Bãi chôn lấp chất thải nguy hại

21 1.5K 9
Bãi chôn lấp chất thải nguy hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Chôn lấp chất thải nguy hại là một trong những phơng pháp xử lý cuối cùng các chất thải nguy hại. Phơng pháp này đã đợc áp dụng rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới và đang đợc tiếp tục phát triển trong những thập kỷ tới. Phơng pháp này thực chất là kỹ thuật chứa giữ chất thải bỏ nguy hại trong một bãi có lót đáy và phủ bằng các lớp vật liệu cách ly với môi trờng xung quanh. Vấn đề đặt ra là đảm bảo sự an toàn, hạn chế đến mức thấp nhất sự ảnh hởng ô nhiễm của bãi chôn lấp đến môi tr- ờng xung quanh. Kỹ thuật chôn lấp an toàn, các tiêu chuẩn và chỉ tiêu liên quan đến các vấn đề bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trờng, khía cạnh kinh tế, văn hoá xã hội, kỹ thuật quy hoạch xây dựng, đóng cửa bãi cũng nh ứng dụng thiết bị công nghệ kiểm soát và xử lý ô nhiễm đã đợc các nớc phát triển áp dụng rộng rãi và gần đây các nớc đang phát triển cũng quan tâm và ứng dụng. Tuy nhiên, nớc ta là một nớc đi sau trong lĩnh vực quản lý môi trờng nói chung và quản lý chất thải nguy hại nói riêng và đến nay cha có một công trình xử lý nào đạt tiêu chuẩn môi trờng, cũng cha có một công trình nào xem xét đến các tiêu chuẩn môi trờng trong vấn đề chôn lấp chất thải nguy hại. Việc xử lý chất thải rắn nguy hại cần tuân thủ nghiêm túc các nguyên tắc cơ bản sau: + Ngăn ngừa ô nhiễm. + Đảm bảo tính hiện đại, tính an toàn, tính lâu dài và hiệu quả kinh tế cao. + Phù hợp với tình hình thực tiễn của sự phát triển kinh tế xã hội ở từng vùng và trong toàn lãnh thổ, phù hợp với điều kiện địa hình, đặc điểm địa lý, khí hậu ở Việt Nam. + Mọi khâu xử lý chất thải rắn nguy hại phải đảm bảo tính đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành, dễ bảo dỡng và dễ dàng trong khâu quản lý. + Có thể áp dụng cho cả các xí nghiệp đang tồn tại và các xí nghiệp mới. + Phải dựa trên cơ sở kiến thức hiện có của đội ngũ chuyên gia Việt Nam. 1 I.Những nét tổng quan về b i chôn lấp chất thải nguy hại.ã 1. Khái niệm: Theo quy chế quản lý chất thải nguy hại (ban hành kèm theo quy định số 155/1999/ QĐ- TTg ngày 16/7/1999 của thủ tớng chính phủ) thì: Chất thải rắn nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ bị oxi hoá, chất gây độc cho ngời và sinh vật, chất gây độc cho hệ sinh thái, chất thải lây nhiễm bệnh) hoặc tơng tác với các chất khác gây nguy hại cho môi trờng và cho sức khoẻ con ngời. Các chất thải nguy hại đợc phát sinh ra từ: - Hoạt động công nghiệp. - Hoạt động nông nghiệp. - Hoạt động thơng nghiệp. - Hoạt động trong công sở, trờng học, cửa hiệu - Hoạt động của bệnh viện, các phòng khám và điều trị của các bác sỹ - Từ các hộ dân c trong cộng đồng. Nh đã biết, trong hệ thống quản lý chất thải nguy hại thì bãi chôn lấp chất thải nguy hại là nơi chứa đựng chất thải nguy hại đợc thải bỏ, hoặc sau khi đợc xử lý (xử lý hoá, lý, sinh học hay xử lý nhiệt phù hợp cho chôn lấp). Dựa theo tính nguy hại gây ra cho sức khoẻ con ngời và môi trờng, chất thải nguy hại đợc phân thành 7 nhóm loại nh đã nêu ở trong định nghĩa chất thải nguy hại. 2. Các chất thải nguy hại đợc phép và không đợc phép chôn trực tiếp vào bãi chôn lấp chất thải nguy hại. a) Theo tiêu chuẩn Việt Nam 6706:2000 về chất thải nguy hại đã quy định các chất đợc phép chôn lấp nh sau: - Các ắcqui thải; các thiết bị chi tiết điện tử thải chứa trong ắcqui, pin; các công tắc thuỷ ngân, thuỷ tinh của đèn catod và thuỷ tinh hoạt hoá khác v v thì cần: tận thu xử lý ổn định hoá phân tách chôn lấp đặc biệt. - Amiăng thải (bụi và sợi): ổn định hoá chôn lấp đặc biệt. - Các chất thải nhựa, cặn nhựa, mủ, hoá chất dẻo, keo, chất kết dính: đốt bằng lò đặc biệt chôn lấp đặc biệt. - Nhũ tơng và hỗn hợp dầu: hiệu chỉnh pH phân tách chôn lấp đặc biệt. - Than hoạt tính đã qua sử dụng: ổn định hoá đốt bằng lò đặc biệt chôn lấp đặc biệt. b) Các chất thải dới đây nói chung bị cấm chôn lấp trực tiếp tại các bãi chôn lấp. - Dung dịch hoặc vật liệu chứa chất lỏng. 2 - Bao bì rỗng trừ phi đã đợc ép, cắt nhỏ hoặc các biện pháp tơng tự nhằm giảm thể tích. - Chất có thể gây nổ, chất rắn dễ bắt cháy, các chất có thể phản ứng với nớc, các chất ôxy hoá và peroxit hữu cơ. 3. Những tác động tiêu cực tiềm tàng của bãi chôn lấp chất thải nguy hại. Quá trình chôn lấp chất thải nguy hại cũng có những tác động tiêu cực tiềm tàng đối với môi trờng và tới sức khoẻ của những ngời dân sống xung quanh. Những hiểm hoạ này bao gồm: - Khí, hơi độc thoát ra từ chất thải đợc chôn lấp tại bãi. - Bụi phát thải vào không khí từ việc xắp xếp chất thải nguy hại vào bãi. - Rò rỉ các chất độc hại ra ngoài phạm vi bãi chôn lấp thông qua phơng tiện giao thông, quần áo của nhân viên, công nhân làm việc trong bãi chôn lấp, các động vật hoang dại - Khả năng tiếp xúc trực tiếp với chất thải của ngời ngoài bãi chôn lấp. - Ô nhiễm đất, nớc (nớc ngầm, nớc mặt) do rò rỉ chất thải, nớc thải. - Khả năng tiếp xúc trực tiếp của công nhân làm việc tại bãi chôn lấp. Với những hiểm hoạ và tác động tiềm tàng nh trên của bãi chôn lấp chất thải nguy hại đối với sức khoẻ cộng đồng và môi trờng, nên cần phải hết sức quan tâm nghiên cứu giảm thiểu nguy cơ rò rỉ và hớng rò rỉ tiềm tàng các chất độc hại trong mọi giai đoạn lựa chọn địa điểm, thiết kế, xây dựng, vận hành và đóng cửa bãi chôn lấp. Cần tiến hành quan trắc các hớng rò rỉ tiềm năng trong giai đoạn vận hành, đóng cửa và sau đóng cửa. Vì vậy, các chỉ tiêu môi trờng, chỉ tiêu kỹ thuật sẽ chủ yếu tập trung vào việc hạn chế những hiểm hoạ của bãi chôn lấp chất thải nguy hại đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời. II. Cơ sở xác định các chỉ tiêu môi trờng và chỉ tiêu kỹ thuật trong lựa chọn vị trí thiết kế, xây dựng b i chôn lấp chấtã thải nguy hại. Đến nay vẫn cha có một khái niệm về chỉ tiêu môi trờng trong thiết kế, xây dựng, vận hành bãi chôn lấp chất thải nguy hại. Hơn nữa chỉ tiêu môi trờng và chỉ tiêu kỹ thuật nhiều khi mang sắc thái, ý nghĩa nh nhau trong lĩnh vực ngăn ngừa, giảm thiểu sự tác động của bãi chôn lấp chất thải nguy hại tới môi trờng và con ng- ời, khó có thể tách bạch đâu là chỉ tiêu kỹ thuật, đâu là chỉ tiêu môi trờng. Do đó, những chỉ tiêu môi trờng, kỹ thuật cơ bản nhằm giảm thiểu những tác động của bãi chôn lấp chất thải nguy hại đến môi trờng đợc chứa đựng chủ yếu trong các khâu. 3 - Lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải nguy hại có điều kiện địa lý tự nhiên, địa chất, địa chất thuỷ văn thích hợp. - Kiểm soát đợc các chất thải bỏ tại bãi chôn lấp. - Gia cố các ô chôn lấp hợp lý chống mọi sự rò rỉ chất thải bỏ ra môi trờng. - Quan trắc thờng xuyên và lâu dài hớng rò rỉ tiềm năng của các chất thải, phát hiện sự rò rỉ của nớc rác. Từ những phân tích trên cho thấy, để đa ra đợc các chỉ tiêu môi trờng, chỉ tiêu kỹ thuật trong lựa chọn, thiết kế, xây dựng, vận hành và đóng cửa bãi chôn lấp chất thải nguy hại một cách hợp lý, đảm bảo an toàn đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời cần phải biết rõ lợng sinh ra, khả năng và con đờng di chuyển của các chất độc hại từ bãi chôn lấp ra môi trờng xung quanh. 1. Cơ sở xác định khoảng cách an toàn xung quanh bãi chôn lấp chất thải nguy hại. Để có thể xác định đợc khoảng cách an toàn xung quanh bãi chôn lấp, yếu tố đầu tiên cần quan tâm là sự hình thành khí và hơi độc trong bãi chôn lấp và nguy cơ phát thải khí, hơi độc ra ngoài không khí. Các loại khí, hơi độc này có khả năng lan toả ra không khí sẽ ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng và có thể gây ra những sự cố khác. Khả năng lan toả của khí, bụi tuỳ thuộc vào lợng khí, hơi độc sinh ra, phụ thuộc vào hớng gió, tốc độ gió và nhiệt độ. Lợng khí, hơi độc sinh ra phụ thuộc vào lợng chất thải, vào quá trình phân huỷ và các biện pháp xử lý, khắc phục. Để xác định khoảng cách an toàn từ bãi chôn lấp chất thải đến các công trình khai thác nớc thông thờng ngời ta khai thác nớc ngầm ở các tầng chứa nớc có hệ số thấm lớn (trên 1m/ng) và độ dốc thuỷ lực nhỏ (0,01-0,001) thời gian cho phép từ bãi rác đến công trình khai thác nhỏ không dới 1000 ngày. Đối với các công trình khai thác nhỏ đơn độc thờng khai thác từ các tầng đất đá có hệ số thấm khoảng 1-5m/ng và có thể tạo gradient thuỷ lực đến 0,01 khoảng cách tối thiểu là 50m. Nh vậy, nếu bãi chôn lấp đã tạo lớp chống thấm tốt thì thời gian nớc rác xâm nhập đến công trình phải 4.000 ngày (12 năm). Các công trình khai thác nớc vừa (khoảng 10000m 3 /ng.đêm) thờng tiến hành ở các lớp đất đá có hệ số thấm 5-10m/ng và có thể tạo gradient thuỷ lực tới 0,1, khoảng cách tối thiểu phải đạt 500-1000m. Còn nếu các công trình khai thác lớn hơn thì khoảng cách phải đạt là 1000-5000m. Nh vậy để đảm bảo an toàn trong những khu vực có các công trình khai thác nớc tập trung, bãi chôn lấp bắt buộc phải có lớp chống thấm và có hệ số thấm nhỏ (hệ số thấm < 1x10 6 cm/s và bề dày không nhỏ hơn 30cm). Nếu nh vậy thì thời gian để chất bẩn xâm nhập tới công trình khai thác có thể phải mất 10.000-30.000 ngày nghĩa là từ 27 năm đến 80 năm. Bài toán nêu ra mới chỉ tính cho nớc thấm từ bãi chôn lấp đến các công trình khai thác mà cha tính đến khoảng thời gian làm cho nớc bị nhiễm bẩn vợt quá giới 4 hạn cho phép. Để giải quyết vấn đề này, ta xác định lợng nớc bổ sung từ bãi chôn lấp đến nớc ngầm. Ta giả thiết rằng đến cuối giai đoạn cho phép thì nớc rác bổ sung cho nớc ngầm mỗi ngày một lợng nớc đợc tính theo biểu thức: Q = K. F. I Trong đó: Q- Lợng nớc đợc bổ sung mỗi ngày (m 3 ). K- Hệ số thấm của đất ở đáy bãi chôn lấp (m/ng). F- Diện tích đáy bãi chôn lấp (m 3 ). I- Gradient thuỷ lực. Nếu đáy bãi chôn chất thải có diện tích 1 ha, hệ số thấm K = 10.10 -3 m/ng và độ dốc thuỷ lực bằng 1 thì lợng nớc ngấm xuống là 10m 3 /ng. Còn nếu hệ số thấm là 10 -4 m/ng thì lợng nớc bổ sung cho nớc ngầm là 1m 3 /ng. Giả thiết toàn bộ lợng nớc này đều chảy tới công trình khai thác cạnh bãi chôn lấp và nồng độ của chất gây ô nhiễm trong nớc này gấp 100 lần nồng độ của nó trong nớc ngầm, lu lợng khai thác của công trình là 100m 3 /ng. Từ các giả thiết nh vậy, ta có thể xác định đợc nồng độ của chất gây bẩn trong nớc khai thác từ công trình theo các biểu thức sau: C 1 V 1 + C 2 V 2 C 2 = V 1 + V 2 Trong đó: C 1 = 100C 2 theo giả thiết ban đầu; V 2 =100V 1 ; V 1 + V 2 =100 với các thông số đó xác định đợc C 3 = 2C 2 . Nh trên đã nêu trong quá trình di chuyển từ bãi chôn lấp tới nớc ngầm các hợp chất hữu cơ do hiện tợng hiệu suất thấm nồng độ của nó đã giảm đi rất nhiều chỉ còn lại 10-20% so với nồng độ trong nớc rác; Các nguyên tố vi lợng bị kết tủa và hấp phụ cũng giảm đi 50-60% so với nồng độ ban đầu có trong nớc rác nên không thể làm cho các công trình khai thác bị nhiễm bẩn nếu các bãi chôn lấp có các lớp chống thấm hoàn thiện. 2. Xác định chỉ tiêu kỹ thuật thiết kễ bãi chôn lấp chất thải nguy hại. Xem xét cấu tạo một ô chôn lấp chất thải nguy hại thờng xuyên bao gồm: - Cấu tạo đáy và thành ô chôn lấp. - Cấu tạo lớp phủ bề mặt. - Hệ thống thu gom nớc rò rỉ. - Hệ thống thoát khí. a) Cấu tạo đáy và thành ô chôn lấp: Cấu tạo các ô chôn lấp CTNH ở các bãi chôn lấp là rất khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn và địa chất công trình ở vị trí nơi mà bãi 5 chôn lấp đợc lựa chọn. Mọi ô chôn lấp CTNH đều phải đợc cấu tạo một cách hoàn thiện nhằm loại bỏ hoàn toàn sự rò rỉ của chất thải ra môi trờng xung quanh. Trong trờng hợp bãi chôn lấp CTNH đợc lựa chọn ở những nơi mà đáy và thành ô chôn lấp có lớp sét dày hơn 2m với hệ số thấm K 1.10 -7 cm/s thì đáy và thành các ô chôn lấp chỉ cần có cấu tạo lớp lót đơn, cụ thể là: - Lớp đệm bằng cát để thu gom nớc rò rỉ dày 0,5m. - Lớp chống thấm HDPE dày 1,5mm. - Lớp cát đệm phát hiện nớc rò rỉ dày 30 cm. - Lớp sét tự nhiên có hệ số thấm K 1.10 -7 cm/s, dày hơn 2m. b) Lớp che phủ bề mặt: Lớp che phủ bề mặt bãi chôn lấp có chức năng cách ly chất thải nguy hại với môi trờng trên bề mặt; ngăn không cho nớc ma và nớc mặt ngấm xuống ô chứa chất thải, do vậy giảm lợng nớc thải phát sinh sau khi đóng bãi. Cấu tạo lớp che phủ bề mặt thờng gồm các lớp: - Lớp cát chuyển tiếp dày 20-30 cm phủ trực tiếp lên lớp bề mặt lớp chất thải nguy hại cuối cùng. - Lớp sét nén phủ trên lớp cát. Bề dày lớp sét nén càng dày càng tốt, tối thiểu phải đạt 0,6m, với hệ số thấm K 1.10 -7 cm/s. - Lớp màng lót vải địa kỹ thuật dày 1,0mm phủ trực tiếp lên lớp sét nén. - Lớp cát đệm nằm trên lớp màng lót, dày tối thiểu 0,5 m. - Lớp thổ nhỡng, dày không nhỏ hơn 30-50 cm. - Lớp phủ thực vật: có tác dụng chống xói mòn, chỉ nên trồng cỏ hoặc loại cây dễ chùm, nông, không nên trồng các loại cây lớn, rễ cọc sẽ tạo điều kiện phá vỡ tầng phủ. Lớp che phủ bề mặt phải có độ dốc tối thiểu 3-5% để nớc ma dễ dàng thoát khỏi bãi chôn lấp. Việc thiết kế và gia cố lớp che phủ bề mặt bãi chôn lấp phải chú ý đến sự lún sụt bề mặt và các yếu tố khác, nh sự tiếp xúc với các điều kiện thời tiết, sự ổn định của độ dốc c) Hệ thống thu gom nớc rò rỉ: Hệ thống thu gom bao gồm các rãnh, ống dẫn - Tầng thu gom nớc rò rỉ đợc đặt ở tầng đáy, thành ô chôn lấp và nằm trên màng lót chống thấm. Tầng thu gom nớc rác phải có bề dày ít nhất 50 cm với những đặc tính sau: + Có ít nhất 5% khối lợng hạt có kích thớc nhỏ hơn hoặc bằng 0,075mm. + Có hệ số thấm tối thiểu bằng 1 x 10 -2 cm/s. 6 - Mạng lới ống thu gom nớc rò rỉ dợc đặt bên trong tầng thu gom phân bố đều trên toàn bộ đáy ô chôn lấp. Mạng lới ống thu gom nớc rò rỉ này phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau: + Vật liệu làm ống cần tơng thích với đặc tính của CTNH. + ống có thành bên trong nhẵn. + Có độ dốc tối thiểu 1,0%. + Việc thiết kế, xây dựng mật độ mạng lới ống và đờng kính ống phải tính đến lợng nớc trớc khi có lớp che phủ bề mặt. - Lớp lọc bao quanh đờng ống thu gom nớc rò rỉ có thể là một lớp đất cát, có độ hạt ít nhất 5% khối lợng là hạt có đờng kính 0,075mm hoặc một màng lọc tổng hợp có hiệu quả tơng đơng và chất liệu phù hợp để ngăn chặn sự dịch chuyển của các hạt quá mịn xuống hệ thống thu gom và vẫn đảm bảo nớc tự chảy xuống hệ thống thu gom. d) Hệ thống thoát khí: Các chất thải nguy hại chứa hàm lợng các chất hữu cơ không nhiều nên lợng khí phát sinh trong quá trình phân huỷ không đáng kể. Tuy nhiên, khí vẫn có thể sinh ra từ chất thải dễ bay hơi do tình cờ đợc chôn lấp tại bãi. Các khí này sẽ đợc tích tụ dới lớp phủ bề mặt, vì vậy vấn đề này cũng cần đợc quan tâm và giải quyết. Trong quá trình thiết kế và xây dựng bãi chôn lấp cần phải xem xét các lắp đặt thiết bị thu gom khí bên dới lớp lót không thấm hoặc trong các rãnh thu nớc trong tầng thu gom nớc rò rỉ. Tuy nhiên, những thiết kế này có thể không cần thiết nếu lợng khí thoát ra dự đoán là rất ít hoặc không có. Tuỳ thuộc vào bản chất và lợng khí phát sinh, có thể áp dụng một số phơng pháp xử lý: đốt nếu có nồng độ mêtan cao hoặc cho bay hơi cao nếu là khí hydrocacbua Trong trờng hợp phải thu hồi khí cần xem xét các hệ thống thoát khí bị động hoặc hệ thống thu khí chủ động bằng các giếng khoan thẳng đứng. Các lỗ khoan nên đặt ở vị trí đỉnh các ô chôn lấp, độ sâu tối thiểu phải đặt vào lớp đệm dới màng lót không thấm của lớp phủ bề mặt. Các lỗ khoan bố trí hợp lý sao cho thu hồi toàn bộ lợng khí phát sinh. Xung quanh các lỗ khoan thu hồi khí cần phải đợc lèn kỹ bằng sét dẻo hoặc xi măng. Xung quanh vị trí thu hồi và xử lý khí thải phải có rào chắn hoặc biển báo. III. Nghiên cứu lựa chọn vị trí b i chôn lấp.ã Việc xác định đúng đắn vị trí bãi chôn lấp không những có ý nghĩa quan trọng về mặt môi trờng mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế xã hội. Một bãi chôn lấp tốt, đảm bảo an toàn phải đạt đợc các yêu cầu tổng quan về cơ bản sau: 7 * Bãi chôn lấp phải có diện tích thích hợp đáp ứng nhu cầu phát triển của vùng hoặc của khu vực. Thông thờng, yêu cầu một bãi chôn lấp phải chứa đủ lợng chất thải nguy hại của một vùng hay của một khu vực đợc quy hoạch sử dụng tối thiểu từ 20-30 năm. ở Việt Nam có thể áp dụng thể chế phân cấp đối với các bãi chôn lấp thành hai loại nh sau: + Các bãi chôn lấp ngắn hạn: Nhỏ hơn 10 năm. + Các bãi chôn lấp dài hạn: Tối thiểu từ 20-30 năm. * Bãi chôn lấp phải có các điều kiện tự nhiên thích hợp để các tác động tiêu cực của quá trình xây dựng, vận hành của nó đến môi trờng là ít nhất.Nghĩa là bớt đ- ợc các đầu t vào các biện pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trờng. Liên quan đến vấn đề này, ngời ta phải quan tâm đến các điều kiện địa hình, hớng gió, mạng thuỷ văn, các yếu tố địa chất thuỷ văn, địa chất công trình khi xác định địa điểm bãi chôn lấp. Vì vậy, trớc khi quyết định lựa chọn vị trí bãi rác phải có đầy đủ các tài liệu khảo sát địa hình, khí hậu thuỷ văn, địa chất, địa chất công trình * Khi lựa chọn vị trí bãi chôn lấp cần phải chú ý đến các khía cạnh văn hoá, kinh tế- xã hội, luật định của địa phơng, nhà nớc, ý kiến cộng đồng tại khu vực dự định lựa chọn nh các điều kiện vận chuyển chất thải, khả năng tiếp cận địa điểm, đất đai, phong tục, tập quán và ảnh hởng của bãi chôn lấp đối với cảnh quan, các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh, quan hệ các dân tộc, các địa phơng. 1. Các yếu tố chính cần quan tâm khi lựa chọn vị trí bãi chôn lấp. a. Các yếu tố địa lý: Các yếu tố địa lý tự nhiên cần quan tâm khi lựa chọn vị trí bãi chôn lấp bao gồm: - Yếu tố địa hình: Vì là bãi chôn lấp chất thải nguy hại tốt nhất nên chọn vị trí ở những nơi địa hình cao, không có sự phân bố các tầng nớc ngầm. Độ cao của bãi chôn lấp liên quan chặt chẽ đến việc lựa chọn các kiểu bãi chôn lấp tuỳ thuộc đối với từng địa phơng và liên quan đến độ cao của các loại cây trồng xung quanh bãi chôn lấp và độ cao của các công trình xây dựng. - Yếu tố khí hậu: Trong các yếu tố khí hậu cần quan tâm tới hớng và tốc độ gió, lợng ma và lợng bốc hơi, nhiệt độ không khí trung bình của các tháng trong năm. - Yếu tố thuỷ văn: Khi lựa chọn bãi chôn lấp cần quan tâm tới các yếu tố thuỷ văn nh mạng lới dòng chảy, chế độ thuỷ văn của các dòng chảy.Còn ở những vùng ven biển cần quan tâm đến chế độ và độ lớn của thuỷ triều. b. Các yếu tố địa chất: Các yếu tố địa chất chủ yếu bao gồm: 8 - Cấu trúc địa chất: Khi lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chôn lấp cần tránh các trục nếp uốn các đới huỷ hoại của các đứt gãy kiến tạo, các đới tiếp xúc thạch học vì những đới đó thờng đập vỡ mạnh, nớc dễ lu thông sẽ gây khó khăn trong việc chặn nớc rác thấm xuống các tầng nớc ngầm. - Thành phần thạch lọc: Không nên xây dựng bãi chôn lấp ở những vùng có thành phần thạch lọc là cát, cuội, sỏi và phải chọn các nơi đất đá hạt mịn, đất sét. - Đất đá phong hoá mạnh triệt để tạo thành sét, vì vậy các bãi chôn lấp nên chọn ở những nơi có lớp phủ phong hoá dày, phong hoá triệt để. - Phân bố khoáng sản: Các bãi chôn lấp không đợc xây dựng ở những nơi có các khoáng sản có giá trị. - Tránh những vùng có động đất, trợt lở, dòng lũ bùn đá. c. Các yếu tố địa chất thuỷ văn: Các yếu tố địa chất thuỷ văn bao gồm: - Phân bố các tầng chứa nớc: Vị trí bãi chôn lấp không đợc bố trí ở những nơi có tầng chứa nớc tốt có giá trị khai thác phục vụ cho ăn uống sinh hoạt. - Chiều sâu mực nớc ngầm: Nhìn chung bãi chôn lấp nên chọn ở các vị trí có mực nớc ngầm càng sâu càng tốt. - Tính thấm nớc của đất đá. - Một yếu tố địa chất thuỷ văn đáng chú ý là lợng nớc ngầm và hiện trạng khai thác nớc từ tầng chứa nớc. d. Các yếu tố địa chất công trình: Khi lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp phải quan tâm đến các yếu tố địa chất công trình đó là: - Tính chất cơ lý của đất nền. - Cần phải chú ý đến các yếu tố địa chất động lực công trình. e. Các yếu tố sinh thái trong lựa chọn vị trí bãi chôn lấp: Khi lựa chọn vị trí bãi chôn lấp cần phải chú ý đến các yếu tố sinh thái gồm: - Những vùng đa dạng sinh học gồm nhiều loại động, thực vật quý hiếm không đợc phép xây dựng bãi chôn lấp chất thải. - Những vùng có hệ sinh thái đặc biệt không đợc phép xây dựng bãi chôn lấp chất thải nguy hại. - Bãi chôn lấp tuyệt đối không đợc xây dựng ở những vùng rừng cấm, rừng bảo tồn, vờn quốc gia. f. các yếu tố kinh tế- xã hội: 9 Khi lựa chọn vị trí bãi chôn lấp chất thải nguy hại phải đặc biệt quan tâm đến các yếu tố kinh tế xã hội nh là: - Tình trạng sử dụng đất đai: Vị trí bãi chôn lấp không nên lựa chọn ở những vùng đất đai mầu mỡ đang đợc sử dụng có hiệu quả kinh tế cao. Vì nh vậy sẽ phải đền bù quá lớn và gây lãng phí cho xã hội. - Bãi chôn lấp nên chọn ở những nơi có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt để giảm chi phí xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, bãi chôn lấp không đợc xây dựng gần đờng giao thông lớn, phải cách đờng giao thông chính từ 500-1000m. - Bãi chôn lấp chất thải nguy hại không nên bố trí quá xa và cũng không nên quá gần các khu công nghiệp, khu dân c đô thị cũng nh các cơ sở chế biến lơng thực, thực phẩm, sân bay, bến cảng, khu quân sự Nhìn chung bãi chôn lấp có thể bố trí cách các cơ sở sản xuất công nghiệp, nông lâm nghiệp gần nhất không quá 2- 3km. - Đối với các cơ sở du lịch, công trình văn hoá: Bãi chôn lấp không nên bố trí gần các công trình văn hoá, các di tích lịch sử và các khu du lịch. Khoảng cách tối thiểu phải trên 1000m . - Khi chọn địa điểm bãi chôn lấp cần phải chú ý đặc biệt đến các cụm dân c, khu công nghiệp: + Đờng vận chuyển chất thải đến bãi chôn lấp càng ít đi qua khu dân c càng tốt. + Bãi chôn lấp chất thải nguy hại bố trí càng xa các cụm dân c và càng gần các khu công nghiệp càng tốt. + Khi chọn địa điểm còn phải quan tâm đến khă năng phát triển công nghiệp mới, và sự tăng trởng dân số xung quanh bãi chôn lấp - Các yếu tố về hiện trạng kinh tế và khẳ năng tăng trởng kinh tế: Vị trí bãi chôn lấp phải lựa chọn không chỉ phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại mà phải chú ý đến cả khả năng tăng trởng kinh tế trong tơng lai. - Lựa chọn vị trí xây dựng bãi chôn lấp còn phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Ngoài các vấn đề nêu trên khi quyết định lựa chọn vị trí nào phải để ý đến chi phí xây dựng, vận hành đỡ tốn kém xong vẫn đảm bảo các yếu tố về môi trờng. g. Các yếu tố khác cần chú ý khi lựa chọn vị trí bãi chôn lấp : Bãi chôn lấp không đợc xây dựng ở các khu vực quân sự hoặc ảnh hởng đến an ninh quốc phòng. ở các vùng biên giới cần chú ý đến quan hệ với các nớc láng giềng để khỏi ảnh hởng đến quan hệ ngoại giao. Trong phạm vi địa phơng khi bãi chôn lấp chất thải nguy hại bố trí gần địa giới các địa phơng khác nhau phải tranh thủ ý kiến của chính quyền và nhân dân địa phơng cạnh đó. 10 [...]... lợng chất thải rắn nguy hại: - Ước tính số lợng chất thải rắn nguy hại dựa trên tổng thu nhập quốc dân (GDP) - Ước tính số lợng chất thải rắn nguy hại dựa trên dân số đô thị - Ước tính số lợng chất thải rắn nguy hại dựa trên tổng điều tra dân số 11 - Ước tính số lợng chất thải rắn nguy hại dựa trên tổng sản phẩm của các ngành phát sinh chất thải nguy hại - Ước tính số lợng chất thải rắn nguy hại dựa... nguy hại cần chôn lấp là: Mnguy hại = 6.091.147 tấn Khối lợng riêng của chất thải nguy hại sau khi đợc xử lý là: 15 rác nén = 1,65 tấn/m3; Vrác = Mrác/ rác nén = 6.091.147/ 1,65 = 3.691.604 m3 Khi chôn lấp chất thải nguy hại đợc đầm, nén thể tích chất thải sẽ giảm khoảng 20%, do vậy khối lợng cuối cùng của chất thải nguy hại là: Mnguy hại = 3.691.604 *80/100 = 2.953.283 m3 Chiều cao bãi chôn lấp là: 6m... phát thải trong 20 năm từ 2002 đến 2022 Khối lợng rác phát sinh trong 20 năm vận hành bãi chôn lấp chất thải nguy hại phụ thuộc vào mức tăng dân số (để tính lợng rác thải phát sinh) và tốc độ tăng trởng kinh tế tính theo (GDP) 2 Tính toán chi phí kinh tế cho một bãi chôn lấp chất thải nguy hại khu vực trọng điểm kinh tế miền Bắc a) Xác định các thông số kỹ thuật của bãi chôn lấp chất thải * Diện tích bãi. .. đáy bãi rác hoặc thấm từ bên sờn vào bãi + Nớc rác đi ra khỏi bãi chôn lấp ( lợng nớc đi) - Bốc hơi từ bề mặt bãi chôn lấp - Ngấm xuống bổ sung cho nớc ngầm - Tạo thành dòng chảy, chảy vào các dòng và khối nớc mặt b) Chi phí xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải nguy hại: Lợng chất thải nguy hại cần chôn lấp mỗi ngày là: Mngày = 6.091.147 / (20 * 365) = 834,4 (tấn/ngày) Chi phí tính cho 1 kg chất. .. tiêu Môi trờng, chỉ tiêu kỹ thuật cho việc lựa chọn, thiết kế, xây dựng và vận hành các bãi chôn lấp chất thải nguy hại" , 2001 18 2 TCVN 6696: 2000, Chất thải rắn- Bãi chôn lấp Hợp vệ sinh yêu cầu chung về bảo vệ môi trờng 3 TCVN 6706: 2000, Chất thải nguy hại- phân loại 4 Hớng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại, Bộ KHCN MT Hà nội, 2001 5 Quy định của Thủ tớng Chính phủ 155/1999/QD- TTg, 7-1999... tiện 2 Xác định diện tích bãi chôn lấp Việc xác định diện tích bãi chôn lấp có ý nghĩa khá lớn về mặt kinh tế và sử dụng bãi chôn lấp Diện tích bãi chôn lấp quá lớn sẽ dẫn đến lãng phí đất, ng ợc lại nếu diện tích bãi chôn lấp nhỏ quá sẽ phải xây dựng lựa chọn nhiều bãi Diện tích bãi chôn lấp cho một vùng hay một khu vực phụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố: - Lợng phát sinh chất thải hiện tại và tơng lai... Diện tích cần thiết kế để chôn rác là : Schôn rác = Vrác / hrác = 2.953.283 / 12 = 246.107 m2 = 24,6107 ha Theo quy định của bãi chôn lấp chất thải nguy hại cần dành ra 30% diện tích bãi cho việc xây dựng hạ tầng cơ sở (xây dựng khu quản lý bãi chôn lấp, đờng sá, bờ thửa, hệ thống thoát nớc, cây trồng ) Vậy diện tích tổng thể của toàn bộ khu vực chôn lấp chất thải nguy hại nguy hại là: S tổng thể = (100%... trí thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp CTNH 3 1 Cơ sở xác định khoảng cách an toàn xung quanh bãi chôn lấp CTNH 4 2 Xác định chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế bãi chôn lấp CTNH 5 III Nghiên 8 3 cứu lựa chọn vị trí bãi chôn lấp 1 Các yếu tố chính cần quan tâm khi lựa chọn vị trí bãi chôn lấp 8 2 Xác định diện tích bãi chôn lấp 11 3 Yêu cầu về bảo vệ môi trờng khi lựa chọn vị trí bãi chôn lấp CTNH 13 Môn học: công... nghệ môi trờng Chuyên đề nghiên cứu xây dựng chỉ tiêu thiết kế bãi 4 Yêu cầu bảo vệ môi trờng trong XD bãi chôn lấp CTNH 14 chôn lấp chất thải nguy hại IV Xác định lu lợng và tính toán chi phí kinh tế cho một bãi chôn lấp CTnH 14 1 Tính toán và dự báo khối lợng rác thải nguy hại cần chôn lấp 14 2 Tính toán chi phí kinh tế cho một bãi chôn lấp CTNH khu vực trọng điểm kinh tế miền Bắc 15 Giáo Tài liệu... dựng bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Bãi chôn lấp phải tiến hành xây dựng theo thiết kế đã đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt - Trớc khi tiến hành xây dựng phải tạo hàng rào và vành đai xung quanh bãi chôn lấp Quá trình thi công phải hạn chế tối đa việc phá huỷ các điều kiện tự nhiên xung quanh nh các thảm thực vật hoặc cấu trúc địa chất, nớc ngầm tại vị trí bãi chôn lấp - Trớc khi đa bãi chôn lấp . Dựa theo tính nguy hại gây ra cho sức khoẻ con ngời và môi trờng, chất thải nguy hại đợc phân thành 7 nhóm loại nh đã nêu ở trong định nghĩa chất thải nguy hại. 2. Các chất thải nguy hại đợc. rắn nguy hại dựa trên tổng điều tra dân số. 11 - Ước tính số lợng chất thải rắn nguy hại dựa trên tổng sản phẩm của các ngành phát sinh chất thải nguy hại. - Ước tính số lợng chất thải rắn nguy. lấp chất thải nguy hại Giáo viên hớng dẫn: TS.Trịnh Thị Thanh Nhóm nghiên cứu Hồ Thị Mỹ Dung Nguy n Thị Phơng Hảo Đào Thị Hiền Nguy n Thị Minh Hiền Lu Minh Loan Phạm Thị Thu Hơng Nguy n Hiếu Mai

Ngày đăng: 01/10/2014, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan