BÀI TẬP DAO ĐỘNG CƠ HAY VÀ KHÓ

12 1.6K 37
BÀI TẬP DAO ĐỘNG CƠ HAY VÀ KHÓ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP DAO ĐỘNG CƠ HAYBài 1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m=0,1 kg và lò xo có độ cứng k=100 Nm. Từ vị trí lò xo không biến dạng, kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Coi vật dao động tắt dần chậm. Tốc độ của vật khi nó đi được 12 cm kể từ lúc thả làA. 1,39 msB. 1,53 msC. 1,26 msD. 1,06 ms Bài 2. Một vật nhỏ đang dao động điều hòa với chu kì T=1s. Tại thời điểm t1 nào đó li độ của vật là 2cm . Tại thời điểm t2=t1+0,25 s , li độ của vật có giá trị là ?Bài 3. Một con lắc đơn có chiều dài 50cm, vật nhỏ có khối lượng 5g, tích điện 2µC được treo vào trần của một toa xe đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 5 ms2 trên mặt phẳng ngang. Lấy g=10 ms2, bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Người ta tạo ra trong toa xe một điện trường đều thẳng đứng hướng lên có cường độ điện trường E = 12500Vm. Nếu kéo vật về phía trước sao cho sợi dây lệch so với phương thẳng đứng một góc 15 độ rồi buông nhẹ thì khi qua vị trí thấp nhất vật có tốc độ đối với toa xe làA. 1,439 ms. B. 1,815 ms. C. 1,880 ms. D. 1,210 m Bài 4. Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì T, chiều dài quỹ đạo 8cm. Trong một chu kì, thời gian vật nhỏ của con lắc có vận tốc không nhỏ hơn 8π (cms) là 2T3. Chu kì của vật làA. 1sB. 0,5sC. 0,25sD. 2sBài 5. Một con lắc đồng hồ l=1m, m=100 g dao động trong môi trường có lực cản và g=9.81 ms2. Biên độ sau mỗi chu kỳ giảm dần theo quy luật A1=qA0,A2=qA1,... Người ta thấy rằng sau 9 chu kỳ đầu thì biên độ góc của con lắc giảm từ 10 độ xuống còn 8 độ. Công tối thiểu cần thiết lên dây cót đồng hồ để nó hoạt động tốt trong 15 ngày làA. A.525JB. B.225JC. C.450JD. D.262,5JBài 6. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x=Acos(ωt+φ). Gốc thế năng tại vị trí cân bằng của chất điểm. Gốc thời gian được chọn là lúc vật qua vị trí động năng bằng thế năng và đang chuyển động nhanh dần theo chiều dương. Giá trị của φ làA. B. C. D. Bài 7. Một vật trượt không vận tốc từ đỉnh mặt nghiêng α=300. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ mặt đỉnh nghiêng theo quy luật μ=0,1x. Vật dừng lại trước khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10 ms2. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt tới khi dừng lại:A. T= 2,657sB. T=3,375sC. T=5,356sD. T=4,378sBài 8. Con lắc lò xo dao động điều hòa. Trong một chu kì, thời gian để vật nặng con lắc có thế năng không vượt quá một nửa giá trị động năng cực đại là 1s. Tần số dao động của con lắc làA. 0,6 HzB. 0,9 HzC. 1 HzD. 0,5 HzBài 9. Một con lắc đơn có chu kì dao động T. Đưa con lắc về bên phải vị trí cân bằng một góc nhỏ Anpha rồi thả nhẹ. Bên trái vị trí cân bằng có 1 tấm kim loai nhẵn cố định đi qua điểm treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc và vuông góc với mặt phẳng quỷ đạo quả nặng. Va chạm của con lắc với kim loại là hoàn toàn đàn hồi. CHu kì con lắc sau va chạm là ? A. TB. 3T4C. 2T3D. 5T6Bài 10. Người ta cắt đi một phần nặng 200g của vật đang treo trên một lò xo thẳng đứng. Hỏi phần còn lại của vật sẽ được nâng lên một khoảng bằng bao nhiêu, nếu như độ cứng của lò xo là 0,5kNm? A. 4 mmB. 1 cmC. 2,5 cmD. 4 cm

[...]...lắc dao động điều hòa, tại t= 29 s thì ngưng tác dụng F Con lắc tiếp tục dao động điều hòa với biên 120 độ? A 9 cm B 7 cm C 10 cm D 8 cm Bài 94 Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động điều hòa với biên độ 10 cm và chu kì 2s Vào thời điểm con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm, người ta giữ chặt điểm chính giữa của con lắc lò xo Chọn thời điểm này làm gốc thời gian Phương trình dao động của... 5,5 s 12 15 Bài 100 Ba chất điểm M, N và P có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo 3 đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox Vị trí cân bằng của M, N và P đều ở trên một đường thằng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox Tại thời điểm to thì khoảng cách giữa M và N, giữa M và P đều lớn nhất Biết rằng: 64( xn  x m ) 2  16 x 2  32 2 ; trong quá trình dao động khoảng... thời gian Phương trình dao động của con lắc mới là ? Bài 95 Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương 2  và 2 trình li độ lần lượt là: Tại các thời điểm mà >0 thì li độ x1  4 cos( tổng hợp là: A 5,19cm B 6cm 3 t 2 ) x 2  3 3 cos( C 3cm 3 x1  x 2 t) D 5,79cm Bài 96 Hai vật A có khối lượng 400g và B có khối lượng 200g kích thước nhỏ được nối với nhau... đoạn dể lò xo dãn 7,5cm rồi thả không vân tốc, m dao động dieuf hòa Chọn trục tọa độ gốc tại vị trí cân bằng, chieuf dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc thả vật Biết W=50 mJ Lấy g=10 Tính lực hồi phục cực đại của lò xo? A 2 N B 3 N C 1 N D 0 N Bài 99 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng Nâng vật lên để lò xo không biến dạng ròi thả nhẹ thì vaath dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí... lượng 200g kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k=100 N/m (vật A nối với lò xo) tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 Lấy π2=10 Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối 2 vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó Sau khi vật A đi được quãng đường là 10 cm thấy rằng... khi đó bằng A 137 cm B 135 cm C 140 cm D 125 cm Bài 97 Vật có m=100 g rơi từ độ cao h=70cm lên 1 đĩa nhỏ khối lượng không đáng kể gắn ở đầu 1 lò xo đặt thẳng dứng lên sàn nằm ngang, k=80 N/m, chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm, Tính lực nén cực đại của lò xo lên sàn Lấy g=10 A 10 N B 5,4 N C 25 N D 12,5 N Bài 98 Một con lắc lò xo có độ cứng k, gắn vào vật m=100 g treo thẳng đứng Từ vị trí cân bằng... điểm to thì khoảng cách giữa M và N, giữa M và P đều lớn nhất Biết rằng: 64( xn  x m ) 2  16 x 2  32 2 ; trong quá trình dao động khoảng cách p lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 4 cm; biên độ của M là 4 cm Khoảng cách lớn nhất giữa N và P theo phương Ox là: A 4 cm B 8 cm C 8 2 cm D 4 2 cm . thời 2 dao động. Dao động thứ 1 có biên độ A 1 =6. Khi dao động thứ 2 có li độ bằng độ lớn biên độ dao động thứ 1 là A 1 thì li độ tổng hợp là 9. Dao động thứ 1 luôn vuông pha với dao động tổng. chiếu sáng 1 con lắc đơn đang dao động. Ta thấy con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là? A T=2s và biên độ góc lúc bắt đầu dao động là 4 0 . Do chịu tác dụng của lực cản nên con lắc dao động tắt dần và chỉ sau 16 phút 50 giây thì ngừng dao động. Xem dao động tắt dần này có cùng chu

Ngày đăng: 30/09/2014, 00:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan