôtô cá nhân hơn là đi xe máy... Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô là hai bộ phận có mối quan hệ mật thiết và bổ sung cho nhau, là hai bộ phận của kinh tế học. Kinh tế vi mô phụ thuộc vào sự phát triển của kinh tế vĩ mô, kinh tế vĩ mô tạo môi trường để kinh tế vi mô phát triển. 3. Thị trường 3.1. Khái niệm Thị trường là tổng hợp các quan hệ kinh tế hình thành trong hoạt động mua và bán. Theo nghĩa hẹp nhất, thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hoá. Thị trường là một quá trình, trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá, dịch vụ nào đó, tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và khối lượng hàng hoá, dịch vụ. Điều chung nhất đối với các thành viên tham gia vào thị trường là tìm cách thực thi việc lựa chọn kinh tế tối ưu của mình. Người sản xuất (hàng hoádịch vụ) Bán Tối đa lợi nhuận Người tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình, cơ quan) Mua Tối đa lợi ích 3. 2. Cơ chế thị trường Giá cả thị trường được định ra giữa người mua và người bán là do qui định của luật cung cầu. Cơ chế thị trường thực hiện ba chức năng:

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM (CƠ SỞ THANH HÓA) MÔN: KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG KINH TẾ HỌC TRONG Y TẾ GVHD : NGUYỄN DỤNG TUẤN SVTH : NHÓM 04 LỚP : NCKT5BTH Thanh Hoá, tháng 12 năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH SÁCH NHÓM 04 Số TT SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV ĐIỂM GHI CHÚ 1 VŨ THỊ HIỀN 1100685 3 2 LƯỜNG THỊ HOA 1100901 3 3 CAO THỊ HÒA 1100982 3 4 MAI THỊ HOÀN 1100710 3 5 NGUYỄN THỊ HỒNG 1102217 3 6 LÊ THỊ HUYỀN 1100819 3 7 LÊ THỊ HUYỀN 1100859 3 NHÓM TRƯỞNG 8 LÊ THỊ HUYỀN 1102608 3 9 LÊ THỊ HUYỀN 1102667 3 MỞ ĐẦU NỘI DUNG I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm Kinh tế học Hàng ngày chúng ta đều phải đưa ra các quyết định kinh tế. Là người tiêu dùng chúng ta muốn đạt được sự thoả mãn cao hơn khi chi tiêu mỗi đồng tiền, tức là chúng ta muốn thu được giá trị tối đa từ những đồng tiền của mình. Là nhà sản xuất chúng ta tìm cách có nhiều lãi nhất, tức là tối đa lợi nhuận. Là chính phủ chúng ta muốn đảm bảo đảm cho thế hệ tương lai sự tăng trưởng kinh tế ổn định. Để đạt được những mong muốn này, kinh tế học sẽ giúp chúng ta tìm kiếm được các giải pháp hợp lý. Kinh tế học là khoa học của sự lựa chọn phương án tối ưu trong số các phương án sử dụng các nguồn lực đang ngày càng trở nên khan hiếm, để thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và của cộng đồng. Nguồn lực bao gồm nguyên liệu, năng lượng, sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, trang thiết bị 2. Khái niệm kinh tế vi mô 2.1. Kinh tế học vĩ mô Là môn khoa học kinh tế tổng quát, nghiên cứu các quy luật hoạt động kinh tế và khoa học hành vi ứng xử của toàn bộ nền kinh tế. Phạm vi nghiên cứu của kinh tế vĩ mô ở mức tổng hợp, quốc gia, quốc tế. Ví dụ: Vấn đề lạm phát, thất nghiệp, chính sách tiền lương của người lao động, các giải pháp Kết quả hoạt động kinh tế của nền kinh tế quốc dân được đo bằng chỉ số GDP (Gross Domestic Products - Tổng sản phẩm quốc nội) hoặc GNP (Gross National Products - Tổng sản phẩm quốc dân). GDP là chỉ số tính bằng tiền của tất cả các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một năm. GNP là chỉ số được tính bằng tiền của tất cả các sản phẩm và dịch vụcuối cùng được sản xuất ra bởi con người của một quốc gia hay nói cách khác: GNP = GDP + Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào trong nước - Thu nhập từ trong nước chuyển ra nước ngoài 2.2. Kinh tế học vi mô Là môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể các bộ phận của nền kinh tế. Phạm vi nghiên cứu của kinh tế vi mô là các vấn đề chi tiêu cá nhân, kinh tế hộ gia đình, các vấn đề cụ thể của doanh nghiệp Ví dụ: Tại sao các gia đình lại thích dùng gas làm chất đốt hơn là dùng than, tại sao người dân lại thích đi ôtô cá nhân hơn là đi xe máy Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô là hai bộ phận có mối quan hệ mật thiết và bổ sung cho nhau, là hai bộ phận của kinh tế học. Kinh tế vi mô phụ thuộc vào sự phát triển của kinh tế vĩ mô, kinh tế vĩ mô tạo môi trường để kinh tế vi mô phát triển. 3. Thị trường 3.1. Khái niệm Thị trường là tổng hợp các quan hệ kinh tế hình thành trong hoạt động mua và bán. Theo nghĩa hẹp nhất, thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hoá. Thị trường là một quá trình, trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá, dịch vụ nào đó, tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và khối lượng hàng hoá, dịch vụ. Điều chung nhất đối với các thành viên tham gia vào thị trường là tìm cách thực thi việc lựa chọn kinh tế tối ưu của mình. Người sản xuất (hàng hoá-dịch vụ) Bán Tối đa lợi nhuận Người tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình, cơ quan) Mua Tối đa lợi ích 3. 2. Cơ chế thị trường Giá cả thị trường được định ra giữa người mua và người bán là do qui định của luật cung - cầu. Cơ chế thị trường thực hiện ba chức năng: - Trao đổi thông tin về ý thức của người tiêu dùng, về sự khan hiếm, về hiệu quảvà chi phí cơ hội của sản xuất. - Khuyến khích người sản xuất sản xuất ra những sản phẩm có giá trị nhất cho xã hội, và sản xuất chúng theo cách hiệu quả nhất. - Thực hiện sự phân bổ đầu tiên về nguồn lực và thu nhập, giá cả sẽ quyết định ai sẽ nhận được hàng hoá hay dịch vụ gì trong thị trường. 3.3. Các dạng thị trường - Chợ: Người mua - người bán trực tiếp thoả thuận về giá cả. - Siêu thị: Người mua tự chọn loại hàng hóa và số lượng hàng hoá; số lượng người bán hàng ít. - Đấu giá: Người mua tự định giá, người bán đóng vai trò thụ động. - Thị trường chứng khoán: Người mua và người bán giao tiếp gián tiếp qua fax, điện thoại, internet 4. Cầu 4.1. Các khái niệm - Lượng cầu: Số lượng hàng hoá và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở một mức giá có thể trong một thời gian nhất định, với giả thuyết các yếu tố khác như thị hiếu, thu nhập và giá cả của các hàng hoá khác là giữ nguyên. - Cầu: Là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. - Cầu khác với lượng cầu: Cầu không phải là con số cụ thể mà mô tả toàn diện về lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua có thể mua và sẵn sàng mua ở mọi mức giá. - Cầu khác nhu cầu: Là những mong muốn, nguyện vọng hầu như vô hạn của con người. Cầu hàm ý chỉ những nhu cầu có khả năng thanh toán (khả năng mua và ý muốn sẵn sàng mua). - Cầu thị trường: Là tổng số hàng hoá, dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở mức giá khác nhau, trong một khoảng thời gian nhất định. Cầu thị trường = tổng cầu cá nhân. - Biểu cầu: Thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu của một hàng hoá và giá cả của chính nó. Đặc điểm chung của đường cầu là nghiêng xuống dưới và về phía bên phải, phản ánh mối quan hệ tỷ lệ nghịch có tính phổ biến giữa P và Q. - Luật cầu: Khi giá cả một mặt hàng tăng lên, lượng cầu về hàng hoá đó sẽ giảm đi và ngược lại với giả thiết các yếu tố khác là không đổi. Mặc dù giá cả là yếu tố quan trọng quyết định đến cầu nhưng nó không phải là duy nhất. 4.2. Các yếu tố quyết định đến cầu - Thu nhập. - Qui mô của thị trường (số lượng người mua) : Số lượng người mua tăng gấp 2 lần thì cầu về hàng hoá cũng tăng khoảng 2 lần. - Giá cả và tính sẵn có của hàng hoá khác: + Hàng hóa không liên quan (hàng hoá độc lập): Sự thay đổi giá của mặt hang này không làm ảnh hưởng đến cầu của hàng hoá kia. Ví dụ: Quần áo và than tổ ong là hai loại hàng hóa độc lập. + Hàng hoá thay thế được cho nhau: Nếu giá của mặt hàng này tăng thì cầu của hàng hoá thay thế sẽ tăng (quan hệ thuận chiều). Ví dụ thị trường chất đốt: Giá gas tăng dẫn đến cầu của than tổ ong tăng. + Hàng hoá bổ sung cho nhau: Nếu giá mặt hàng này tăng thì cầu của mặt hàng kia giảm (quan hệ nghịch chiều). - Thị hiếu (mốt, quảng cáo). - Kỳ vọng về giá cả, thu nhập, thị hiếu, giá cả của các hàng hoá khác 5. Cung 5. 1. Các khái niệm - Lượng cung: Là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá cụ thể trong một thời gian nhất định, với điều kiện các yếu tốkhác là như nhau như: Công nghệ, giá cả đầu vào, chính sách của Nhà nước không bị thay đổi. - Cung: Là lượng hàng hoá và dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. - Cung khác lượng cung: Cung không phải là số lượng cụ thể mà là sự mô tả toàn diện mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung hàng hoá. Cung là một hàm số thể hiện hành vi của người bán ở các mức giá khác nhau. - Hai yếu tố không thể thiếu được của cung là: Sự sẵn sàng và khả năng bán. Cung thị trường = tổng cung cá nhân. - Biểu cung: Thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung của một hàng hoá và giá trị của chính nó. Đặc điểm của biểu cung là lên trên và nghiêng về bên phải, thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận có tính phổ biến giữa P và Q. 10 - Luật cung: Giá một mặt hàng tăng thì lượng cung tăng và ngược lại với giả thiết các yếu tố khác là không đổi. 5.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cung - Công nghệ. - Giá cả đầu vào. - Số lượng người sản xuất. - Chính sách điều tiết của Nhà nước. - Kỳ vọng về giá cả, chính sách của Nhà nước, giá cả đầu vào II. ÁP DỤNG KINH TẾ HỌC TRONG Y TẾ 1. Kinh tế y tế 1.1. Khái niệm Là một chuyên ngành của khoa học kinh tế. Nó vận dụng kinh tế học vào quản lý ngành y tế; nó tập trung vào việc nghiên cứu bằng cách nào sử dụng một cách tối ưu nguồn lực của ngành y tế để cải thiện sức khoẻ cộng đồng. 1. 2. Mối quan hệ qua lại giữa kinh tế và y tế 1.2.1. ảnh hưởng của hệ thống y tế đến nền kinh tế quốc dân Y tế được coi là một bộ phận không thể tách rời nền kinh tế quốc dân và đã trở thành yếu tố tất yếu và cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân: Tạo ra lực lượng lao động kể cả số lượng, chất lượng và làm tái sản xuất sức lao động. 1.2.2. Một số đặc điểm của hệ thống y tế mang ý nghĩa kinh tế Thông thường giá cả rẻ, thu nhập cao thì sức mua sẽ lớn. Trong y tế điều này không luôn đúng. Y tế có 3 trường hợp: - Nhu cầu chạy chữa cho các bệnh tật không nguy hiểm, không đe doạ sự sống sẽ bị tác động mạnh mẽ bởi thu nhập của người bệnh và giá cả dịch vụ. Thu nhập cao sẽ chi phí nhiều hơn cho chăm sóc sức khỏe. - Trong trường hợp đe doạ cuộc sống thì sẽ không tuân theo qui luật thong thường trên. Đòi hỏi về dịch vụ điều trị trong các trường hợp này thường không bị ảnh hưởng bởi thu nhập của người bệnh và giá cả dịch vụ. Ví dụ: Trường hợp bệnh nhân chấn thương sọ não bắt buộc đến bệnh viện mà không tính đến thu nhập hoặc hiện tại anh ta có bao nhiêu tiền để trả cho các dịch vụ y tế sẽ sử dụng để điều trị chấn thương sọ não. - Nhu cầu về các dịch vụ phòng bệnh xuất hiện không bị ảnh hưởng bởi thu nhập và giá cả dịch vụ. Người tiêu dùng các dịch vụ y tế không xác định được chủng loại, số lượng và chất lượng những cái mà anh ta mua. Người thầy thuốc đưa ra quyết định còn người bệnh trả tiền, tuy vậy người bệnh không có khả năng xét đoán về mặt kỹ thuật và cũng không ở vị trí để đánh giá dịch vụ mà anh ta nhận được. Sự cạnh tranh trong bệnh viện không phải do hạ giá thành dịch vụ mà là chất lượng dịch vụ và độ tin cậy. Bởi vì sự cạnh tranh giữa các bệnh viện không dựa trên nền tảng chi phí mà trên dịch vụ và hiệu quả y học. Người thầy thuốc không thể quyết định gửi bệnh nhân đến nơi có chi phí thấp mà thường dựa trên khả năng chẩn đoán và điều trị của cơ sở đó. Bệnh nhân cũng không yêu cầu thầy thuốc gửi họ tới cơ sở y tế rẻ tiền mà thường yêu cầu gửi tới nơi nào có dịch vụ tốt và tiện nghi thoải mái. Mục đích tiếp thị để tăng yêu cầu dịch vụ chỉ áp dụng cho các chương trình phòng bệnh và tăng cường sức khoẻ. Với bệnh viện thì mục đích tốt hơn là đảm bảo dân khoẻ mạnh để họ không cần vào bệnh viện. Không phải tất cả các trung tâm chi phí trong một bệnh viện đều có lãi. Một số dịch vụ trong bệnh viện có thể không bao giờ tạo ra nguồn vốn có lãi nhưng vẫn duy trì lâu dài do nhu cầu của cộng đồng. Lợi ích từ bên ngoài: Nghĩa là lợi ích của việc chi tiêu không chỉ phụ thuộc về cá nhân sử dụng chi phí đó mà còn cho cả cộng đồng. Ví dụ: Tiêm chủng mở rộng hay tham gia phòng chống bệnh sốt rét lợi ích cho cá nhân và phòng lây nhiễm cho cả cộng đồng. Nhu cầu, mong muốn, đòi hỏi y tế. Nhu cầu sức khoẻ của nhân dân là số lượng dịch vụ y tế do chuyên môn y học qui định. Mong muốn hay đòi hỏi về dịch vụ y học được định nghĩa là số lượng dịch vụ y học mà thành viên cộng đồng cảm thấy họ tiêu thụ dựa trên sự nhận thức về nhu cầu sức khoẻ và y học. Như vậy khi nói đến nhu cầu thường trên quan điểm y học, còn nói đến mong muốn và đòi hỏi thường bao gồm cả quan điểm kinh tế. Trong lĩnh vực y tế, đặc biệt là chăm sóc y học, khả năng của đồng vốn hay các máy chuyên dùng để thay thế hoạt động của con người là rất hạn chế và thậm chí ở các lĩnh vực mà máy móc được sử dụng thì cũng có rất nhiều người tham gia. Đối tượng phục vụ của y tế là con người đang mắc các điều phiền muộn khác nhau. Đòi hỏi không chỉ có kiến thức, kỹ năng khoa học mà còn cả hiểu biết tính nhân bản. Y tế là mục tiêu của tiêu dùng và đầu tư. Theo thông lệ, nhà kinh tế cho y tế là khoản mục tiêu dùng. Hiện nay quan điểm này đã thay đổi. Nguồn lực dành cho chăm sóc sức khoẻ biểu hiện một phần đầu tư trong y tế. 1.2.3. Sự phát triển của nền kinh tế quốc dân tác động đến hệ thống y tế Sự phát triển của nền kinh tế quốc dân tác động đến nhiều mặt của hệ thống y tế: Tình trạng sức khoẻ của nhân dân, sự thay đổi mô hình bệnh tật; sự phát triển đến các chuyên ngành y tế, mạng lưới y tế từ Trung ương đến y tế thôn bản. 2. Chức năng của kinh tế y tế - Tạo nguồn lực cho ngành y tế. Tư vấn cho các nhà lãnh đạo nhằm tạo nguồn lực tối ưu cho ngành y tế để giải quyết các vấn đề liên quan đến sức khoẻ Bao gồm: Con người, kinh phí, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho các loại hình dịch vụ y tế. - Thiết lập mục tiêu chăm sóc sức khoẻ: Tư vấn để lựa chọn các vấn đề chiến lược các mục tiêu tổng thể, mục tiêu chuyên biệt cho toàn ngành y tế hoặc cho các chương trình, hoạt động y tế dựa trên cơ sở phân tích vấn đề sức khoẻ và nguồn lực dành cho y tế. - Phân tích việc sử dụng các nguồn lực: Tư vấn việc phân bổ nguồn lực cho các chương trình, hoạt động y tế nhằm mang lại hiệu quả cao trong chăm sóc sức khoẻ một cách tối ưu cho các mục tiêu kinh tế - xã hội của quốc gia, khu vực và địa phương. - Lựa chọn các vấn đề ưu tiên: Nguồn lực luôn có hạn vì vậy cần phải nghiên cứu để xác định vấn đề ưu tiên phù hợp với điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội trong từng giai đoạn nhất định. - Phân tích và đánh giá hiệu quả: Các chính sách, các quyết định cần phải được phân tích đánh giá một cách khách quan nhằm đạt được mục đích và lường trước những điều bất lợi có thể xảy ra, cũng như các giải pháp tác động tiếp theo. - Nghiên cứu mô hình dịch vụ y tế. Nhằm tận dụng tối đa các nguồn lực và hiệu quả kinh tế xã hội. - Nghiên cứu khoa học quản lý trong ngành y tế. Quản lý ngành, quản lý dịch vụ y tế, quản lý bệnh viện, quản lý dược 3. Cung, cầu trong chăm sóc sức khoẻ 3. 1. Đặc điểm cung cầu trong chăm sóc sức khoẻ Tình huống: Chị Mường là cán bộ của Uỷ ban nhân dân xã, sống ở xã vùng cao. Người dân trong làng có thói quen cúng khi ốm đau vì theo họ là do ma làm người ốm. Một số người dân cũng đến nhà ông lang Tèo rất nổi tiếng chữa được nhiều bệnh bằng uống thuốc từ các loại lá cây. Đôi khi chị cũng thấy người dân đến trạm y tế xã để chữa bệnh. Cách nhà chị Mường khoảng 10 km trên phố huyện có bà bác sỹ già chữa bệnh tại nhà, bà còn có cả máy siêu âm để khám bệnh, bà cũng bán thuốc cho người đến khám bệnh ngay tại nhà. Khi chồng bị ốm, mẹ chồng chị sắm lễ để cúng ma, các bà làm cùng Uỷ ban với chị khuyên đến nhà ông lang Tèo, nhưng chị nghe theo lời khuyên của anh Tinh - nhân viên y tế thôn bản đến khám tại trạm y tế xã. Ở trạm y tế xã, chị phải đợi mãi mới thấy cô y sĩ trẻ xuất hiện, cô hỏi mấy câu rồi phát thuốc cho chồng chị miễn phí vì xã chị là xã vùng cao nên được hưởng chính sách, chị thắc mắc tại sao chữa bệnh [...]... dịch vụ Tiền n y phải được sử dụng sao cho hiệu quả và khuyến khích được việc thu phí 2.4.3 Bảo hiểm y tế Trong những phương pháp tăng nguồn kinh phí y tế đã được áp dụng thành công, đặc biệt là tại các nước phát triển, bảo hiểm y tế được xem là phương pháp thành công nhất Với phương pháp n y, chi phí y tế được san sẻ giữa người có bệnh và không có bệnh trong cộng đồng 2.4.4 Y tế tư nhân Y tế tư nhân tại... tranh của y tế tư nhân để làm tăng hiệu quả hoạt động của y tế Nhà nước - Nới rộng nguồn lực dành cho y tế - Cần chú ý là y tế tư nhân thường ch y theo lợi nhuận và vì thế nó áp ứng nhu cầu cho những người có thu nhập cao Nhà nước vì v y phải đóng vai trò điều phối, vừa khuyến khích hoạt động của y tế tư nhân vừa đưa các hoạt động n y vào qui đạo chung của hệ thống y tế Một trong những biện pháp cần... hướng n y, ngành y tế sẽ kết hợp tốt giữa phòng và chữa bệnh, nguồn đầu tư bền vững, dựa trên nhu cầu, người dân có quyền lựa chọn dịch vụ y tế - Khu vực y tế Nhà nước: Không l y mục tiêu vì lợi nhuận làm nòng cốt Dịch vụ y tế công cộng thường do các tổ chức rất lớn cung cấp với số lượng lớn nhìn viên, điều n y có thể dẫn tới kém hiệu quả trong quản lý Tuy nhiên, có một số cơ chế trong khu vực y tế công... lúc nhiều biện pháp khác nhau Các mô hình thường hay được sử dụng: + Ngân sách y tế từ cộng đồng + Thu phí từ người sử dụng + Bảo hiểm y tế tư nhân + Sự tham gia của y tế tư nhân 2.4 1 Ngân sách từ y tế cộng đồng Được định nghĩa là từ đóng góp tự nguyện của các cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng nhằm hỗ trợ cho chi phí y tế mà đặc biệt là cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu Ngân sách y tế từ cộng đồng... thành ngân sách (trong đó có ngân sách y tế) , để chi cho những hoạt động y tế nhất định bao gồm chi đầu tư, chi vận hành hệ thống cung cấp dịch vụ y tế thuộc sở hữu Nhà nước, chi hỗ trợ người nghèo Đ y là nguồn tài chính y tế chủ y u để đảm bảo cho hoạt động của y tế dự phòng, kể cả lĩnh vực đầu tư sâu và hoạt động thường xuyên Đối với hoạt động khám chữa bệnh, đ y không phải là nguồn duy nhất, nhưng... từng dịch vụ Trong giai đoạn hiện n y, ảnh hưởng của cơ chế thị trường trong đời sống kinh tế đối với sự công bằng trong ngành y tế (sự cách biệt giữa người giàu và người nghèo, sự cách biệt giữa người miền núi và miền xuôi, tiếp cận với dịch vụ và điều trị, tiếp cận với dịch vụ y tế Nhà nước và dịch vụ y tế tư nhân) đã đặt ngành y tế trước sự lựa chọn cấp bách: - Hoặc là hướng nền y tế về phía thị... hết phải áp ứng theo y u cầu chăm sóc sức khoẻ của từng loại đối tượng, bên cạnh đó có loại hình phục vụ sức khoẻ theo y u cầu (tức là theo khả năng chi trả) Phải l y việc phục vụ nhu cầu làm ưu tiên hàng đầu chứ không thể l y việc thực hiện y u cầu làm ưu tiên hàng đầu Nói một cách khác không thể thương mại hoá dịch vụ y tế 5.Bảo hiểm y tế III NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TỒN TẠI TRONG Y TẾ, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC... cung cấp dịch vụ y tế khác nhau như tư nhân hoặc nhà nước Cầu trong y tế xuất phát khi người dân ốm đau hoặc có nhu cầu được nâng cao sức khoẻ Giá cả cũng là y u tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn dịch vụ y tế nhưng người dân không chỉ nghệ đến chi phí trực tiếp cho y tế mà tính toán tổng thể như thời gian chờ đợi, mức độ khỏi bệnh hay chất lượng dịch vụ - Cầu của chăm sóc y tế cũng được quyết định một phần... đang phát triển, khu vực tư nhân chiếm phần lớn tổng chi tiêu cho y tế từ 35 đến 85% Ở Việt Nam, khu vực n y đang có chiều hướng phát triển cùng nền kinh tế thị trường Ở Việt Nam bao gồm: - Phòng khám y tế ngoài giờ - Phòng khám tư - Nhà thuốc - Lương y - Bệnh viện tư Mục tiêu hợp tác với y tế tư nhân: - Sử dụng nguồn lực y tế tư nhân để thay thế một phần nguồn lực Nhà nước, tạo điều kiện để Nhà nước có... BHYT của năm kế hoạch Tính chung, ngân sách y tế Việt Nam dành khoảng 40% chi cho hoạt động khám chữa bệnh ở bệnh viện 2.4 Tạo nguồn ngân sách bổ sung cho y tế Ngân sách Nhà nước dành cho y tế: Ngân sách Nhà nước dành cho y tế có được từ thuế, tiền vay mượn hay trợ giúp từ bên ngoài Tại các nước đang phát triển, ngân sách Nhà nước thường có tính không ổn định Tuy v y, Nhà nước nào cũng có chỉ tiêu kinh . nước, giá cả đầu vào II. ÁP DỤNG KINH TẾ HỌC TRONG Y TẾ 1. Kinh tế y tế 1.1. Khái niệm Là một chuyên ngành của khoa học kinh tế. Nó vận dụng kinh tế học vào quản lý ngành y tế; nó tập trung vào. vụ y tế. 5.Bảo hiểm y tế III. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TỒN TẠI TRONG Y TẾ, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 1.Những mặt hạn chế tồn tại trong y tế 2.Giải pháp khắc phục 2.1. Chọn lựa ưu tiên trong sử dụng kinh. dân, sự thay đổi mô hình bệnh tật; sự phát triển đến các chuyên ngành y tế, mạng lưới y tế từ Trung ương đến y tế thôn bản. 2. Chức năng của kinh tế y tế - Tạo nguồn lực cho ngành y tế. Tư vấn

Ngày đăng: 03/10/2014, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w