1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tái chế chất thải rắn

22 619 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 9,17 MB

Nội dung

Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Tái chế vật liệu bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ dòng rác, xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để tái sản xuất các sản phẩm mới hoặc sản phẩm khác. Tái chế nhiệt bao gồm các hoạt động khôi phục năng lượng từ rác thải.

Trang 1

TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN

GVHD:

SVTH: LDH2KM3 – Nhóm 1

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

I. Khái quát về tái chế

II. Lợi ích của tái chế

III. Sơ đồ tái chế

Trang 3

I KHÁI QUÁT VỀ TÁI CHẾ

Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất

thải các thành phần có thể sử dụng để

chế biến thành các sản phẩm mới sử

dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và

sản xuất

Trang 4

I KHÁI QUÁT VỀ TÁI CHẾ

Tái chế vật liệu bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu

có thể tái chế từ dòng rác, xử lý trung gian và sử dụng vật

liệu này để tái sản xuất các sản phẩm mới hoặc sản phẩm

khác

Tái chế nhiệt bao gồm các hoạt động khôi phục năng

lượng từ rác thải

Trang 5

I KHÁI QUÁT VỀ TÁI CHẾ

Cũng có thể coi hoạt động tái chế như hoạt động tái sinh lại chất thải thông qua:

Tái sinh sản phẩm chuyển hóa hóa học: chủ yếu dùng phương pháp đốt để thành các sản phẩm khí đốt, hơi nóng và các hợp chất hữu cơ

Tái sinh các sản phẩm chuyển hóa sinh học: chủ yếu thông qua quá trình lên men, phân hủy chuyển hóa sinh học, để thu hồi các sản phẩm như: phân bón, khí mêtan, protêin, các loại cồn và nhiều hợp chất hữu cơ khác

Tái sinh năng lượng từ các sản phẩm chuyển hóa: từ các sản phẩm chuyển hóa bằng quá trình sinh học, hóa học có thể tái sinh năng lượng bằng quá trình đốt tạo thành hơi nước và phát điện

Trang 6

II LỢI ÍCH CỦA TÁI CHẾ

- Tiết kiệm TNTN

- Giảm lượng rác thải tại bãi

- Giảm chi phí thu gom, xử lý CTR

- Tiết kiệm quỹ đất do chôn lấp

- Giảm nguy cơ ô nhiễm

- Tạo ra giá trị kinh tế

- Cải thiện hiệu quản xử lý phần chất thải còn

lại.

Trang 7

III SƠ ĐỒ TÁI CHẾ

1. Chất dẻo

Trang 8

1 Sơ đồ tái chế chất dẻo

- Chất dẻo hiện đang là vật liệu được ưa chuộng và có nhiều hứa hẹn trong tương lai nhưng chúng cũng đồng thời đang bị các nhà môi trường phản đối do mức độ gây ô nhiễm trong quá trình chế tạo, sử dụng và tiêu hủy

- Các nhà môi trường phản đối vật liệu plastic vì

+ Chất độc thải ra trong quá trình chế tạo plastic

+ Chất độc do phân hủy nhiệt plastic gây ra khi đốt

Trang 9

1 Sơ đồ tái chế chất dẻo

- Vấn đề tập trung thu hồi và xử lý các chất thải polyme – chất dẻo đòi hỏi phải giải quyết ngay trong điều kiện sản xuất nơi có nhu cầu chất dẻo Thực tế có hai hướng:

+ Xử lý chế biến lại từng loại chất dẻo polyme ngay trong điều kiện sản xuất, ở đây chủ yếu đối với các loại chất dẻo dùng phản ứng nhiệt

+ Thu hồi tập trung các chất thải và vận chuyển tới nhà máy đặc biệt để chế biến sản phẩm xác định

Trang 10

2 Sơ đồ tái chế cao su

Trang 11

3 Sơ đồ tái chế một số sản phẩm khác

Bóng đèn ống hỏng

Thu gom

Phân loại Đập vỡ

Thủy tinh Đui đèn

Trang 12

3 Sơ đồ tái chế một số sản phẩm khác

Tái chế dầu nhớt thải

Trang 13

3 Sơ đồ tái chế một số sản phẩm khác

Tái chế dung môi

Trang 14

IV.HOẠT ĐỘNG THU HỒI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI

1. Ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, tốc độ công

nghiệp hóa và đô thị hóa ngày càng gia tăng

mạnh mẽ tại vùng kinh tế trọng điểm đã làm

nảy sinh nhiều vấn để nan giải trong công tác

bảo vệ môi trường.

Trang 15

IV.HOẠT ĐỘNG THU HỒI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI

• Theo con số thống kê từ các tỉnh, thành phố, từ năm 1996 – 1999, lượng chất thải rắn bình quân khoảng từ 0,6kg/người.ngày – 0,8 kg/người.ngày

• Ở một số đô thị nhỏ, lượng chất thải rắn phát sinh dao động từ 0,3 – 0,5 kg/người.ngày

• Ở Hà Nội năm 1995 thành phần nilon, chất dẻo trong rác thải sinh hoạt là 1,7%, thành phần kim loại vỏ hộp là 1,2%, năm 1997 đã tăng lên 4,1% và 5,5%

• Năm 1998, tỷ lệ về thành phần chất rác thải củng có những biến đổi hơn so với những năm trước đó.

Trang 16

IV.HOẠT ĐỘNG THU HỒI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI

Các hoạt động thu hồi tái chế chủ yếu sẽ được tập trung vào các vấn đề sau:

- Tăng cường thu hồi sản phẩm đã sử dụng để dùng cho mục đích khác

- Tái sử dụng tập trung chủ yếu vào các loại chai lọ, bao bì vận chuyển thông qua chu trình khép kín : sản xuất – lưu thông – tiêu dùng – lưu thông – sản xuất

- Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn có thể thực hiện tốt ở các khu công nghiệp tập trung trên cơ sở hình thành một hệ thống thông tin để trao đổi chất thải vì trong một số trường hợp chất thải cần phải loại bỏ ở nơi này để trở thành nguyên liệu đầu vào ở nơi khác

Trang 17

IV.HOẠT ĐỘNG THU HỒI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI

2 Trên Thế giới

Tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển đã xây dựng

một chiến lược quản lý chất thải mà trong đó chính sách thu hồi

và tái sinh chất thải đóng vai trò tất yếu trong toàn bộ hệ thống

Năm 1989, Liên Hiệp Châu Âu đã lãnh đạo hệ thống quản

lý này và ưu tiên thực hiện công tác ngăn ngừa phát sinh chất

thải, thu hồi và giảm thiểu thải bỏ cuối cùng.

Trang 18

IV.HOẠT ĐỘNG THU HỒI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI

• Các nước đã phát triển hiện nay đang thay đổi lối sống là tiêu dùng các sản phẩm tái chế và sẽ phát triển ngành kinh doanh tái chế mới trên cơ sở thị

trường

• Ví dụ ở Mỹ các đây 250 năm, tỷ lệ tái chế là hơn 90% Năm 1970, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 70% và hiện nay giảm xuống còn khoảng 30%

Trang 19

Theo con số thống kê tại Nhật

Vào cuối những năm 1990 ở Nhật có khoảng 14.000 nhà máy đang hoạt động trong lĩnh vực xử lý trung gian cũng như thực hiện việc tái chế các loại chất thải công nghiệp

Năm 2001:

+ số lượng sản phẩm PET được thu hồi tái chế khoảng 109.190 tấn (28%)

+ 50% giấy phế liệu được thu hồi và tái chế, +100% các chai miểng thủy tinh

+75% tổng lượng vỏ kim loại, đồ hộp được thu hồi và tái chế

Trang 20

Đức:

Từ đầu những năm 1980, Đức coi 3R là khái niệm quản lý chất thải tổng hợp và sau đó trở thành nguyên tắc trong các chính sách và luật pháp của Đức về quản lý chất thải.

- Năm 1996, Đức đã ban hành luật “quản lý và khép kín vòng tuần hoàn chất thải”

- Năm 2001, ngành công nghiệp giấy tái sử dụng tới 80%, bao bì có thể tái sử dụng 61%

- Năm 2006 :85% xe cũ tính theo trọng lượng sẽ được thu hồi và tỷ lệ tái chế, tái sử dụng các vật liệu của các xe cũ đạt 80%.

- Năm 2015 đặt mục tiêu tái chế và tái sử dụng vật liệu của xe cũ là 95%

Trang 21

Vietnamese - Beyond the Bin - YouTube.flv

Trang 22

Tái ch hôm nay, b n v ng mai sau ế ề ữ

Ngày đăng: 30/09/2014, 12:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ tái chế chất dẻo - Tái chế chất thải rắn
1. Sơ đồ tái chế chất dẻo (Trang 8)
2. Sơ đồ tái chế cao su - Tái chế chất thải rắn
2. Sơ đồ tái chế cao su (Trang 10)
3. Sơ đồ tái chế một số sản phẩm khác - Tái chế chất thải rắn
3. Sơ đồ tái chế một số sản phẩm khác (Trang 11)
3. Sơ đồ tái chế một số sản phẩm khác - Tái chế chất thải rắn
3. Sơ đồ tái chế một số sản phẩm khác (Trang 12)
3. Sơ đồ tái chế một số sản phẩm khác - Tái chế chất thải rắn
3. Sơ đồ tái chế một số sản phẩm khác (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w